Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi KSCL lần 2 Vật lí 10 năm 2018 – 2019 trường Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b>


<b>--- </b>


<b>KỲ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>ĐỀ THI MƠN VẬT LÍ - KHỐI 10 </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề. </i>
Đề thi gồm: 04 trang.


———————


<b>Mã đề thi 132 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>


Họ, tên thí sinh:... Số báo danh: ...


<b>Câu 1: Nhận xét nào sau đây khơng chính xác? Hợp lực của hai lực song song có đặc điểm: </b>


<b>A. </b>Cùng giá với các lực thành phần.


<b>B. </b>Cùng phương với các lực thành phần.


<b>C. </b>Có giá nằm trong hoặc ngồi khoảng cách giới hạn bởi giá của hai lực và tuân theo quy tắc chia
trong hoặc chia ngồi.


<b>D. </b>Có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.


<b>Câu 2: Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 1atm được làm tăng áp suất lên đến 4atm ở nhiệt </b>


độ khơng đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí là


<b>A. </b>12 lít <b>B. </b>4 lít <b>C. </b>16 lít <b>D. </b>8 lít
<b>Câu 3: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: </b>


<b>A. </b>Chỉ có độ lớn khơng đổi.


<b>B. </b>Có phương, chiều và độ lớn không đổi.


<b>C. </b>Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.


<b>D. </b>Tăng đều theo thời gian.


<b>Câu 4: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo </b>


<b>A. </b>Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. <b>B. </b>Xe có bánh lớn và thân nhẹ.


<b>C. </b>Xe có khối lượng nhỏ và cần cẩu dài. <b>D. </b>Xe có mặt chân đế rộng và khối lượng nhẹ.
<b>Câu 5: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F</b>1 = F2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực:


<b>A. </b>60N <b>B. </b>30 2 N. <b>C. </b>15 3 N <b>D. </b>30N.


<b>Câu 6: Định luật Saclơ được áp dụng cho quá trình </b>


<b>A. </b>Đẳng áp <b>B. </b>Đoạn nhiệt <b>C. </b>Đẳng tích <b>D. </b>Đẳng nhiệt


<b>Câu 7: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang </b>
F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn µ<i><sub>t</sub></i> =0,25, cho <i><sub>g =</sub></i><sub>10</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2<sub>. Gia tốc của vật là : </sub>


<b>A. </b><i><sub>a =</sub><sub>3 s</sub><sub>m</sub></i><sub>/</sub> 2<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><i><sub>a =</sub></i><sub>3</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2 <b><sub>C. </sub></b><i><sub>a =</sub></i><sub>2</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2<sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b><i><sub>a =</sub></i><sub>2</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2



<b>Câu 8: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 100</b>0<sub>C lên 200</sub>0<sub>C thì áp </sub>


suất trong bình sẽ:


<b>A. </b>Có thể tăng hoặc giảm <b>B. </b>tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ


<b>C. </b>tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ <b>D. </b>tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ
<b>Câu 9: Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là: </b>


<b>A. </b>– 0,125 J. <b>B. </b>1250 J. <b>C. </b>0,25 J. <b>D. </b>0,125 J.


<b>Câu 10: Quả cầu A khối lượng m</b>1 chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B khối lượng m2


đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc . Ta có:


<b>A. </b> <b>B. </b>


<b>C. </b> <b><sub>D. </sub></b>


<b>Câu 11: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? </b>
1


<i>v</i>


2
<i>v</i>


2
2


1
1


1<i>v</i> (<i>m</i> <i>m</i> )<i>v</i>


<i>m</i>  = +  <i>m</i><sub>1</sub><i>v</i><sub>1</sub> =−<i>m</i><sub>2</sub><i>v</i><sub>2</sub>


2
2
1


1<i>v</i> <i>m</i> <i>v</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 132 -


<b>B. </b>số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ


<b>C. </b>Áp suất khí khơng đổi


<b>D. </b>Số phân tử trong một đơn vị thể tích khơng đổi


<b>Câu 13: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc </b><i>V</i>0



từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục
toạ độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều <i>V</i><sub>0</sub>, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc
thời gian là lúc ném. Phương trình quỹ đạo của vật:


<b>A. </b> 2<sub>2</sub>



0
2
<i>gx</i>
<i>y</i>


<i>v</i>


= <b>B. </b> 2


0
2
<i>gx</i>
<i>y</i>


<i>v</i>


= . <b>C. </b><i><sub>y</sub></i> <i>2v</i>0 <i><sub>x</sub></i>2
<i>g</i>


= <b>D. </b> <sub>2</sub>2


0
<i>gx</i>
<i>y</i>


<i>v</i>
=


<b>Câu 14: Câu nào sau đây là đúng khi nói lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt </b>
Trăng tác dụng lên Trái Đất?



<b>A. </b>Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.


<b>B. </b>Hai lực này cùng phương, cùng chiều.


<b>C. </b>Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau.


<b>D. </b>Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.


<b>Câu 15: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 20m/s. Lấy g = </b>
10m/s2<sub>. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là </sub>


<b>A. </b>t = 2s; H = 040m. <b>B. </b>t = 4s; H = 20m. <b>C. </b>t = 2s; H = 20m. <b>D. </b>t = 4s; H = 40m.


<b>Câu 16: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn là 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa </b>
vật và mặt phẳng là 0,10. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


<b>A. </b>20m <b>B. </b>100m <b>C. </b>500m <b>D. </b>50m


<b>Câu 17: Hai lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi </b>


<b>A. </b>vật chuyển động với gia tốc không đổi.


<b>B. </b>hợp lực của hai lực tác dụng lên vật bằng không.


<b>C. </b>hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.


<b>D. </b>vật đứng yên.


<b>Câu 18: Một vật ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu v</b>0, sau 2s từ lúc ném thì véc



tơ vận tơc của vật hợp với phương ngang mơt góc 300<sub>. Tìm v</sub>


0 (g = 10m/s2)


<b>A. </b> <b>B. </b>40m/s <b>C. </b>20m/s <b>D. </b>


<b>Câu 19: Hai quả cầu đồng chất đặt cách nhau một khoảng r. Nếu bào mịn sao cho bán kính mỗi quả cầu </b>
giảm đi một nửa thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ giảm đi


<b>A. </b>4 lần <b>B. </b>64 lần <b>C. </b>8 lần <b>D. </b>16 lần


<b>Câu 20: Chọn đáp án đúng </b>


Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực


<b>A. </b>phải xuyên qua mặt chân đế. <b>B. </b>không xuyên qua mặt chân đế.


<b>C. </b>nằm ngoài mặt chân đế. <b>D. </b>trọng tâm ở ngoài mặt chân đế.


<b>Câu 21: Thả một vật rơi tự do từ độ cao h=15m, tại nơi có gia tốc rơi tự do g=9,8 m/s</b>2<sub>. Chọn trục toạ độ </sub>


Ox hướng thẳng đứng từ dưới lên, gốc O ở mặt đất, gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật. Phương trình
chuyển động của vật là


<b>A. </b>x =15 + 9,8<i><sub>t</sub></i>2 <b><sub>B. </sub></b><sub>x = - 15 – 9,8</sub><i><sub>t</sub></i>2 <b><sub>C. </sub></b><sub>x= 15 – 4,9</sub><i><sub>t</sub></i>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>x = 15 + 4,9</sub><i><sub>t</sub></i>2


<b>Câu 22: Hai xe ô tô cùng xuất phát tư ngã tư, chuyển động trên hai đường thẳng vng góc nhau với vận </b>
tốc lần lượt là 30km/h và 40km/h. Khoảng cách giữa hai xe sau 0,5h là



<b>A. </b>50km <b>B. </b>70km <b>C. </b>10km <b>D. </b>25km


<b>Câu 23: Trong các câu dưới đây câu nào sai? </b>


Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động trịn đều có đặc điểm:


<b>A. </b>Phương tiếp tuyến quỹ đạo. <b>B. </b>Đặt vào vật chuyển động.


<b>C. </b>Độ lớn <i>a</i> <i>v</i>2
<i>r</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0 t (s)
v (m/s)


10 20
40


20
<b>Câu 24: Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc như hình bên. </b>


Công thức vận tốc và công thức đường đi của vật là:


<b>A. </b>v= 20 + t ; s =20t + t2<sub>/2. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>v = t ; s = t</sub>2<sub>/2. </sub>


<b>C. </b>v= 40 - 2t ; s = 40t – t2<sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>v= 20 – t </sub> <sub>; s=20t – t</sub>2<sub>/2. </sub>


<b>Câu 25: Có 3 viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên </b>
gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đua ra một
phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của chồng gạch mà không
bị đổ là



<b>A. </b>5L/4 <b>B. </b>7L/4 <b>C. </b>2L <b>D. </b>1,5L


<b>Câu 26: người ta ghi được vị trí của vật sau những khoảng thời gian 0,02s trên băng giấy được thể hiện </b>
trên bảng sau:


Vị trí(mm) A 0 B 22 C 48 D 78 E 11 G H
2 0 15 2 19
Thời điểm(s) 0,0


2 4 0,0 6 0,0 8 0,0 0 0,1 2 0,1 4 0,1
Chuyển động của vật là chuyển động


<b>A. </b>Thẳng chậm dần đều. <b>B. </b>Thẳng đều


<b>C. </b>Thẳng nhanh dần đều. <b>D. </b>Thẳng nhanh dần đều sau đó chậm dần đều.
<b>Câu 27: Một vật có khối lượng M được gắn vào một đầu của lị xo có độ cứng k đặt trên mặt phẳng </b>
nghiêng một góc α, không ma sát vật ở trạng thái đứng yên. Độ dãn x của lò xo là


<b>A. </b><i>x</i>=2<i>Mg</i>sin /θ <i>k</i> <b>B. </b><i>x Mg k</i>= / <b><sub>C. </sub></b> <b>D. </b><i>x Mg</i>= sin /θ <i>k</i>


<b>Câu 28: Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa </b>
trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là:


<b>A. </b>90N. <b>B. </b>180N. <b>C. </b>160N. <b>D. </b>80N.


<b>Câu 29: Chọn câu trả lời sai </b>


<b>A. </b>Vận tốc của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau



<b>B. </b>Quỹ đạo của một vật trong hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau


<b>C. </b>Quỹ đạo và vận tốc của một vật có tính tương đối


<b>D. </b>Quỹ đạo và vận tốc của một vật không thay đổi trong những hệ quy chiếu khác nhau
<b>Câu 30: Chọn câu sai trong các câu sau đây: </b>


<b>A. </b>Chất rắn kết tinh có cấu tạo tinh thể.


<b>B. </b>Chất vơ định hình khơng có cấu tạo tinh thể.


<b>C. </b>Cùng một loại tinh thể, tuỳ theo điều kiện kết tinh có thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau.


<b>D. </b>Chất vơ định hình có nhịêt độ nóng chảy nhất định.


<b>Câu 31: Khi lực tác dụng vào vật sinh cơng dương thì động năng của vật: </b>


<b>A. </b>tăng. <b>B. </b>giảm. <b>C. </b>không đổi. <b>D. </b>bằng không
<b>Câu 32: Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng </b>F , F , F1 2 3


  


lần lượt hợp với trục Ox những góc


o o o


0 , 60 , 120 và có độ lớn tương ứng là F F 2F 20 N1= 3 = 2 =

( )

. Hợp lực của ba lực của ba lực có


<b>A. </b>độ lớn 15N và hợp với ox góc <sub>α =</sub><sub>90</sub>0<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>độ lớn 30N và hợp với ox góc </sub><sub>α =</sub><sub>90</sub>0<sub>. </sub>



<b>C. </b>độ lớn 30N và hợp với ox góc <sub>α =</sub><sub>60</sub>0<sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>độ lớn 15N và hợp với ox góc </sub><sub>α =</sub><sub>60</sub>0<sub>. </sub>


<b>Câu 33: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt ngang </b>
là 300<i><sub>. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s</sub></i>2<sub>. Vận tốc của vật ở chân dốc là : </sub>


<b>A. </b>5 2 /<i>m s </i> <b>B. </b>5 /<i>m s </i> <b>C. </b><i>10m/s </i> <b>D. </b>10 2 /<i>m s </i>
<b>Câu 34: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 1</b>0 =24,3cm và độ cứng k = 100


<i>N</i> <sub>; có đầu O gắn với một thanh cứng, nằm ngang T như hình vẽ. Đầu kia </sub> <sub>có </sub>
2


<i>x</i>= <i>gM</i>


0


v (m/s)


10 20
40


20


0


v (m/s)


10 20
40


20



0


v (m/s)


10 2
40


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 132 -


F


α


<b>A. </b>27cm <b>B. </b>28cm <b>C. </b>26cm <b>D. </b>30cm


<b>Câu 35: Tính cơng của trọng lực làm một vật khối lượng 2kg rơi tự do trong thứ 2. Lấy g=10m/s</b>2


<b>A. </b>400J <b>B. </b>200J <b>C. </b>300J <b>D. </b>100J


<b>Câu 36: Một con lắc đơn có độ dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng một góc 45</b>0 <sub>rồi thả nhẹ. </sub>


Độ lớn vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với nó một góc 300<sub> là : </sub>


<b>A. </b>3,17 m/s <b>B. </b>17,32 m/s <b>C. </b>1,78 m/s <b>D. </b>2,42 m/s


<b>Câu 37: Một vật khối lượng m=800g, chuyển động trên trục Ox theo phương trình x=t</b>2<sub>-5t+2(m), t có đơn </sub>


vị là giây. Xác định độ biến thiên động lượng của vật kể từ thời điểm t0=0 đến thời điểm t2=4s.
<b>A. </b>3,2 kgm/s <b>B. </b>5kgm/s <b>C. </b>6,4 kgm/s <b>D. </b>4kgm/s


<b>Câu 38: Một viên bi A khối lượng m chuyển động không ma sát trên mặt </b>


phẳng ngang đến va chạm đàn hồi với vật nặng B cùng khối lượng m treo
bởi sợi dây thẳng đứng nhẹ không dãn (con lắc đơn) như hình vẽ, sau va
chạm B lên tới độ cao cực đại h. Nếu B được bôi một lớp keo để sau va
chạm hai vật dính làm một thì chúng lên đến độ cao cực đại:


<b>A. </b>h/2 <b>B. </b>h/4 <b>C. </b>2h <b>D. </b>h/8


<b>Câu 39: Một vật có trọng lượng P = 100N được giữ đứng yên trên mặt phẳng nghiêng </b>
góc αbằng lực <i>F</i> có phương nằm ngang như hình vẽ. Biết hệ số ma sát µ = 0,2. Tính
giá trị lực F lớn nhất Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


<i><b>A. </b>Fmax</i> = 40N <i><b>B. </b>Fmax</i> = 57,77 N
<i><b>C. </b>Fmax = 27,27 N </i> <i><b>D. </b>Fmax</i> = 77,77 N


<b>Câu 40: Một vật đang chuyển động với vận tốc ban đầu v</b>0 = 8m/s thì lên dốc


nhẵn cao 0,8m rồi tiếp tục chạy trên mặt phẳng ngang như hình vẽ, mặt phẳng
ngang có hệ số ma sát là 0,6. Lấy g = 10m/s2<sub>, hỏi nó chuyển động được bao </sub>


xa trên mặt phẳng ngang thì dừng, coi chiều dài dốc khơng đáng kể so với
quãng đường nó chuyển động được ở mặt phẳng ngang:


<b>A. </b>4m <b>B. </b>2m <b>C. </b>6m <b>D. </b>8m


---


--- HẾT ---



---


A v0 B h


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>made</b> <b>cautron</b> <b>dapan</b>


<b>132</b> 1 C


<b>132</b> 2 B


<b>132</b> 3 B


<b>132</b> 4 A


<b>132</b> 5 D


<b>132</b> 6 C


<b>132</b> 7 C


<b>132</b> 8 C


<b>132</b> 9 D


<b>132</b> 10 A


<b>132</b> 11 A


<b>132</b> 12 D



<b>132</b> 13 A


<b>132</b> 14 C


<b>132</b> 15 B


<b>132</b> 16 D


<b>132</b> 17 B


<b>132</b> 18 A


<b>132</b> 19 B


<b>132</b> 20 A


<b>132</b> 21 C


<b>132</b> 22 D


<b>132</b> 23 A


<b>132</b> 24 A


<b>132</b> 25 B


<b>132</b> 26 C


<b>132</b> 27 D



<b>132</b> 28 B


<b>132</b> 29 D


<b>132</b> 30 D


<b>132</b> 31 A


<b>132</b> 32 C


<b>132</b> 33 C


<b>132</b> 34 A


<b>132</b> 35 C


<b>132</b> 36 C


<b>132</b> 37 C


<b>132</b> 38 B


<b>132</b> 39 D


</div>

<!--links-->
Đề thi THPT quốc gia môn toán 10 năm 2018 – 2019 trường yên dũng 3 – bắc giang lần 1
  • 9
  • 272
  • 2
  • ×