Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi KSCL lần 3 Hóa học 10 năm 2018 - 2019 trường Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b> <b>KỲ THI KSCL LẦN 3 NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC – LỚP 10 </b>


Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm: 04 trang


<b>Mã đề thi 132 </b>


Họ, tên thí sinh:...Số báo danh:...


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137.


<b>Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn </b>


số hạt không mang điện là 25. Nguyên tố X là


<b>A. Cl. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. Br. </b> <b>D. F. </b>


<b>Câu 2: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị </b>63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu, trong đó </sub>65<sub>Cu chiếm 27% về số nguyên tử. </sub>
Phần trăm khối lượng của 63<sub>Cu trong Cu2O là giá trị nào dưới đây? </sub>


<b>A. 88,82%. </b> <b>B. 63%. </b> <b>C. 32,15%. </b> <b>D. 64,29%. </b>


<b>Câu 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: </b>


(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.


(III) Sục khí Cl2 vào nước.


(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.


Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy ra là


<b>A. 5. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 4: Cho phản ứng: </b>


K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O.


Nếu cho 15,8 gam KMnO4 tham gia phản ứng hoàn toàn thì khối lượng K2SO4 tạo ra là


<b>A. 104,4 gam. </b> <b>B. 139,2 gam. </b> <b>C. 121,8 gam. </b> <b>D. 78,3 gam. </b>


<b>Câu 5: Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại trong mọi điều kiện? </b>


<b>A. O</b>2, Cl2. <b>B. H</b>2, Cl2. <b>C. O</b>2, H2. <b>D. H</b>2, N2.


<b>Câu 6: Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà </b>


100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên
tố lưu huỳnh trong oleum trên là


<b>A. 23,97%. </b> <b>B. 35,95%. </b> <b>C. 32,65%. </b> <b>D. 37,86%. </b>


<b>Câu 7: Xét phản ứng phân hủy N</b>2O5 trong dung môi CCl4 ở 450<sub>C: </sub>


N2O5 → N2O4 + 1


2O2.


Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình
của phản ứng tính theo N2O5 là


<b>A. 1,36.10</b>-3<sub> mol/(l.s). </sub> <b><sub>B. 6,80.10</sub></b>-4<sub> mol/(l.s). </sub>


<b>C. 6,80.10</b>-3<sub> mol/(l.s). </sub> <b><sub>D. 2,72.10</sub></b>-3<sub> mol/(l.s). </sub>


<b>Câu 8: Cho phương trình hố học: </b>


Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 132 -


<b>A. 32. </b> <b>B. 30. </b> <b>C. 26. </b> <b>D. 28. </b>


<b>Câu 9: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R</b>2O5. Trong hợp chất với hiđro, R chiếm 17,65%
về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây?


<b>A. S. </b> <b>B. C. </b> <b>C. N. </b> <b>D. P. </b>


<b>Câu 10: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng?


<b>A. Al. </b> <b>B. Na. </b> <b>C. Mg. </b> <b>D. Cu. </b>


<b>Câu 11: Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97 gam Al và 4,08 gam S trong mơi trường khơng có </b>



khơng khí, được sản phẩm là hỗn hợp chất rắn X. Ngâm X trong dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp
khí Y (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí Y là?


<b>A. 30% và 70%. </b> <b>B. 22,73% và 77,27%. </b>


<b>C. 36% và 64%. </b> <b>D. 25% và 75%. </b>


<b>Câu 12: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? </b>


<b>A. Chất xúc tác. </b> <b>B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng. </b>


<b>C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng. </b> <b>D. Thời gian xảy ra phản ứng. </b>
<b>Câu 13: Dung dịch nào sau đây có thể hịa tan được CaCO</b>3?


<b>A. KCl. </b> <b>B. HCl. </b> <b>C. NaCl. </b> <b>D. KNO</b>3.


<b>Câu 14: Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân muối </b>


<b>A. KClO</b>3. <b>B. CaCO</b>3. <b>C. BaSO</b>4. <b>D. NaHCO</b>3.


<b>Câu 15: Hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí hiđro halogenua: </b>


Hiđro halogenua (khí X) có thể điều chế theo sơ đồ trên là


<b>A. HBr. </b> <b>B. HI. </b> <b>C. HCl và HBr. </b> <b>D. HCl. </b>


<b>Câu 16: Cho 2,24 lít khí SO</b>2 (đktc) hấp thụ hết vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch
X chứa


<b>A. Na</b>2SO3 và NaOH. <b>B. NaHSO</b>3.



<b>C. Na</b>2SO3 và NaHSO3. <b>D. Na</b>2SO3.


<b>Câu 17: Nhiệt phân 25,28 gam KMnO</b>4, sau một thời gian thu được 23,36 gam chất rắn. Cho toàn bộ
lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 6,52 gam. Hịa
tan hồn tồn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,672 lít SO2 (đktc). Phần
trăm khối lượng Mg trong X là


<b>A. 52,17%. </b> <b>B. 46,15%. </b> <b>C. 28,15%. </b> <b>D. 39,13%. </b>


<b>Câu 18: Khí SO</b>2 làm mất màu dung dịch Br2, theo phản ứng hoá học sau:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr


Trong phản ứng trên brom đóng vai trị gì?


<b>A. Chất khử. </b>


<b>B. Khơng là chất ơxi hố, khơng là chất khử. </b>
<b>C. Vừa là chất ơxi hố, vừa là chất khử. </b>
<b>D. Chất ơxi hố. </b>


<b>Câu 19: Cho 14,0 gam Fe tác dụng với 6,72 lít Cl</b>2 (đktc). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 31,75. </b> <b>B. 35,3. </b> <b>C. 32,5. </b> <b>D. 40,625. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

N<sub>2 </sub><i>(k) + 3H2 (k) </i><sub>←</sub>xt,to<sub></sub>→<sub> 2NH</sub><sub>3 </sub><i><sub>(k); </sub></i> <sub> ΔH < 0. </sub>


Trong các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)
dùng thêm chất xúc tác, (5) giảm nồng độ NH3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện


pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?


<b>A. (1), (2), (4), (5). </b> <b>B. (2), (3), (5). </b> <b>C. (2), (3), (4), (6). </b> <b>D. (1), (2), (4). </b>


<b>Câu 21: Hỗn hợp khí gồm O</b>2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được oxi tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho
hỗn hợp khí trên tác dụng với một hố chất thích hợp. Hố chất đó là


<b>A. nước brom. </b> <b>B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. </b> <b>D. nước clo. </b>


<b>Câu 22: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: </b>


CO (k) + H2O (k) ← CO→ 2 (k) + H2 (k); ΔH < 0.
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi


<b>A. giảm nhiệt độ của hệ. </b> <b>B. tăng áp suất chung của hệ. </b>


<b>C. cho chất xúc tác vào hệ. </b> <b>D. thêm khí H</b>2 vào hệ.


<b>Câu 23: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl? </b>


<b>A. Mg, CuO, Ba(OH)</b>2. <b>B. AgNO</b>3, ZnCO3, BaSO4.


<b>C. Fe</b>2O3, KMnO4, Cu. <b>D. CaCO</b>3, H2SO4, Mg(OH)2.


<b>Câu 24: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng </b>


<b>A. một cặp electron góp chung. </b> <b>B. một electron chung. </b>


<b>C. sự cho nhận proton. </b> <b>D. một hay nhiều cặp electron chung. </b>



<b>Câu 25: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: </b> , , cịn cacbon có 2 đồng vị bền: , .
Số lượng phân tử CO2 tạo thành từ các đồng vị trên là


<b>A. 12. </b> <b>B. 11. </b> <b>C. 10. </b> <b>D. 13. </b>


<b>Câu 26: Cation M</b>+<sub> có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3p</sub>6<sub>. Trong bảng tuần hồn M thuộc </sub>


<b>A. chu kì 3, nhóm VIIA. </b> <b>B. chu kì 4, nhóm IA. </b>


<b>C. chu kì 4, nhóm IIIA. </b> <b>D. chu kì 3, nhóm IA. </b>


<b>Câu 27: Cho 1,4 gam hỗn hợp X gồm CO</b>2 và SO2 lội chậm qua 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M.
Sau thí nghiệm phải dùng 250 ml HCl 0,2M để trung hòa Ba(OH)2 dư. Phần trăm theo số mol của
CO2 và SO2 trong hỗn hợp X lần lượt là


<b>A. 30% và 70%. </b> <b>B. 20% và 80%. </b> <b>C. 40% và 60%. </b> <b>D. 50% và 50%. </b>


<b>Câu 28: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là </b>


<b>A. proton và electron. </b> <b>B. nơtron và proton. </b>


<b>C. nơtron, proton và electron. </b> <b>D. nơtron và electron. </b>


<b>Câu 29: Hịa tan hồn tồn 13 gam Zn bằng dung dịch HCl loãng, thu được V lít H</b>2 (đktc). Giá trị
của V là


<b>A. 4,48. </b> <b>B. 3,36. </b> <b>C. 1,12. </b> <b>D. 2,24. </b>


<b>Câu 30: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl</b>2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là



<b>A. 6,72 lít. </b> <b>B. 8,96 lít. </b> <b>C. 17,92 lít. </b> <b>D. 11,2 lít. </b>


<b>Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5<sub>. Số hiệu nguyên tử của </sub><b><sub>X là </sub></b>


<b>A. 17. </b> <b>B. 14. </b> <b>C. 15. </b> <b>D. 13. </b>


<b>Câu 32: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm </b>


Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,3M. Sau phản ứng thu được số mol CO2 là


<b>A. 0,015 mol. </b> <b>B. 0,03 mol. </b> <b>C. 0,02 mol. </b> <b>D. 0,01 mol. </b>


<b>Câu 33: NaClO là thành phần chính của nước Gia-ven, tên gọi của NaClO là </b>


<b>A. natri clorit. </b> <b>B. natri peclorat. </b> <b>C. natri hipoclorit. </b> <b>D. natri clorat. </b>


<b>Câu 34: Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H</b>2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa
một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6<sub>). Giá trị của m là </sub>


<b>A. 24,0. </b> <b>B. 34,8. </b> <b>C. 10,8. </b> <b>D. 46,4. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 132 -


<b>A. dung dịch bị vẩn đục màu nâu đen. </b> <b>B. dung dịch bị vẩn đục màu vàng. </b>
<b>C. dung dịch bị vẩn đục màu trắng. </b> <b>D. tạo ra kết tủa màu đỏ. </b>


<b>Câu 36: Phản ứng nào sau đây khơng phải là phản ứng oxi hóa – khử? </b>
<b>A. 2KClO</b>3 <sub>t</sub>0



→ 2KCl + 3O2. <b>B. 2NaOH + Cl</b>2 → NaCl + NaClO + H2O.


<b>C. CaCO</b>3 <sub>t</sub>0


→ CaO + CO2. <b>D. 4Fe(OH)</b>2 + O2 <sub>t</sub>0


→2Fe2O3 + 4H2O.


<b>Câu 37: Thổi một luồng CO qua hỗn hợp Fe và Fe</b>2O3 nung nóng được chất khí B và chất rắn D. Cho
B lội qua dung dịch nước vôi trong dư thấy tạo 6 gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng dư
thấy tạo ra 0,18 mol SO2 và dung dịch E. Cô cạn E thu được 24 gam muối khan. Thành phần % khối
lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là


<b>A. 58,33%. </b> <b>B. 41,67%. </b> <b>C. 40%. </b> <b>D. 50%. </b>


<b>Câu 38: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H</b>2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là


<b>A. BaCO</b>3. <b>B. Al. </b> <b>C. Zn. </b> <b>D. Quỳ tím. </b>


<b>Câu 39: Dung dịch axit nào sau đây khơng thể chứa trong bình thủy tinh? </b>


<b>A. H</b>2SO4. <b>B. HF. </b> <b>C. HCl. </b> <b>D. HNO</b>3.


<b>Câu 40: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? </b>


<b>A. Na</b>2SO4. <b>B. H</b>2SO4. <b>C. SO</b>2. <b>D. H</b>2S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>made</b> <b>cauhoi</b> <b>dapan</b>


<b>132</b> 1 C



<b>132</b> 2 D


<b>132</b> 3 C


<b>132</b> 4 D


<b>132</b> 5 A


<b>132</b> 6 B


<b>132</b> 7 A


<b>132</b> 8 D


<b>132</b> 9 C


<b>132</b> 10 D


<b>132</b> 11 B


<b>132</b> 12 D


<b>132</b> 13 B


<b>132</b> 14 A


<b>132</b> 15 D


<b>132</b> 16 C



<b>132</b> 17 D


<b>132</b> 18 D


<b>132</b> 19 C


<b>132</b> 20 B


<b>132</b> 21 B


<b>132</b> 22 A


<b>132</b> 23 A


<b>132</b> 24 D


<b>132</b> 25 A


<b>132</b> 26 B


<b>132</b> 27 C


<b>132</b> 28 C


<b>132</b> 29 A


<b>132</b> 30 B


<b>132</b> 31 A



<b>132</b> 32 D


<b>132</b> 33 C


<b>132</b> 34 B


<b>132</b> 35 B


<b>132</b> 36 C


<b>132</b> 37 A


<b>132</b> 38 A


<b>132</b> 39 B


</div>

<!--links-->
Đề thi thử THPTQG môn toán năm 2018 – 2019 trường yên lạc 2 – vĩnh phúc lần 1
  • 8
  • 642
  • 1
  • ×