Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề thi HSG Hóa học 10 năm 2018 – 2019 trường Thuận Thành 2 – Bắc Ninh - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.86 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH 2 </b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG </b>NĂM HỌC 2018- 2019
<b>Môn thi: Hóa học - Lớp 10 </b>


<i><b>Thời gian làm bài: </b><b>150 phút ( Không kể thời gian giao đề) </b></i>


<i>(Biết M của: H=1, O=16, C=12, Cl=35,5, Mg=24, Fe=56, Zn=65, Ca=40, Pb = 207; Al = 27; S = 32; </i>
<i>Ba= 137; Li = 7; Na = 23; k = 39; Rb = 85; Cs = 133, Cu = 64; Mn = 55; Cr = 52; Ag = 108) </i>


<i>(Biết độ âm điện của: C = 2,55; O = 3,44; Cl = 3,16; S = 2,58, H = 2,2; N = 3,04; Se = 2,18) </i>


<b>Họ và tên thí sinh………..……… Số báo danh ……….. </b>
<b>Câu I (4 điểm). </b>


<b>1-(2 điểm). Một ion M</b>3+<sub> có tổng số hạt (electron, nơtron, proton) bằng 79, trong đó số hạt mang điện </sub>
nhiều hơn số hạt không mang điện là 19.


<b>a. Xác định vị trí (số thứ tự ơ ngun tố, chu kì, nhóm) của M trong bảng tuần hồn. </b>
<b>b. Viết cấu hình electron của các ion do M tạo ra. </b>


<b>2-(2 điểm).Trong cơng thức hợp chất khí(ở điều kiện thường)của R với hidro có chứa 5,8824% hidro </b>
về khối lượng.


<b>a.Tìm nguyên tố R. </b>


<b>b. Viết công thức cấu tạo (theo quy tắc bát tử)của oxit cao nhất, hợp chất khí với hidro, </b>
hidroxit tương ứng. Từ đó xác định liên kết hóa học có trong mỗi cơng thức?


<b>Câu II(4 điểm). </b>



Hỗn hợp X gồm Al, BaCO3, MgCO3. Lấy 10,65 gam X hòa tan hết vào 200 gam dung dịch HCl (dư
20 % so với lượng phản ứng) thấy có 2,464 lít khí ở (đktc) thốt ra và thu được dung dịch Y. Mặt
khác lấy 0,2 mol X nhiệt phân hồn tồn thu được 3,584 lít khí ở (đktc) .


<b>a. Viết các phương trình hóa học xẩy ra. </b>
<b>b. Tính % khối lượng các chất trong X. </b>
<b>c. Tính C% các chất tan có trong dung dịch Y. </b>


<b>d. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần thêm vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất? </b>
<b>Câu III. (4 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trả lời các câu hỏi sau.


<b>a. Bình 1 đựng dung dịch gì? Bình 2 đựng dung dịch gì? Nêu vai trị của bình 1 và bình 2? </b>


<b>b. Tại sao phải dùng bơng tẩm dung dịch NaOH? Có thể thay bơng tẩm NaOH bằng bông tẩm dung </b>
dịch KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 được khơng?


<b>c. Có thể thay MnO</b>2 bằng chất nào sau đây: KMnO4, KClO3, KNO3, K2Cr2O7, CaCl2?
<b>d. Khí Clo khơ thu được ở bình tam giác có màu gì? </b>


<b>e. Nếu cho giấy màu ẩm vào bình tam giác sẽ có hiện tượng gì? Tại sao? </b>


<b>f.Viết phương trình hóa học điều chế Clo theo hình vẽ trên, cân bằng? Cho biết tỉ lệ số phân tử chất bị </b>
oxh trên số phân tử chất bị khử?


<b>2-(2 điểm).Cho 7,2 gam kim loại M , có hố trị khơng đổi trong hợp chất, phản ứng hồn tồn với </b>
hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí
Xđã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc).



<b>a.Tìm cơng thức củaM? </b>


<b>b. Lấy 2,8 lít (ở đktc)hỗn hợp X cho vào 250 ml dung dịch KOH 1M (ở 100 độ C) thu được dung </b>
dịch Z. Cô cạn Z thu được a gam chất rắn khan. Tìm a?


<b>Câu IV (4 điểm). </b>


<b>1-(3 điểm)Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: </b>
<b>a. Fe</b>xOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


<b>b. FeS</b>2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


<b>c.Na</b>2SO3 + KMnO4 + NaHSO4→Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O


<b>2-(1 điểm)Cho luồng khí Clo qua dung dịch KBr một thời gian dài. Viết các phương trình phản ứng </b>
có thể xảy ra?


<b>Câu V:(4,0 điểm) </b>


<b>1-(2 điểm).Có 44 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại B (hóa trị n khơng đổi trong hợp chất). Chia A </b>
làm hai phần bằng nhau.


Phần 1 : Tácdụng với dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48 lít khí H2.


Phần 2 : Hịa tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 11,2 lít khí hỗn hợp khí C gồm (NO2
và NO)ngồi ra khơng còn sản phẩm khử nào khác, biết tỉ khối của C so với khí H2 bằng 21,4.(Các
khí đo ở đktc.)


<b>a.Xác định tên kim loại B. </b>



<b>b. Tính số mol HNO</b>3 đã tham gia phản ứng?


<b>2-(2 điểm) .Nung nóng 30,005 gam hỗn hợp X gồm KMnO</b>4, KClO3 và MnO2, sau một thời gian thu
được khí O2 và 24,405 gam chất rắn Y gồm K2MnO4, MnO2, KMnO4, KCl. Để tác dụng hết với hỗn
hợp Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl, thu được 4,844 lít khí Cl2 ở (đktc). Tính thành phần
% khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân.


………..HẾT……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC NINH </b>
<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH </b>


<b>SỐ 2 </b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG </b>
<b>NĂM HỌC: 2018 - 2019 </b>


<b>ĐÁP ÁN MƠN HỐ HỌC LỚP 10 </b>


<i>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) </i>
HỌC SINH LÀM THEO CÁCH KHÁC RA ĐÁP ÁN CHO ĐIỂM TỐI ĐA.


<b>Câu I (4 điểm). </b>


<b>Câu II (4 điểm). </b>
<b>Ý </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>


<b>(2 điểm) </b>


Đặt Z, N lần lượt là số hạt p, n có trong nguyên tử M
ta có hệ phương trình


2 79 3 26


2 19 3 30


<i>Z N</i> <i>Z</i>


<i>Z N</i> <i>N</i>


+ = + =
 

 <sub>− =</sub> <sub>+</sub>  <sub>=</sub>
 
0,4


a. Cấu hình electron nguyên tử của M là: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2
M ở ơ thứ 26, chu kì 4 nhóm VIIIB trong bảng tuần hồn.


0,4
0,4
b. Cấu hình electron của ion Fe2+<sub> là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6


Cấu hình electron của ion Fe3+<sub> là: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>5


0,4


0,4


<b>2 </b>
<b>(2 điểm) </b>


a. Tìm ra R là S


b. Viết được ctct và chỉ ra các loại liên kết của
SO3 có liên kết CHT có cực, liên kết cho nhận
H2S có liên kết CHT có cực


H2SO4 có liên kết CHT có cực và liên kết cho nhận.


0,5


0,5
0,5
0,5


<b>Ý </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a </b>


Các phương trình hóa học xẩy ra:


2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (1)


BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)



MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (3)


CaCO3 CaO + CO2 (4)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu III (4 điểm). </b>
<b>1-(2,0 điểm) </b>


MgCO3 CaO + CO2(5)


<b>b </b>


Gọi số mol Al, BaCO3, MgCO3 trong 10,65 gam hỗn hợp lần lượt là a,b,c
27a+197b+84c=10,65 1,5a+b+c=0,11


Mặt khác ta có số mol hỗn hợp/số mol khí (a+b+c)/(b+c)=0,2/0,16=1,25
a=0,02 b=0,03 c=0,05


<b>%mAl=5,07% %mBaCO3=55,49% %mMgCO3=39,44% </b>


0,5
0,5
0,5


c


m(dd) Y = 10,65 + 200 – 0,03.2 – 0,08.44 = 207,07 gam


C% AlCl3 = 1,2894%; C% BaCl2 = 3,0134%; C% MgCl2 = 2,94%



nHCl phản ứng = 0,22 => nHCl dư = 0,044
C% HCl dư = 0,7756%


0,5


0,5


d nNaOH = nHCl + 3.nAlCl3 + 2.nMgCl2 = 0,204 => V(NaOH) = 204 ml 0,5


<b>Ý </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a. Bình 1 đựng dd NaCl bão hịa để giữ HCl </b>
Bình 2 đựng H2SO4 đặc để giữ H2O


<b>b. Clo là khí độc nên phải dùng bơng tẩm dung dịch NaOH để đậy khơng cho khí </b>
Clo thốt ra.


Có thể thay bơng tẩm NaOH bằng bơng tẩm KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.
<b>c. Có thể thay MnO</b>2 bằng: KMnO4, KClO3, K2Cr2O7


d. Khí Clo có màu vàng lục.


<b>e. Cho giấy màu ẩm vào bình tam giác giấy màu sẽ bị nhạt màu và mất hẳn. </b>
Vì Cl2 + H2O  HCl + HClO


HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm mất màu giấy.


<b>f.</b>MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O



0,2
0,2
0,2


0,2
0,2
0,2
0,2


0,2
0,2
t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 2(2 điểm) </b>


<b>Câu IV (4 điểm): </b>


<b>1.(3 điểm) Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e. </b>


Tỉ lệ số phân tử bị oxh trên số phân tử bị khử là 2/1 <sub>0,2 </sub>


<b>Ý </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a </b>


Ta có: 2 2 2



2
2 2


Cl


X Cl O


O


X Y M Cl O


5,6 <sub>n</sub> <sub>0,2</sub>


n n n 0,25


22,4


n 0,05


BTKL m m m 23 7,2 71.n 32.n


 <sub>=</sub> <sub>+</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub></sub> <sub>=</sub>
 <sub>⇒</sub>
  <sub>=</sub>

 → = − = − = + 


Bảo tồn electron ⇒ Hóa trị.nM=2nCl<sub>2</sub> + 4nO2 ⇒nM=



2.0,2 4.0,05 0,6


x x


+ <sub>=</sub>


⇒M=7,2.x 12.x


0,6 = ⇒


x 2


M 24 (Mg)
=

 =

0,5
0,5
0,5
<b>b </b>


3Cl2 + 6KOH  KClO3 + 5KCl + 3H2O


a = mKOH dư + mKCl + mKClO3 = 19,3 gam 0,5


<b>Ý </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>



<b>a </b>


FexOy + H2SO4→to Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


1x <sub>2xFe</sub>+2yx <sub></sub><sub>→</sub><sub>2xFe</sub>+3<sub>+</sub><sub> 6x – 4y e</sub>

(

)



(3x – 2y)x S+6<sub> + 2e </sub><sub></sub><sub>→</sub><sub> S</sub>+4


2FexOy + (6x-2y)H2SO4→to xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O


1


<b>b </b>


FeS2 + H2SO4→to Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
1x 2FeS2

2Fe+3 + 4S+4 +22e
11x S+6<sub> +2e</sub>

<sub>→</sub>

<sub> S</sub>+4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. (1 điểm) </b>


2FeS2 + 14H2SO4→to Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O


<b>c </b>


d. Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4
o
t


→

Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O



+4 +6


+7 +2


5x S S + 2e
2x Mn + 5e Mn


→
→


5Na2SO3 + 2KMnO4 + aNaHSO4
0
t


→

bNa2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + cH2O


BTNT(Na)


BTNT(S)


BTNT(H)


10 a 2b


5 a b 2 1 a 6; b 8; c 3.
a 2c


→ + =





→ + = + + → = = =




→ =


5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4
0
t


→

8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O


1


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


Các phương trình có thể xảy ra
Cl2 + KBr → KCl + Br2
Cl2 + H2O  HCl + HClO
Br2 + H2O  HBr + HbrO
Cl2 + HBr → HCl + Br2
HClO → HCl + O2
HBrO → HBr + O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu V:(4,0 điểm) </b>
<b> 1-(2 điểm). </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>



<b>a </b>


<b>TH1: Kim loại B không tác dụng với HCl ta có </b>


TN1: nFe = nH2 = 0,2 => mFe = 11,2 gam => mB = 10,8 gam
TN2: Tính được nNO = 0,1; nNO2 = 0,4; gọi mol B bằng x mol.
=> BTE ta có 0,2.3 + x.n = 0,1.3 + 0,4 => n.x = 0,1


=> n.(10,8/B) = 0,1 => B = 108.n
n = 1 => B = 108 => Ag


n = 2 loại
n = 3 loại


<b>TH2: Kim loại B tác dụng với HCl </b>


Gọi mol Fe = x mol, mol B = y mol trong mỗi phần. => 56x + MB.y = 22 (1)
Phần 1 ta có BTE => 2x + ny = 0,2 (2)


Phần 2 ta lại có BTE => 3x + ny = 0,7 (3)


Giải hệ (2) và (3) => x = 0,5; ny = -0,8 =>Loại.


0,25
0,25
0,25
0,25


0,25



0,25


<b>b </b>


nHNO3 phản ứng = 3.nFe(NO3)3 + nAgNO3 + nNO + nNO2= 1,2 mol.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2-(2 điểm). </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


Gọi số mol KMnO4, KClO3 và MnO2 trong 30,005 gam X lần lượt là x, y,z
* Ta có phương trình cho khối lượng X:


mX<i> = 158x + 122,5y + 87z = 30,005 gam. </i>
* Số mol HCl đã dùng là: nHCl dùng = 0,8 mol


⟹ nO trong Y =0,8/2= 0,4 mol; nO2 ↑ ra = (30,005 – 24,405)/32 = 0,175 mol.


Bảo tồn O có số mol ngun tử O trong X bằng số mol nguyên tử O thoát ra + số
mol nguyên tử O trong Y


<i>⟹ 4x + 3y + 2z = 0,175 × 2 + 0,4 = 0,75 mol. </i>


<i>* Bảo tồn electron cả q trình có: 5x + 6y + 2z = 4n</i>O2 + 2nCl2 = 1,1325 mol.


<i>Giải hệ các phương trình trên có: x = 0,12 mol; y = 0,0875 mol và z = 0,00375 mol. </i>


MnO2 khơng nhiệt phân; ở đây dùng một lượng ít này làm chất xúc tác cho 0,0875
mol KClO3 nhiệt phân hồn tồn tạo 0,13125 mol O2.



⟹ Cịn cần 0,0875 mol KMnO4 phản ứng nhiệt phân nữa để tạo thêm 0,04375 mol
O2


⟹ %mKMnO4 nhiệt phân = 0,0875 ÷ 0,12 ≈ 72,92 %


0,25


0,25


0,25
0,25
0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×