Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

4. Kỹ năng Tư duy sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ TÀI CHÍNH


TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING
<b>VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ ỨNG DỤNG</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 11 năm 2018</i>


<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>



<b>1. Thông tin về giảng viên</b>


Địa chỉ: Viện Nghiên cứu Kinh tế Ứng dụng, Trường Đại học Tài chính – Marketing, Phịng
B210, 2/4 Trần Xn Soạn, P. Tân Thuận Tây, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại:
(028)3772 0573 số nội bộ: 259


<b>2. Thông tin chung về học phần</b>


<b>- Tên học phần: KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO</b>
<b>- Tên tiếng Anh: Innovation Skills</b>


- Mã học phần Viện quản lý: KTD Số tín chỉ: 02 tín chỉ (30 tiết)
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: Tất cả các ngành, chuyên ngành


- Bậc đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: Chất lượng cao, từ HKĐ2019
- Yêu cầu của học phần: Tự chọn


- Các học phần tiên quyết: Không



- Các yêu cầu khác đối với học phần: Khơng


- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động: (15/15/30)
+ Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết (1 tín chỉ)


+ Làm bài tập trên lớp, thảo luận nhóm trên lớp: 15 tiết (1 tín chỉ)
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết


<b>3. Mục tiêu của học phần</b>


<b>3.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần</b>
<b>3.1.1. Kiến thức: </b>


<b>3.1.1.1. Giải thích được những lợi ích của tư duy sáng tạo trong học tập, công việc và cuộc sống. </b>
<b>3.1.1.2. Đánh giá được các rào cản đối với tư duy sáng tạo.</b>


<b>3.1.1.3. Trình bày được cơng dụng, đặc điểm, cách thức tiến hành của các công cụ tư duy sáng tạo:</b>
Công não, Sơ đồ tư duy, SCAMPER, 6 chiếc mũ tư duy.


<b>3.1.1.4. Lựa chọn được các cách thức giúp cá nhân sáng tạo hơn trong học tập, công việc và cuộc</b>
sống.


<b>3.1.2. Kỹ năng: Vận dụng được các kỹ thuật tư duy sáng tạo vào các ngành: Thẩm định giá</b>
(CĐR: III.2.1.); Kinh doanh bất động sản (CĐR: III.3.1.); Quản trị bất động sản (CĐR: III.3.2); Kế
toán ngân hàng (CĐR: III.5.2.); Marketing (CĐR: III.6.)


<b>3.1.3. Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.1.3.2. Yêu thích việc sáng tạo, ham học hỏi, tìm tịi những phát minh, sáng chế của con người,</b>
những sản phẩm sáng tạo độc đáo phục vụ cuộc sống.



<b>3.1.3.3.</b> Hứng thú và kiên trì trong việc thực hành các cơng cụ tư duy sáng tạo.
<b>3.1.3.4.</b> <b> Hình thành thói quen tư duy sáng tạo trong học tập, công việc và cuộc sống. </b>
<b>3.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần</b>


<b>3.2.1. Chương 1</b>


<b>3.2.1.1. Giải thích được những lợi ích của tư duy sáng tạo trong học tập, công việc và cuộc sống.</b>
<b>3.2.1.2. Mô tả được hoạt động của não người sống.</b>


<b>3.2.1.3. Đánh giá được những rào cản đối với tư duy sáng tạo.</b>


<b>3.2.1.4. Đề xuất các biện pháp để loại bỏ rào cản đối với tư duy sáng tạo</b>
<b>3.2.1.5. Nhận biết được đặc điểm của những người tư duy sáng tạo. </b>


<b>3.2.1.6. Nhận biết những chỉ số góp phần vào sự thành cơng của con người </b>
<b>3.2.1.7. Trình bày được 8 loại hình trí thơng minh.</b>


<b>3.2.2. Chương 2 </b>


Mô tả được công dụng, đặc điểm, cách thức tiến hành của các công cụ tư duy sáng tạo:
Công não, Sơ đồ tư duy, SCAMPER, 6 chiếc mũ tư duy


<b>3.2.3. Chương 3</b>


<b>3.2.3.1. Phân tích được những yêu cầu tư duy sáng tạo đối với các công việc của ngành mà bản</b>
thân đang học.


<b>3.2.3.2. Áp dụng được các cách thức giúp cá nhân sáng tạo hơn trong học tập, cơng việc và cuộc</b>
sống



<i><b>3.2.3.3. Hình thành được thói quen tư duy sáng tạo trong học tập, công việc và cuộc sống</b></i>


<b>4. Tóm tắt nội dung học phần</b>


Học phần này cung cấp cho người học những nội dung cốt lõi về tư duy sáng tạo, từ những
vấn đề lý luận căn bản đến những hướng dẫn cụ thể để hình thành và phát triển các kỹ năng tư duy
sáng tạo. Trên cơ sở kiến thức và kỹ năng được rèn luyện, sinh viên có thể đánh giá điểm mạnh,
điểm hạn chế trong tư duy của bản thân, từ đó biết vận dụng các cách thức, thủ thuật để cải thiện tư
duy theo hướng sáng tạo hơn cũng như rèn luyện những thói quen tích cực cho sự sáng tạo. Vận
dụng tốt các kỹ năng này, người học sẽ nhận thấy sự cải thiện rõ rệt trong tư duy, trong giao tiếp và
hoạt động nhóm.


<b>5. Nội dung chi tiết học phần và hình thức tổ chức dạy học</b>
<b>3 Tiết/</b>


<b>Buổi</b> <b>Nội dung</b> <b>Giải quyết mục tiêu</b>


Buổi 1
&
Buổi 2


<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TƯ DUY SÁNG TẠO</b>
1.1. Khái niệm tư duy sáng tạo


1.2. Các rào cản của tư duy sáng tạo
1.3. Đặc điểm của những người sáng tạo
1.4. Sáng tạo và trí thơng minh


3.1.1.1.



3.1.1.2; 3.2.1.3;
3.2.1.4


3.2.1.5


3.2.1.6;3.2.1.7
Buổi 3


&


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Buổi 4 2.1.1. Khái qt về phương pháp cơng não


2.1.2. Các đặc điểm chính của phương pháp công não
2.1.3. Các bước tiến hành phương pháp công não
2.1.4. Một số lưu ý để tổ chức công não hiệu quả
2.1.5. Thực hành phương pháp công não


3.1.1.3
3.1.1.3;3.2.2
3.1.1.3;3.2.2
3.2.2.
3.1.2.
Buổi 5


&
Buổi 6


<b>2.2. Sơ đồ tư duy</b>



2.2.1. Lịch sử phát triển của sơ đồ tư duy
2.2.2. Sơ đồ tư duy và hoạt động não bộ
2.2.3. Cách vẽ sơ đồ tư duy


2.2.4. Ứng dụng của sơ đồ tư duy
2.2.5. Thực hành vẽ sơ đồ tư duy


3.1.1.3;
3.2.2


3.1.1.3;3.2.2
3.1.1.3;3.2.2
3.1.2.
Buổi 7


&
Buổi 8


<b>2.3. SCAMPER</b>


2.3.1. Khái quát chung về SCAMPER
2.3.2. Ứng dụng của SCAMPER
2.3.3. Cách thức tiến hành SCAMPER
2.3.4. Thực hành phương pháp SCAMPER


3.1.1.3;3.2.2
3.1.1.3;3.2.2
3.1.1.3;3.2.2
3.1.2



Buổi 9
&
Buổi 10


<b>2.4. Sáu chiếc mũ tư duy</b>


2.4.1. Khái quát về Sáu chiếc mũ tư duy
2.4.2. Các bước tiến hành Sáu chiếc mũ tư duy


<b>CHƯƠNG 3: SÁNG TẠO TRONG CÔNG VIỆC VÀ</b>
<b>HỌC TẬP</b>


3.1. Tạo ra môi trường thúc đẩy sự sáng tạo
3.2. Tạo ra những sự kết hợp mới


3.3. Đặt những câu hỏi hợp lý
3.4. Tạo ra những góc nhìn mới
3.5. Loại bỏ những thói quen tiêu cực


3.1.1.3


3.1.2


<b>6. Học liệu</b>


<i><b>- Tài liệu chính: Kỹ năng Tư duy sáng tạo của Bộ môn KNM.</b></i>
<b>- Sách tham khảo :</b>


<i>1. Huỳnh Văn Sơn - Nguyễn Hồng Khắc Hiếu, Hành trình đi tìm ý tưởng sáng tạo, NXB</i>
Đại học Sư phạm TPHCM, 2010



<i>2. Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo và đổi mới, NXB Trẻ, 2010.</i>


<i>3. Michael Michalko, Đột phá sức sáng tạo - Bí mật của những thiên tài sáng tạo, NXB Tri</i>
thức, 2006


<i>4. Roger Von Oech, Cú đánh thức tỉnh trí sáng tạo, Alphabooks, 2009</i>


<i>5. Tony Buzan, Sức mạnh của trí tuệ sáng tạo, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2013.</i>
<i>6. Edward De Bono, Sáu chiếc nón tư duy, NXB Trẻ, 2008.</i>


<b>7. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên</b>
- Sinh viên phải lên lớp tổi thiểu 75% số giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần</b>


Áp dụng thang điểm 10, phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá, bao
gồm các phần sau:


<b>Hình</b>


<b>thức</b> <b>Nội dung</b>


<b>Thời</b>
<b>điểm</b>


<b>Cơng cụ</b>


<b>kiểm tra</b> <b>Chuẩn đầu ra</b>



<b>Tỉ lệ</b>
<b>(%)</b>


<b>Bài tập kết hợp với chuyên cần</b> <b>50</b>


Bài


tập 1 Bài tập đánh giá IQ hoặc EQ<sub>Bài tập nhận thức về mối liên quan giữa</sub>
sự sáng tạo và thành công của một người
nổi tiếng hoặc Bài tập về hoạt động tư
duy theo chủ đề “Think out of the Box”


Tiết 2-3 Đủ nội
dung yêu
cầu


2.1.1.1;2.1.1.2
;


2.2.1.3;2.2.1.4
2.2.1.5;2.2.1.6
; 2.2.1.7


10


Bài


tập 2 Bài tập công não để sáng tạo một sảnphẩm mới từ sản phẩm thực tế đang dùng Tiết 2-3 Đạt yêucầu kỹ
thuật



2.1.1.3;2.2.2;


2.1.2. 10


Bài
tập 3


Bài tập vẽ MINDMAP về một chủ đề cụ
thể


Tiết 2-3 Đạt yêu
cầu kỹ
thuật


2.1.1.3;2.2.2;
2.1.2.


10


Bài
tập 4


Bài tập sáng tạo sản phẩm mới theo
phương pháp SCAMPER


Tiết 2-3 Đủ các sản
phẩm theo
SCAMPE
R



2.1.1.3;2.2.2;
2.1.2.


10


Bài
tập 5


Bài tập sử dụng 6 mũ tư duy để phân tích
và tìm giải pháp sáng tạo cho một quyết
định, một vấn đề thực tế, một quan điểm


Tiết 2-3 Đủ 6 mũ
và giải
pháp sáng
tạo


2.1.1.3;2.2.2;
2.1.2.


10


<b>Thi cuối kỳ</b> <b>50</b>


Bài
thi
cuối


kỳ



Thi thực hành hoạt động ngồi trời Theo
lịch của


phịng
khảo thí


Nhóm 2.1.1.; 2.1.2.
2.2.2;


<b>KT. VIỆN TRƯỞNG</b> <b>BỘ MƠN KNM</b>


<b>PHĨ VIỆN TRƯỞNG</b>


</div>

<!--links-->

×