Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề KSCL đội tuyển HSG Sinh học 10 năm 2018 - 2019 trường Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b>



<b>KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 10 </b>


<b>ĐỀ THI MÔN SINH HỌC </b>



<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>



<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề. </i>


Đề thi gồm: 02 Trang.



<b>Câu 1 (2,0 điểm). </b>



Những phát biểu sau đây đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại cho đúng.


<b>a. Tế bào thực vật để trong dung dịch nhược trương sẽ bị trương lên và bị vỡ ra. </b>



<b>b. Các tế bào có thể nhận biết nhau do màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là prơtêin bám màng. </b>


<b>c.Tế bào bạch cầu ở người có khả năng thay đổi hình dạng nhưng vẫn hoạt động bình thường. </b>


<b>d. Ở tế bào nhân thực, ti thể là bào quan duy nhất có khả năng tổng hợp ATP. </b>



<b>e. Tinh bột và xenlulôzơ đều là nguồn nguyên liệu cung cấp năng lượng cho tế bào thực vật. </b>


<b>g. Ribôxôm 70s chỉ có ở tế bào vi khuẩn. </b>



<b>h. Các hợp chất hữu cơ: cacbohidrat, lipit, prôtêin và axit nuclêic đều là những đại phân tử có </b>


cấu trúc đa phân.



<b>i. Mọi tế bào trong cơ thể nhân thực đều có nhân chính thức. </b>


<b>Câu 2 (2,0 điểm) </b>



<b>a. Kể tên các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống. Cho biết các đặc điểm chung của các </b>


cấp tổ chức sống?




<b>b. Dựa vào đâu người ta phân loại 3 lãnh giới, hệ thống 5 giới? Theo em sử dụng hệ thống </b>


phân loại nào ưu thế hơn? Vì sao?



<b>Câu 3 (2,0 điểm) </b>



<b>a. Vì sao tế bào được xem là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống? </b>



<b>b. Có bốn loại đại phân tử như sau: Tinh bột, xenlulôzo, protein và photpholipit. Hãy cho </b>


biết: - Loại chất nào khơng có cấu trúc đa phân?



- Loại chất nào khơng có trong lục lạp của tế bào?


<b>Câu 4 (2,0 điểm). </b>



<b>a. Điểm giống, khác nhau cơ bản về cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật? Ý </b>


<b>nghĩa của sự giống và khác nhau đó? </b>



<b>b. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều nhân, loại tế bào nào khơng có nhân? Các </b>


tế bào khơng có nhân có khả năng sinh trưởng hay khơng? Vì sao?



<b>Câu 5 (2,0 điểm) </b>



Cho các hình vẽ về cấu trúc màng sinh chất (A, B, C, D và E) dưới đây:



<b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>E </b>


<b>ATP </b>


<b>D </b>
<b>(1) </b>



<b>(2) </b>


<b>(3) </b>


<b>(3) </b>
<b>(3) </b>


<b>(3) </b>


<b>(4) </b>


<b>(a) </b> <b>(b) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a. Gọi tên các thành phần tương ứng được kí hiệu (1), (2), (3) và (4) ở các hình trên. </b>


<b>b. Tương ứng với mỗi hình trên, hãy nêu chức năng của prôtêin trong màng sinh chất. </b>


<b>Câu 6 (2,0 điểm). Hãy giải thích ngắn gọn: </b>



<b>a. Tại sao tế bào khơng trực tiếp sử dụng năng lượng từ glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt </b>


động sản xuất ATP?



<b>b. Tại sao nói ATP và NADPH là các chất “chuyên chở năng lượng trung gian” mang </b>


năng lượng ánh sáng đến các sản phẩm hữu cơ của quá trình quang hợp?



<b>c. Những chất hóa học được sản xuất bởi quang phân li nước là gì? Chúng được sử dụng </b>


như thế nào?



<i><b>Câu 7 (2,0 điểm) </b></i>



<b>a. Nêu những diễn biến cơ bản ở các pha của kỳ trung gian trong chu kỳ tế bào. Tại sao </b>



các tế bào ở giai đoạn sớm của phơi có thời gian của chu kỳ tế bào chỉ từ 15 phút đến 20 phút?



<b>b. So sánh nhiễm sắc thể ở kì giữa của nguyên phân với nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm </b>


phân II trong điều kiện bình thường.



<i><b>Câu 8 (2,0 điểm) </b></i>



<b>a. Khi dùng kính hiển vi quang học để quan sát tiêu bản cố định nhiễm sắc thể (NST), </b>


người ta thường sử dụng vật kính có độ phóng đại nhỏ để quan sát trước, sau đó mới chuyển sang


vật kính có độ phóng đại lớn. Em hãy cho biết việc làm này nhằm mục đích gì.



<b>b. Khi quan sát tiêu bản cố định bộ NST của người trong các phịng thí nghiệm ở các </b>


trường THPT, một số trường hợp không quan sát thấy NST. Em hãy đưa ra các giả thiết hợp lí


để giải thích vì sao khơng quan sát được.



<i><b>Câu 9 (2,0 điểm) </b></i>



<i><b>a. Em hãy chứng minh rằng trong q trình hơ hấp tế bào, năng lượng được giải phóng </b></i>


dần dần qua từng giai đoạn khác nhau chứ khơng giải phóng ồ ạt ngay một lúc.



<b>b. Trong q trình hơ hấp nội bào có 7 phân tử glucơzơ được phân giải. Tính số NADH </b>


và FADH

2

<b> tạo ra? </b>



<i><b>Câu 10 (2,0 điểm). </b></i>



Cho một phân tử ADN của sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch 1 là A

1

: T

1

:



X

1

: G

1

= 1: 3: 4: 6 và có (A

1

+T

1

) / (G

1

+X

1

) = 0,4. Trên phân tử ADN này có 760 liên kết hiđrơ.



<b>a. Tính số lượng liên kết hố trị của cả phân tử ADN. Giải thích cách tính? </b>



<b>b. Tính số nuclêơtit từng loại trên mỗi mạch của phân tử ADN trên? </b>



============== HẾT ============



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b>



<b>KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 10 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC </b>



<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>


HDC gồm: 03 Trang.



<b>Câu </b>

<b>Nội dung </b>

<b>Điểm </b>



<b>1 </b>

<b>a. Sai. Khơng bị vỡ vì có thành tế bào……….. </b>



<b>b. Sai. Dấu chuẩn là glycoprotein………. </b>


<b>c. Đúng……….. </b>


<b>d. Sai. Lục lạp cũng là bào quan tổng hợp ATP………... </b>


<b>e. Sai. Tinh bột là nguồn nguyên liệu dự trữ cho tế bào thực vật, xenlulôzơ là thành </b>


phần cấu trúc nên thành tế bào thực vật………


<b>g. Sai. Ribơxơm 70S cịn có ở ti thể, lục lạp của tế bào nhân thực……… </b>


<b>h. Sai. Lipit không có cấu trúc đa phân………. </b>


<b>i. Sai. Có tế bào khơng có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu……… </b>



0.25


0.25


0.25


0.25




0.25


0.25


0.25


0.25


<b>2 </b>

<b>a. Các cấp tổ chức sống cơ bản của thế giới sống: tế bào  cơ thể  quần thể  </b>



quần xã  hệ sinh thái……….


- Các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:



+ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc………


+ Là những hệ thống mở và có khả năng tự điều chỉnh ………...


+ Thế giới sống liên tục tiến hóa………...


<b>b. </b>



- Hệ thống phân loại 3 lãnh giới dựa vào: Sự sai khác của hệ gen và cấu trúc thành tế


bào………..


* Hệ thống phân loại 5 giới sinh vật dựa vào: Mức độ tổ chức cơ thể (đơn bào hay đa


bào); Loại tế bào (nhân sơ hay nhân thực); Kiểu dinh dưỡng (tự dưỡng hay dị



dưỡng)……….


* Sử dụng hệ thống phân loại 3 lãnh giới ưu điểm hơn………


* Vì: Dựa vào cấu trúc hệ gen giúp ta phân biệt được mối quan hệ gần gũi trong tiến


<b>hóa………. </b>



0.25



0.25


0.25


0.25




0.25



0.25


0.25



0.25


<b>3 </b>

<b>a. Tế bào là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống vì: </b>



+ Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sống………...


+ Mọi hoạt động sống chỉ diễn ra trong tế bào………...


+ Từ tế bào sinh ra các tế bào mới tạo sự sinh sản ở mọi loài………


+ Cơ thể đa bào lớn lên, nhờ sự sinh sản của tế bào………..


<b>b. </b>



<b>- Chất không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân là photpholipit………. </b>


<b>- Chất khơng tìm thấy trong luc lạp là xenlulozo……… </b>



0.25


0.25


0.25


0.25



0.5


0.5



<b>4 </b>

<i><b>a. - Giống nhau: Đều là tế bào nhân thực, mỗi tế bào đều có màng tế bào, chất </b></i>



nguyên sinh và nhân...




<i><b>- Khác nhau: Ở tế bào thực vật có thành bằng xenlulơzơ và có lục lạp cịn tế bào động </b></i>



vật khơng có...



<i><b>- Ý nghĩa: </b></i>



+ Từ điểm giống nhau cho thấy động vật và thực vật đều có chung nguồn gốc...


+ Từ điểm khác nhau cho thấy chúng tiến hóa theo hai hướng ...


b.



- Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân, tế bào hồng cầu là tế bào không nhân...


- Tế bào không nhân thì khơng có khả năng sinh trưởng...



0.25



0.25



0.25


0.25



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà



mọi hoạt động sống của tế bào………...

0.25


<b>5 </b>

<b>a. Chú thích các thành phần trên hình: </b>



- (1) = phơpholipit………...


<i> - (2) = cacbohidrat (hoặc glicôprôtêin)………... </i>


- (3) = prôtêin xuyên màng………..


<i> - (4) = các chất tan (hoặc các phân tử tín hiệu)………... </i>




<b>b. Chức năng của các prơtêin xun màng tương ứng ở mỗi hình: </b>



- Hình A và B: Các prôtêin (xuyên màng) hoặc prôtêin – glucô



(glicoprôtêin) làm chức năng ghép nối và nhận diện các tế bào………



- Hình C: Prơtêin thụ thể làm nhiệm vụ tiếp nhận thơng tin từ ngồi để truyền vào


bên trong tế bào ……….



- Hình D: Prơtêin làm chức năng vận chuyển hay kênh protein………...………..



- Hình E: Enzim hoặc prơtêin định vị trên màng theo trình tự nhất định………..


0.25


0.25


0.25


0.25



0.25



0.25


0.25



0.25



<b>6 </b>

<b>a. </b>



- Năng lượng trong phân tử glucozơ lớn.



- Năng lượng trong ATP vừa đủ cho hầu hết các phản ứng trong tế bào...


<b>b. </b>




- Pha sáng: Năng lượng ánh sáng được tích lũy trong ATP và NADPH.



- Pha tối: năng lượng trong ATP, NADPH được dùng để cố định CO2 => chất hữu cơ.


<b>c. </b>



- Quang phân li nước tạo H

+

, e

-

và O

2

……….


- O

2

giải phóng ra ngồi mơi trường………


- e

-

tạo ra bù cho phân tử diệp lục bị mất………


- H

+

tham gia tạo lực khử NAPH

2…

……….



0.5



0.5



0.25


0.25


0.25


0.25



<b>7 </b>

<i><b>a. Những diễn biến chính: </b></i>



- Pha

G<sub>1</sub>

: Sinh trưởng, tích lũy vật chất……….



- Pha S: Tự nhân đôi ADN, nhân đôi NST……….


- Pha

G : Tổng hợp tiếp các thành phần cần cho phân bào………..

<sub>2</sub>


<i><b>* Giải thích: </b></i>



- Vì tế bào phơi sớm bỏ qua pha

G1

, các yếu tố cần thiết cho phát động phân bào đã




chuẩn bị sẵn ở tế bào trứng……….


<b>b. * Giống nhau </b>



NST co ngắn, đóng xoắn cực đại, xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích


đạo...


<b>* Khác nhau </b>



<b>Nguyên phân </b>

<b>Giảm phân II </b>



NST đang phân chia có 2 nhiễm sắc


<b>tử giống hệt nhau. </b>



NST đang phân chia có 2 nhiễm sắc tử khác


nguồn gốc do trao đổi chéo xảy ra ở giảm


<b>phân I. </b>



0.25


0.25


0.25



0.25



0.5



0.5



<b>8 </b>

<i><b>* Mục đích của việc làm: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Sau đó khơng điều chỉnh ốc (nút) sơ cấp mà chuyển sang vật kính lớn để: Nhìn rõ



<b>hơn, tránh vỡ tiêu bản, tránh hỏng vật kính... </b>



<i><b>* Lý do có thể: </b></i>



- Do học sinh khơng tn thủ đúng các bước sử dụng kính...


- Do tiêu bản hỏng



<i><b>- Do kính hiển vi hỏng... </b></i>


0.5



0.5



0.5



<b>9 </b>

<b>a. </b>



- Hô hấp tế bào gồm ba giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep và chuỗi


chuyền electron.



- Năng lượng ATP được giải phóng dần dần quan ba giai đoạn đó, giai đoạn chuỗi


chuyền electron giải phóng nhiều năng lượng nhất.



- Ví dụ. Ngun liệu hơ hấp là 1 phân tử glucơzơ thì năng lượng giải phóng qua các


giai đoạn như sau:



+ Đường phân: giải phóng 2 ATP.


+ Chu trình Crep: giải phóng 2 ATP.



+ Chuỗi chuyền electron giải phóng 34 ATP………...


<b>b. Sớ NADH và FADH</b>

<b>2</b>

<b> tạo ra: </b>




- Số NADH tạo ra: 7 x 10 = 70...


- Sô FADH

2

tạo ra: 7 x 2 = 14...



1,0



0.5


0.5


<b>10 </b>

<b>a. </b>



Theo nguyên tắc bổ sung ta có: T

1

=A

2

và X

1

=G

2


nên (A

1

+T

1

) / (G

1

+X

1

) = 0,4



 A/G = 0,4 (1)



Mà liên kết Hiđrơ được tính theo cơng thức : H = 2A+3G = 760 (2)


từ (1) và (2) A = 80 (nu)



G = 200 (nu).



Số liên kết hóa trị của phân tử ADN = tổng số liên kết hóa trị giữa đường và axit


trong một nu + số liên kết hóa trị giữa các nu.



Do ADN dạng vịng nên HT = 2 x N = 2 x 560=1120 (Lk)………


<b>b. </b>



Do tỉ lệ giữa các nu trên mạch 1 là A

1

: T

1

: X

1

: G

1

= 1: 3: 4: 6


và theo nguyên tắc bổ sung ta có



A

1

=T

2

= (1x280)/14= 20 (Nu).



T

1

=A

2

= 3 x A1= 60 (Nu).


X

1

=G

2

= 4 x A1= 80 (Nu).



G

1

= X

2

= 6 x A1= 120 (Nu)...


1.0



</div>

<!--links-->

×