Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tài nguyên - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận Long Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ </b>


<b>VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đố em đây là con gì?</b>



<b>Con</b>

<b>tằm</b>



<b>Con kiến </b>


<b>Con cuốc</b>


<b>Con hạc </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> tằm</b>

<b><sub>cuốc</sub></b>



<b>kiến</b>



Thương thay



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Khổ đầu:</b></i>



<b>Trên đường hành qn xa</b>


<b>Dừng chân bên xóm nhỏ</b>


<b>Tiếng gà ai nhảy ổ:</b>



<b>“Cục… cục tác cục ta”</b>



<b>Nghe xao động nắng trưa</b>


<b>Nghe bàn chân đỡ mỏi</b>



<b>Nghe gọi về tuổi thơ</b>



<i><b>Khổ cuối:</b></i>




<b>Cháu chiến đấu hơm nay</b>


<b>Vì lịng u Tổ quốc</b>



<b>Vì xóm làng thân thuộc</b>


<b>Bà ơi, cũng vì bà</b>



<b>Vì tiếng gà cục tác</b>



<b>Ổ trứng hồng tuổi thơ.</b>



<i>? Ở khổ đầu và khổ cuối </i>


<i>bài thơ Tiếng gà trưa có </i>


<i>những từ ngữ nào được </i>


<i>lặp đi lặp lại?</i>



<i>? Việc lặp đi lặp </i>


<i>lại từ ngữ như </i>


<i>thế có tác dụng </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>



<b>BÀI TẬP BỔ SUNG:</b>



<i><b>1.Xác định những từ được lặp lại trong khổ thơ sau </b></i>


<i><b>và cho biết chúng khác các ví dụ trên ở chỗ nào? Tác</b></i>


<i><b> dụng của việc lặp lại từ ngữ đó?</b></i>



Hồ Chí Minh mn năm!


Hồ Chí Minh mn năm!



Hồ Chí Minh mn năm!



Phút giây thiêng liêng anh gọi Bác ba lần.

<i>( Tố Hữu)</i>



<b>Một câu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>?Cách lặp từ </i>


<i>ngữ như vậy gọi </i>


<i>là điệp ngữ. Vậy </i>



<i>thế nào là điệp </i>


<i>ngữ? Tác dụng </i>



<i>của điệp ngữ?</i>



<i>Xác định từ được lặp lại trong ví dụ sau và </i>
<i>cho biết đó có phải là điệp ngữ khơng?</i>


<i>a/ Bạn Ngọc là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp</i>
<i>ai cũng đều rất yêu mến bạn Ngọc.</i>


<i><sub>Lỗi lặp từ</sub></i>


<i>b/ Bà già đi chợ Cầu Đơng</i>


<i>Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.</i>
<i>Thầy bói gieo quẻ nói rằng</i>


<i>Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1/ Cứ hàng năm hàng năm</b>
<b> Khi gió mùa đông tới</b>


<b> Bà lo đàn gà toi</b>


<b> Mong trời đừng sương muối</b>


<i>( Xuân Quỳnh) </i>


<b>2/ Tiếng gà trưa</b>


<b> Ổ rơm hồng những trứng</b>


<b> Này con gà mái mơ</b>


<b> Khắp mình hoa đốm trắng</b>


<b> Này con gà mái vàng</b>


<b> Lơng óng như màu nắng</b>


<i>(Xn Quỳnh) </i>


<b>3/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy</b>


<b> </b> <b>Thấy</b> <b>xanh xanh những mấy ngàn dâu</b>


<b> Ngàn dâu xanh ngắt một màu</b>
<b> Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? </b>
<i><b> (Đoàn Thị Điểm(?))</b></i>



<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN</b>


<b>( nhóm đơi- Thời gian 2 </b>
<b>phút)</b>


<b>? Nhận xét vị trí của các </b>
<i><b>điệp ngữ ((từ ngữ ( câu) </b></i>


<i><b>ban đầu với từ ngữ (câu) </b></i>
<i><b>lặp lại)) trong các VD trên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1/ Này con gà mái mơ</b>


<b> Khắp mình hoa đốm trắng</b>


<b> Này con gà mái vàng</b>


<b> Lơng óng như màu nắng</b>


<b>2/ Cứ hàng năm hàng năm</b>


<b> Khi gió mùa đơng tới</b>
<b> Bà lo đàn gà toi</b>


<b> Mong trời đừng sương muối</b>


<b>3/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy</b>


<b> Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu</b>



<b> Ngàn dâu xanh ngắt một màu.</b>


<b> Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? </b>


<b>Điệp ngữ cách quãng</b>


<b>Điệp ngữ nối tiếp </b>


<b>Điệp ngữ chuyển </b>
<b>tiếp (Điệp ngữ vòng)</b>


<b>Từ ngữ lặp lại đứng liền kề sau từ ngữ ban đầu</b>


<b>Giữa câu lặp lại với câu ban đầu có câu khác xen vào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Điệp </b>
<b>ngữ</b>


<b>Nhận xét vị trí của từ ngữ </b>
<b>lặp lại với từ ngữ ban đầu</b>


<b> VD1</b>


Những từ ngữ lặp lại đứng
kế tiếp nhau và ngăn cách
nhau bởi dấu phẩy


<b> </b>
<b> VD2</b>



Giữa những từ ngữ lặp lại
có nhiều từ ngữ khác xen
vào.


<b> VD3</b>


Những từ ngữ ở cuối câu
trước được lặp lại ở đầu câu
sau.


<b>Dạng điệp ngữ</b>


<b>Điệp ngữ </b>
<b>nối tiếp</b>


<b>Điệp ngữ cách quãng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ai nhanh hơn </b>



<b>Hình thức: 2 đội</b>


<b>Thời gian 2 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.
Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là
một giấc mơ. Một giấc mơ thơi.


<i> (Khánh Hồi)</i>



Bài 1:

Xác định điệp ngữ trong đoạn văn sau và cho


biết đấy là dạng điệp ngữ nào?


<b>CÁCH </b>
<b>QUÃNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Bài 2: Tìm và phân tích giá trị biểu đạt


của điệp ngữ trong hai câu thơ sau:



Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ


Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Các bước làm bài cảm thụ giá trị của phép


điệp ngữ:



B1: Đọc kĩ ngữ liệu, xác định nội dung



B2: Tìm điệp ngữ, xác định dạng điệp ngữ


B3: Nêu tác dụng của điệp ngữ:



+ Câu thơ (văn) sinh động, có nhạc điệu


+ Biểu đạt nội dung



+Thể hiện tư tưởng, tình cảm của nhà văn hoặc


tạo cảm xúc cho người đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

• Gợi ý:



• - Điệp ngữ Chưa ngủ- chuyển tiếp



• - Tác dụng:



• + làm câu thơ liền nhau như khắc sâu ấn


tượng



• +Nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà của


Bác và thể hiện rõ cốt cách của nhà thơ


cách mạng



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đoạn văn:



<i>•Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập </i>



<i>sắc nắng. </i>

<i>Nắng</i>

<i> nhảy nhót trên những tàu lá </i>


<i>xanh, </i>

<i>nắng</i>

<i> nhuộm vàng những sắc hoa. </i>



<i>Nắng</i>

<i> đậu trên vai áo của cô cậu học trò. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>



<b>Bài tập 4: SGK/153.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau và cho biết </b>
<b>tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?</b>


<b>a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp </b>
<b>hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng </b>
<b>về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc </b>
<b>đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !</b>



<i><b> </b><b>(Hồ Chí Minh)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Hãy tìm điệp ngữ trong văn bản sau và cho biết </b>
<b>giá trị biểu đạt của nó:</b>


<b>b. </b> <b> Người ta đi cấy lấy công,</b>
<b> </b> <b> Tơi nay đi cấy cịn trơng nhiều bề.</b>


<b> </b> <b>Trông trời, trông đất, trông mây,</b>


<b> </b> <b> Trông mưa, trông gió, trơng ngày, trơng đêm.</b>
<b> </b> <b> Trông cho chân cứng đá mềm,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Chuồn chuồn </b>

<b>bay</b>

<b> thấp thì mưa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Trong đầm gì đẹp bằng sen </b>


<b> Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng </b>


<b> Nhị vàng, bông trắng, lá xanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

×