Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đáp án cuộc thi tìm hiểu về đại thi hào Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.08 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài dự thi tìm hiểu về Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du và</b>


<b>tác phẩm Truyện Kiều</b>



<b>Câu 1. Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của bạn về thân thế, sự nghiệp của Đại thi</b>
<b>hào Nguyễn Du. Hãy cho biết việc tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Đại thi hào</b>
<b>Nguyễn Du có ý nghĩa gì cho việc đọc hiểu các sáng tác của Nguyễn Du nói chung và</b>
<b>Truyện Kiều nói riêng?</b>


Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên sinh ngày 3-1-1766 mất năm
1820.Nguyễn Du là nhà thơ tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam. Tên là Tố Như,
hiệu là Thanh Hiên. Quê ông ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nguyễn Du
sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học.
Cuộc đời ơng gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử của giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - XIX.
Chính yếu tố này đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngòi bút của Nguyễn Du về hiện thực đời sống.
Sự nghiệp văn học của ơng gồm những tác phẩm có giá trị cả về chữ Hán và chữ Nôm. Tiêu
biểu như "Thanh Hiên thi tập", "Đoạn trường tân thanh",...


- Việc tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của đại thi hào Nguyễn Du có ý nghĩa quan trọng cho
việc đọc hiểu các sáng tác của Nguyễn Du nói chung và Truyện Kiều nói riêng:


+ Giúp chúng ta hình dung rõ nét về đặc điểm sáng tác của Nguyễn Du, đó là: thể hiện tư
tưởng, tình cảm, tính cách của tác giả.


+ Hơn thế nữa, các tác phẩm mà đặc biệt là Truyện Kiều đều thể hiện tư tưởng nhân đạo rõ
nét.


+ Qua đó, chúng ta hiểu được sâu sắc nguyên nhân tại sao các tác phẩm mà ông đưa đến cho
bạn đọc đều thu hút và thành công đến thế.


<b>Câu 2. Hãy viết bài văn thuyết minh về Truyện Kiều của Nguyễn Du và trình bày ngắn</b>
<b>gọn những sáng tạo nổi bật của tác giả thể hiện trong kiệt tác Truyện Kiều so với Kim</b>


<b>Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (khoảng 800 từ).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

truyện được độc giả trong và ngoài Trung Hoa quan tâm tới lại. Kim Vân Kiều truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân là tác phẩm tiểu thuyết chương hồi thuộc thể tài văn xi, kết cấu theo
thời gian, theo trình tự diễn biến của các sự kiện, theo quá trình hành động của các nhân vật.
Nó thiên về mơ tả sự kiện, đi sâu miêu tả thực tại, khắc họa chân dung nhân vật một cách cụ
thể- điều mà đôi khi ta cảm thấy hơi khó chịu. Cũng như các tiểu thuyết chương hồi khác, tác
phẩm gần như không đề cập đến diễn biến tâm lý nhân vật mà chỉ có các biến cố, hành động
của nhân vật. Tác phẩm lại đặc biệt coi trọng mâu thuẫn xung đột, tập trung mô tả nhiều chi
tiết để tơ đậm một tính cách nào đấy của nhân vật. Diện mạo nhân vật gần như chỉ là những
nét chấm phá chứ không miêu tả cụ thể.Trong tác phẩm, tác giả cũng đã đưa vào những đoạn
thơ, bài phú miêu tả thiên nhiên, nhưng thiên nhiên ấy lại bị tách rời khỏi cốt truyện và đôi
khi lại khơng gắn bó gì với tâm trạng của nhân vật. Trong khi đó, Truyện Kiều lại là một cuốn
truyện thơ, một tác phẩm văn học vừa cổ điển vừa hiện đại, có sự hài hịa giữa hình thức và
nội dung. Các nhân vật trong tác phẩm, các vấn đề xã hội không đợi tác giả tự thuật lại nhiều
mà tự nó có thể tự hiện diện, tự bộc lộ một cách tinh vi.Nguyễn Du đã biến thể loại tiểu thuyết
khô khan thành thơ lục bát- thể thơ của riêng dân tộc ta,mục đích là để thơ ca đi vào đời sống
<b>con người,thân thuộc,giản dị..Nguyễn Du đã rất tài tình khi sử dụng tất cả những gì gần gũi</b>
nhất để xây dựng nên những hình tượng nghệ thuật đẹp đẽ.Nguyễn Du chỉ dựa vào cái sườn
của cốt truyện văn xuôi của Thanh Tâm Tài Nhân mà sang tạo ra hẳn một thi phẩm của riêng
mình.Cần phải nói rõ ràng rằng, trong lao động nghệ thuật thì sự sáng tạo của người nghệ sĩ là
điều quan trọng hơn cả, không chỉ sáng tạo ở số liệu mà cái quan trọng hơn là cách nhào nặn
dữ liệu để tạo nên những hình tượng nghệ thuật, những nhân vật điển hình có cá tính và có ý
nghĩa khái quát.Trải qua hàng trăm năm, với biết bao thăng trầm của cuộc sống, Truyện Kiều
vẫn nóng bỏng hơi thở của nó, vẫn trường tồn sức sống trong lịng mọi thế hệ độc giả.


Đóng góp của Thanh Tâm Tài Nhân là không nhỏ, nhưng chúng ta cũng khơng thể khơng
thừa nhận rằng chính Nguyễn Du mới là người mang đến thành công rực rỡ cho Truyện Kiều,
nâng Truyện Kiều lên trở thành tiếng nói của dân tộc. .



<b>Câu 3. Bạn cảm nhận như thế nào về sức sống của Truyện Kiều trong dịng chảy văn</b>
<b>hóa, văn học dân tộc? Theo bạn, chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy giá trị</b>
<b>của Truyện Kiều của Nguyễn Du trong tình hình hiện nay?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đọng lại mãi trong người dân đất Việt. Hơn thế nữa, sức sống của "Truyện Kiều" không chỉ ở
biên giới của một quốc gia mà nó cịn ở cả khắp các nước trên thế giới.


- Theo tôi, chúng ta cần phải làm những việc sau đây để giữ gìn và phát huy giá trị của Truyện
Kiều của Nguyễn Du trong tình hình hiện nay:


+ Phát huy giá trị của "Truyện Kiều" ra khắp các nước trên thế giới bằng cách dịch nó ra
nhiều thứ tiêng khác nhau.


+ Tuyên truyền ý nghĩa to lớn mà tác phẩm này mang lại.


+ Gìn giữ nó, tuyệt đối khơng để nó bị đánh cắp, sao chép bản quyền và bị vùi lấp bởi bụi thời
gian.


<b>Câu 4. Theo bạn, việc tổ chức cuộc thi: “Tìm hiểu về Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du và</b>
<b>tác phẩm Truyện Kiều” có ý nghĩa như thế nào trong dịp kỷ niệm 255 năm Ngày sinh và</b>
<b>tưởng niệm 200 năm Ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du (1765-1820)? </b>


- Cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh sinh viên về mục đích, ý nghĩa, tầm quan
trọng của hoạt động kỉ niệm 255 năm Ngày sinh, tưởng niệm 200 năm Ngày mất Đại thi hào
Nguyễn Du (1765-1820), khẳng định công lao của ông cho đất nước và nhân loại, từ đó giáo
dục truyền thống yêu nước.


- Cuộc thi làm chúng ta nhớ đến công lao to lớn của Nguyễn Du trong cơng cuộc đóng góp
lớn về phát triển và sáng tác đặt nền móng cho thơ ca Việt Nam



- Việc tổ chức cuộc thi có thể làm cho chúng ta có thể tìm hiểu sâu rộng hơn về Nguyễn Du
và những tác phẩm nổi tiếng của ông, sau đó có thể học hỏi và chỉ dạy cho những người khác
về kĩ thuật làm thơ của ơng, và nó có thể đem lại ấn tượng mạnh cho những thế hệ đời sau về
và hình tượng cao cả của ơng.


</div>

<!--links-->

×