Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 29: Biển và đại dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TIẾT 29 Bài 24



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bắc Băng Dương</b>


Đại Tây
<b>Dương</b>


<b>Ấn Độ Dương</b>


<b>Thái </b>
<b>Bình </b>
<b>Dương</b>


<i> ?Các</i>

<i><b> biển và đại dương trên Trái Đất đều thơng với nhau </b></i>


<i><b>có thơng với nhau hay khơng </b></i>

<b><sub>Trên Trái đất có mấy Đại Dương? </sub></b>


<b>Kể tên</b>
<b>Thái Bình </b>


<b>Dương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TI T 29 BÀI 24: BI N VÀ

ĐẠ

I D

ƯƠ

NG



1.Độ muối của biển và đại dương


- Các biển và đại dương trên Trái
Đất đều thông với nhau.


Tại sao các biển và đại


dương thông nhau nhưng độ


muối của nước trong các


biển và đại dương lại không
giống nhau?


Gợi ý: Độ muối phụ thuộc
vào yếu tố nào?


? Độ muối trung bình của


nước biển là bao nhiêu?



- Độ muối trung bình của nước
<i>biển và đại dương là 35%o</i>


?Độ muối đó do đâu mà


có?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>


<i> </i>



<i> </i>

<i>Biển</i>



<i><b>Nước ngầm </b></i>



- Độ muối là do nước sơng hồ tan các


loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1.ĐỘ MU I C A BI N V </b><b>Ố</b></i> <i><b>Ủ</b></i> <i><b>Ể</b></i> <i><b>À ĐẠ</b><b>I </b></i>
<i><b>D</b><b>ƯƠ</b><b>NG</b></i>



- Các biển và đại dương trên Trái
Đất đều thông với nhau.


- Độ muối trung bình của biển và đại
<i>dương là 35%o</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BIỂN VIỆT NAM</b>


Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa lượng mưa khá lớn,
nhiều sông đổ ra biển.


<b>Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu ?</b>


<b>? Tại sao độ muối nước biển nước ta lại thấp hơn </b>
<b>mức trung bình ?</b>


<b>B I </b>


<b> Ể N</b>
<b> Đ</b>


<b> Ô N</b>
<b> G</b>


<b>B I </b>


<b> Ể N</b>
<b> Đ</b>


<b> Ô N</b>


<b> G</b>


<b>(33‰)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Biển </b>
<b>Ban-tích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ban </b>
<b>tich</b>


Biển Ban tich


<b>Biển Ban – tích ở châu Âu là biển có độ mặn thấp nhất vì ở đây có </b>
<b>nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sơng ngịi đổ vào lại rất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nằm đọc báo trên mặt biển</b>


<b>Biển Chết (Tử Hải)</b>



<b>Vùng biển có độ muối rất cao, có nơi độ muối lên </b>


<b>đến 400‰. Ở vùng này xung quanh là vách núi </b>


<b>cao nên khơng có sơng suối đổ vào, bên cạnh đó </b>


<b>nhiệt độ cao, mưa ít, độ bốc hơi mạnh. Với độ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Như vậy độ muối của biển và đại dương phụ thuộc vào </i>


<i>từng nơi, nơi có nhiệt độ cao độ bốc hơi lớn làm lượng </i>


<i>muối tăng lên và ngược lại</i>



<i><b>2. Sự vận động của nước biển </b></i>


<i><b>và đại dương:</b></i>




?Nước biển và đại dương


có mấy hình thức vận



động? Đó là những hình


thức nào?



<i><b>Có 3 hình thức vận động: sóng </b></i>
<i><b>, thủy triều , dịng biển</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>? Trên các biển và Đại dương mặt </b>
<b>nước như thế nào ?</b>


<i><b>?Chúng ta thấy sóng như thế </b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>Sóng từ ngồi khơi xơ vào bờ, </b></i>


<i><b>nhưng thực ra nước không chuyển </b></i>
<i><b>động theo chiều ngang mà chỉ dao </b></i>
<i><b>động tại chỗ theo chiều thẳng </b></i>


<i><b>đứng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2. Sự vận động của nước biển </b></i>


<i><b>và đại dương:</b></i>



<b>a. Sóng</b>


<i><b>-là hình thức dao động tại chỗ của </b></i>


<i><b>nước biển và đại dương</b></i>


Nguyên nhân sinh ra
sóng biển chủ yếu là
gió.sóng thường chỉ có ở


trong lớp nước trên mặt
biển, ở dưới sâu 30m


mặt nước yên tĩnh


<i><b>-Nguyên nhân sinh ra sóng biển </b></i>
<i><b>chủ yếu là gió. Động đất ngầm </b></i>
<i><b>dưới đáy biển sinh ra sóng thần</b></i>


<i><b>?Nguyên nhân sinh ra sóng?</b></i>


<i><b>Gió sinh ra sóng ,sóng cịn có </b></i>
<i><b>bởi ngun nhân nào ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>SÓNG THẦN TẠI NHẬT BẢN NGÀY </b>
<b>11/3/2011</b>


<i><b>Tác hại của sóng thần sóng?</b></i>



<i>chúng có thể quăng những con tàu lên bờ, </i>
<i>phá hủy nhà cửa ,cuốn con người và vật ra </i>


<i>biển</i>



<i><b>?chúng ta làm gì để bảo vệ mơi </b></i>
<i><b>trường biển?</b></i>


<i><b>Có ý thức bảo vệ mơi trường biển và đại dương, phản </b></i>
<i><b>đối các hoạt động làm ô nhiễm nước biển và đại </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Quan sát H62, H63 SGK, nhận xét sự thay đổi của


ngấn nước biển ven bờ?



Tại sao có lúc biển rộng ra, lúc thu hẹp lại?



Nước biển lúc dâng cao làm biển rộng mênh mông, lúc lùi


xa để lộ bãi cát ven bờ làm biển thu hẹp lại gọi là gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2. Sự vận động của nước biển và đại </b></i>
<i><b>dương:</b></i>


<i><b>a. Sóng</b></i>


<i><b>b.Thủy triều</b></i>


<i><b>? Thủy triều là gì ? Có mấy </b></i>
<i><b>loại thủy triều?</b></i>


<i><b>Thủy triều là hiện tượng </b></i>
<i><b>nước biển có lúc dâng </b></i>
<i><b>lên , lấn sâu vào đất liền </b></i>
<i><b>có lúc lại rút xuống lùi tít </b></i>
<i><b>ra xa.</b></i> <i><b>có 3 loại thủy triều: </b></i>



<i><b>bán nhật triều, nhật triều </b></i>
<i><b>và triều không đều</b></i>


<i><b>- là hiện tượng nước biển có lúc </b></i>


<i><b>dâng lên , lấn sâu vào đất liền có lúc </b></i>
<i><b>lại rút xuống lùi tít ra xa</b></i>


<i><b>?Ngun nhân sinh ra thủy </b></i>
<i><b>triều?</b><b>Do sức hút của Mặt Trăng và </b></i>


<i><b>một phần của Mặt Trời làm </b></i>
<i><b>cho nước biển và đại dương </b></i>
<i><b>có sự vận động lên xuống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Con người đã biết </b></i>


<i><b>sử dụng thủy triều </b></i>



<i><b>để làm gì?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Ngày nay con người có thể tính được mực nước của thủy triều </b></i>
<i><b>hàng ngày , hàng tháng để phục vụ cho nền kinh tế quốc dân </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ảnh hưởng, tác động tích cực của thủy triều</b>


<b>Nghề làm muối</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hàng hải</b> <b>Sản xuất muối</b>


<b>Đánh bắt cá</b> Giao thông biển



<i><b>Thủy triều cịn là nguồn năng lượng vơ tận. Cần tạo </b></i>
<i><b>ra </b><b>điện từ</b><b> nguồn năng lượng thủy triều thay thế cho </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>2. Sự vận động của nước biển và đại </b></i>
<i><b>dương:</b></i>


<i><b>a. Sóng</b></i>


<i><b>b.Thủy triều</b></i>
<i><b>c. Dịng biển</b></i>


Dựa vào SGK cho
biết : Dịng biển là
gì ?


<i><b>Hiện tượng chuyển động của </b></i>
<i><b>lớp nước biển trên mặt, tạo </b></i>
<i><b>thành các dòng chảy trên các </b></i>
<i><b>biển và đại dương</b></i>


<i><b>-Hiện tượng chuyển động của lớp nước </b></i>
<i><b>biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy </b></i>
<i><b>trên các biển và đại dương</b></i>


<i><b>Nguyên nhân sinh ra dòng </b></i>
<i><b>biển?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bản đồ các dòng biển trong Đại dương Thế giới


<b>Dịng biển nóng</b> <b>Dịng biển lạnh</b>



<b>Có mấy loại </b>


<b>dịng biển ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Các dòng biển thường chảy từ vĩ độ nào </b>


<b>đến vĩ độ nào ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới</b>


<b>Dòng biển nóng</b> <b>Dịng biển lạnh</b>


<b>Gơn x</b>
<b>trim</b>


<b>Bra</b>
<b>xin</b>


<b>Đơn</b>
<b>g úc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>2 Sự vận động của nước biển và đại </b></i>
<i><b>dương:</b></i>


<i><b>a. Sóng</b></i>


<i><b>b.Thủy triều</b></i>
<i><b>c. Dòng biển</b></i>


<i><b>-Hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy </b></i>
<i><b>trên các biển và đại dương</b></i>



<i><b>-Nguyên nhân sinh ra dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên </b></i>
<i><b>Trái Đất như: gió tín phong và gió tây ơn đới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới</b>


<b>Dịng biển nóng</b> <b>Dịng biển lạnh</b>


<b>Gơn x</b>
<b>trim</b>


<b>Bra</b>
<b>xin</b>


<b>Đơn</b>
<b>g úc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Địa điểm B
30C


Địa điểm A
-80C


<b>Dịng biển có tác động như thế nào đối với khí hậu nơi nó đi qua?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2. Sự vận động của nước biển và đại </b></i>
<i><b>dương:</b></i>


<i><b>a. Sóng</b></i>



<i><b>b.Thủy triều</b></i>
<i><b>c. Dịng biển</b></i>


<i><b>-Hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy </b></i>
<i><b>trên các biển và đại dương</b></i>


<i><b>-Nguyên nhân sinh ra dòng biển chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên </b></i>
<i><b>Trái Đất như: gió tín phong và gió tây ơn đới</b></i>


<i><b>-Các dịng biển nóng chảy từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao, dòng biển lạnh </b></i>
<i><b>chảy từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoang mạc Namip</b>


<b>Cảnh quan ven bờ dòng biển lạnh</b>


<b>Hoang mạc Acatama </b>


<b>Cảnh quan ven bờ dịng biển nóng</b>


<b>Rừng rậm nhiệt đới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Trách nhiệm của bản </b></i>


<i><b>thân em đối với nguồn</b></i>


<i><b> tài nguyên biển và đại </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>đ, Nơi có nước sơng chảy ra nhiều thì độ muối</b>
<b> của nước biển và đại dương tăng.</b>


<b>Đ</b>


<b>Đ</b>
<b>S</b>
<b>S</b>
<b>Đ</b>
<b>Đ</b>
<b>S</b>
<b>S</b>
<b>S</b>
<b>S</b>


<i> Cho biết những câu đúng, câu sai:</i>



<b>a, Nơi mưa nhiều thì độ muối của nước biển và đại </b>
<b>dương giảm</b>


<b>b, Nơi mưa nhiều thì độ muối của nước biển và </b>
<b>đại dương tăng.</b>


<b>c, Nơi có độ bốc hơi lớn thì độ muối của nước</b>
<b> biển và đại dương tăng.</b>


<b>d, Nơi có độ bốc hơi nhỏ thì độ muối của nước</b>
<b> biển và đại dương tăng.</b>


</div>

<!--links-->

×