Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi THPT năm 2020 theo hướng tinh giản (Đề số 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.28 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THẦY HOÀNG SƯ ĐIỂU

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM 2019-2020 </b>


<b>MƠN: VẬT LÍ 10</b>



Thời gian làm bài: 45 phút


<i>(Đề này gồm 3 trang)</i>



<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (8 điểm).</b>



<b>Câu 1. </b>

Một động cơ điện có hiệu suất 80%, phải kéo đều một buồng thang máy nặng 400kg đi lên thẳng


đứng 1200m trong thời gian 2 phút theo đường thông của một mỏ than. Lấy g = 10m/s

2

<sub>. Công suất điện cần</sub>


sử dụng là



<b>A.32kW.</b>

<b>B. 3,2kW.</b>

<b>C. 5kW.</b>

<b>D.</b>

50kW

.



<b>Câu 2. </b>

<b>Chọn câu sai?</b>



<b>A.</b>

<b> Công của lực đàn hồi phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực.</b>


<b>B.</b>

Công của trọng lực không phụ thuộc dạng đường đi của vật.


<b>C.</b>

Công của lực ma sát phụ thuộc dạng đường đi của vật chịu lực.


<b>D.</b>

Công của trọng lực có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng 0.



<b>Câu 3. </b>

Hai thanh kim loại A, B cùng tiết diện và chiều dài ban đầu. Khi nung nóng hai thanh tới nhiệt độ t

1

thì thanh A dài hơn thanh B. Khi làm lạnh hai thanh tới nhiệt độ t

2

thì



<b>A.</b>

<b> Hai thanh dài bằng nhau.</b>



<b>B.</b>

<b> Tùy theo chênh lệch nhiệt độ (t</b>

1

- t

2

) lớn hay bé mà thanh A có thể dài hơn hay ngắn hơn thanh B.


<b>C.</b>

<b> Thanh A dài hơn thanh B.</b>



<b>D.</b>

<b> Thanh B dài hơn thanh A.</b>




<b>Câu 4. </b>

Một ơtơ có khối lượng 1,2 tấn tăng tốc từ 18km/h đến 108km/h trong 12s. Cơng suất trung bình của


động cơ ơ tơ đó



<b>A.</b>

43,75kW.

<b>B. 675kW.</b>

<b>C. 4375kW.</b>

<b>D.675W.</b>



<b>Câu 5. </b>

<b>Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?</b>


<b>A.chuyển động hỗn loạn. </b>



<b>B. chuyển động không ngừng.</b>



<b>C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng.</b>



<b>D.</b>

chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân bằng cố định.



<b>Câu 6. </b>

<i>Vật nhỏ khối lượng m được gắn vào đầu một sợi dây mảnh, không dãn chiều dài l. Đầu còn lại của</i>


sợi dây được giữ cố định tại điểm O. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng góc α ( α< 90

o

<sub>) rồi thả nhẹ. Trong quá</sub>


trình vật chuyển động, lực nào tác dụng lên vật ln có cơng bằng 0?



<b>A.</b>

trọng lực và lực căng dây.B.

trọng lực.

<b>C.</b>

lực ma sát

<b>D.</b>

<b> lực căng dây.</b>


<b>Câu 7. </b>

<b> Một lượng khơng khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài h</b>


<i>(mmHg) như hình vẽ, phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l</i>

0

, p

0



áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Dựng ống thẳng đứng, miệng ống hướng


lên trên thì chiều dài cột khí trong ống là



<b>A. </b>


0
0
1
<i>l</i>

<i>h</i>
<i>p</i>

<i>.</i>

<b>B.</b>


0
0
1
<i>l</i>
<i>h</i>
<i>p</i>

.


<b>C.</b>


0
0
1
2
<i>l</i>
<i>h</i>
<i>p</i>


.

<b>D.</b>



0
0
2
1
<i>l</i>
<i>h</i>


<i>p</i>

.



<b>Câu 8. </b>

Nếu thực hiện công 676 J để nén đẳng nhiệt một lượng khí thì độ biến thiên nội năng của khí và


nhiệt lượng khí toả ra trong quá trình này là



<b>A. ΔU = 676 J ; Q’ = 0. </b>

<b>B.</b>

ΔU = 0 ; Q' = 676 J.



<b>C. ΔU = 0 ; Q’ = -676 J. </b>

<b>D. ΔU = -676 J ; Q' = 0. </b>



<b>Câu 9. </b>

<b>Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?</b>



<b>A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.</b>


<b>B.</b>

Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.



1


h


<i>l’</i>


h <i>l0</i>


p0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Đơn vị nhiệt lượng cũng là đơn vị nội năng.</b>


<b>D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.</b>



<b>Câu 10. </b>

Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt ?



<b>A. Q + A = 0 với A < 0.</b>

<b>B. ΔU = Q + A với ΔU > 0 ; Q < 0 ; A > 0.</b>


<b>C.</b>

Q + A = 0 với A > 0.

<b>D. ΔU = A + Q với A > 0 ; Q < 0.</b>



<b>Câu 11. </b>

Trong một động cơ điêzen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32

0

<sub>C được nén để thể tích giảm bằng</sub>


1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén có giá trị là



<b>A.</b>

<b> 97 </b>

0

<sub>C.</sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<b><sub> 652</sub></b>

0

<sub>C.</sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<b><sub> 1552 </sub></b>

0

<sub>C.</sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<b><sub> 132 </sub></b>

0

<sub>C.</sub>



<b>Câu 12. </b>

Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6m/s

2

<sub> trong</sub>


<b>thời gian 5s. Công suất trung bình của xe bằng </b>



<b>A.</b>

<b> 5,82.10</b>

4

<sub>W. </sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<sub>4,82.10</sub>

4

<sub>W. </sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<b><sub> 2,53.10</sub></b>

4

<sub>W. </sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub>4,53.10</sub>

4

<sub>W. </sub>



<b>Câu 13. </b>

Một bình nhôm khối lượng 0,5kg chứa 118 g nước ở nhiệt độ 20

0

<sub>C. Người ta thả vào bình một</sub>


miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới nhiệt độ 75

0

<sub>C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra mơi trường</sub>


ngồi. Nhiệt dung riêng của nhôm, nước và sắt lần lượt là 896 J/(kg.K), 4180 (J/kg.K), (460 J/kg.K). Nhiệt độ


của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là



<b>A.</b>

<b> 27</b>

0

<sub>C.</sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<b><sub> 30</sub></b>

0

<sub>C.</sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<b><sub> 33</sub></b>

0

<sub>C.</sub>

<b><sub>D. 25</sub></b>

0

<sub>C.</sub>



<b>Câu 14. </b>

Một lò xo có độ cứng 200 N/m được treo thẳng đứng đầu trên gắn cố định với giá đỡ, đầu dưới gắn


với quả cầu khối lượng m = 80g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 5,0 cm xuống phía


dưới, sau đó thả nhẹ để nó chuyển động. Vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng



<b>A.</b>

2,5m/s.

<b>B. 5m/s. </b>

<b>C. 7,5m/s.</b>

<b>C.1,25m/s.</b>



<b>Câu 15. </b>

<b>Phát biểu nào sau đây không đúng ? </b>



<b>A.</b>

Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng.


<b>B.</b>

<b> Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bề mặt của chất lỏng. </b>



<b>C.</b>

Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ.



<b>D.</b>

Hệ số căng bề mặt có đơn vị là N/m.


<b>Câu 16. </b>

Chất rắn đơn tinh thể bao gồm



<b>A.</b>

muối, thạch anh, kim cương.

<b>B. muối thạch anh, cao su.</b>



<b>C. kim loại, lưu huỳnh, nhựa đường.</b>

<b>D. Chì, kim cương, thủy tinh.</b>



<b>Câu 17. </b>

Một tấm hình vuông cạnh dài 50 cm ở 0

0

<sub>C, làm bằng một chất có hệ số nở dài là 16.10</sub>

-6

<sub>K</sub>

-1

<sub>. Diện</sub>


tích của tấm này sẽ tăng thêm 16 cm

2

<sub>khi được nung nóng tới</sub>



<b>A. 500</b>

o

<sub>C. </sub>

<b><sub>B. 200</sub></b>

o

<sub>C. </sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<sub> 800</sub>

o

<sub>C. </sub>

<b><sub>D. 100</sub></b>

o

<sub>C.</sub>



<b>Câu 18. </b>

Một vật có khối lượng 4kg rơi tự do không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s

2

<sub>.</sub>


Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là



<b>A. p = 100 kg.m/s.</b>

<b>B.</b>

<b> p= 25 kg.m/s.</b>

<b>C.</b>

<b> p = 50 kg.m/s.</b>

<b>D.</b>

<b> p = 75 kg.m/s.</b>


<b>Câu 19. </b>

Con lắc đơn gồm quả cân nặng m, từ vị trí cân bằng kéo vật để dây treo lệch 30

0

<sub> với phương thẳng</sub>


đứng rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản khơng khí và lấy g=10m/s

2

<sub>. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta</sub>


giữ chặt điểm chính giữa của dây treo. Góc lệch cực đại của dây treo so với phương thẳng đứng sau khi giữ


<b>xấp xỉ bằng</b>



<b>A.</b>

<b> 43</b>

0

<sub>. </sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<b><sub> 21</sub></b>

0

<sub>. </sub>

<b><sub>C.</sub></b>

<b><sub> 30</sub></b>

0

<sub>. </sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<b><sub> 2,3</sub></b>

0

<sub>. </sub>



<b>Câu 20. </b>

Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc

<i>v</i>1

thì có động năng

<i>Wd</i>181<i>J</i>

. Nếu vật


chuyển động với vận tốc

<i>v</i>2

thì động năng của vật là

<i>Wd</i>2 64<i>J</i>

. Nếu vật chuyển động với vận tốc



3 2 1 2



<i>v</i>  <i>v</i> <i>v</i>

<sub> thì động năng của vật là bao nhiêu?</sub>



<b>A.</b>

<i>625J</i>

<sub>.</sub>

<b><sub>B.</sub></b>

<i>226J</i>

<b><sub>.</sub></b>

<b><sub>C.</sub></b>

<i>676J</i>

<b><sub>.</sub></b>

<b><sub>D.</sub></b>

<i>26J</i>

<b><sub>.</sub></b>



<b>Câu 21. </b>

Một vòng nhơm mỏng có đường kính là 50 mm và có trọng lượng P = 68.10

-3

<sub>N được treo vào một</sub>


lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực

<i>F</i>

<sub> để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt</sub>


nước bằng bao nhiêu nếu biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10

-3

<sub> N/m ?</sub>



<b>A. F = 1,13.10</b>

2

<sub>N. </sub>

<b><sub>B. F = 2,26.10</sub></b>

-2

<sub> N. </sub>

<b><sub>C. F = 22,6.10</sub></b>

-2

<sub> N. </sub>

<b><sub>D.</sub></b>

<sub> F = 9,06.10</sub>

-2

<sub> N.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 22. </b>

Một xe có khối lượng m chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6 km/h.


Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30

0

<sub> so với phương ngang. Biết vận tốc tại chân C là</sub>


72km/h, hệ số ma sát giữa vật và dốc nghiêng BC là 0,1. Lấy g = 10m/s

2

<sub>. Chiều dài dốc BC có giá trị là </sub>



<b>A. 39,7 m. </b>

<b>B. 33,9 m. </b>

<b>C.</b>

48,0 m.

<b>D. 622,6 m.</b>



<b>Câu 23. </b>

Nội năng của một vật là



<b>A. tổng động năng và thế năng của vật.</b>



<b>B.</b>

tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.



<b>C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.</b>


<b>D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. </b>



<b>Câu 24. </b>

<b> Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là</b>


<b>đúng?</b>



<b>A.</b>

Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp


<b>B.</b>

<b> Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp</b>



<b>C.</b>

Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt


<b>D.</b>

Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt.


<b>II.PHẦN TỰ LUẬN</b>

<b> (2 điểm)</b>



<b>Câu 1. Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8.10</b>

5

<sub>Pa và nhiệt độ 50</sub>

0

<sub>C. Sau khi bị nén ,</sub>


thể tích khí bị giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.10

5

<sub>Pa. Tính nhiệt độ của khí ở cuối kì nén ? (292</sub>

0

<sub>C)</sub>



<b>Câu 2. Có một bệ pháo khối lượng 10 tấn có thể chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát. Trên</b>


bệ có gắn một khẩu pháo khối lượng 5 tấn. Giả sử khẩu pháo chứa một viên đạn khối lượng 100 kg và nhả


đạn theo phương ngang với vận tốc đầu nòng 500 m/s (vận tốc đối với khẩu pháo). Xác định vận tốc của bệ


pháo ngay sau khi bắn, trong các trường hợp



a)Lúc đầu hệ đứng yên (-3,3m/s).



b)Trước khi bắn bệ pháo chuyển động với vận tốc 18km/h theo chiều bắn (1,7m/s)


- HẾT



---………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



3


O
p


T
T1 T2
p2


p1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………


………


………


………



</div>


<!--links-->

×