Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đáp án đề thi lý thuyết điện dân dụng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.58 KB, 3 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG.
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐDD - LT 02
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc 7
1 Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ điện không đồng bộ ba
pha rô to lồng sóc.
3
- Hình vẽ cấu tạo
a/ Cấu tạo:
Gồm có ba phần chính : Phần tĩnh, phần quay, các bộ phận khác
- Phần tĩnh (Stato) gồm có các bộ phận chính: lõi thép, dây quấn và vỏ máy, nắp
+ Lõi thép stato được làm từ nhiều lá t hép kỹ thuật điện dày 0,5mm
dập định hình, được ghép chặt với nhau các lá thép được sơn cách điện
mỏng để giảm dòng điện xoáy, bên trong có các rãnh để đặt dây quấn.
+ Dây quấn stato được làm bằng dây đồng hoặc nhôm ( bọc cách điện ở
bên ngoài ), gồm có ba bộ dây quấn có cấu tạo giống nhau được đặt lệch
nhau 120 độ điện, dây cách điện với nhau và cách điện với lõi thép stato.
Ba bộ dây có 6 đầu dây đưa ra hộp cực ( Gồm có 3 đầu đầu là A, B, C và
3 đầu cuối là X,Y,Z ).
- Phần quay ( rôto) gồm có lõi thép, dây quấn:
+ Lõi thép rôto cũng được tạo nên bởi các lá thép kỹ thuật điện mỏng
được dập định hình ép chặt với nhau và ép chặt với trục của động cơ, mặt
ngoài của lá thép có các rãnh để đăt dây quấn rôto, hai mặt lõi thép cũng
được phủ một lớp sơn cách điện mỏng.
+ Dây quấn rôto lồng sóc là các thanh dẫn bằng nhôm hoặc bằng đồng.
Hai đầu các thanh dẫn được nối với nhau bởi 2 vòng ngắn mạch


- Các bộ phận khác:
+ Vỏ: vỏ của động cơ đúc bằng gang hoặc hợp kim nhôm có liền cả chân
và cánh toả nhiệt.
+ Nắp có nắp trước và nắp sau là nơi để đặt các ổ bi và bảo vệ các bộ
phận ở bên trong của động cơ. Nắp thường được lằm bằng vật liệu cùng
với vỏ.
+ Quạt gió làm bằng tôn, hợp kim nhôm, nhựa.
+ Nắp gió ( ca bô ) được dập bằng tôn phía sau là các lỗ lấy gió.
+ Nhãn máy: Ghi các thông số kỹ thuật
b/ Nguyên lý hoạt động
- Khi đặt điện áp xoay chiều ba pha có tần số f vào ba pha dây
quấn Stato, thì dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong dây quấn sẽ sinh ra
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Từ trường quay, quay với tốc độ:
p
f
n
60
1
=
Từ trường quay quét qua các thanh dẫn rôto sinh ra sức điện động
E
2

.
Dây quấn ro to nối ngắn mạch nên E
2
sinh ra dòng điện I
2
chạy trong
dây quấn rôto.
- Chiều của E
2
và I
2
được xác định theo quy tắc bàn tay phải. Dòng
điện I
2
nằm trong từ t rường quay sẽ chịu l ực tắc dụng tương hỗ, tạo thành
momen M tắc dụng lên rôto làm nó quay với tốc độ n theo chiều quay
từ trường (dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực và
Momen M tác dụng lên rôto).
Tốc độ trên trục động cơ được tính bằng:
n = n
1
(1- s)
- n: Tốc độ quay của từ trường
- n
1
: Tốc độ quay của rôto
- s: Hệ số trượt
- Tốc độ trên trục động cơ (n) luôn nhỏ tốc độ quay từ trường (n
1
),

Vì tốc độ rôto khác tốc độ trường quay nên ta gọi động cơ là
động cơ không đồng bộ

Tính chọn dây dẫn cấp nguồn cho một nhóm động cơ điện 1 pha 220V có
tổng công suất định mức P
đm
= 8 kW; điện áp định mức U
đm
= 220V;Cos
ϕ
=
0,85; hiệu suất
η
= 0,9; hệ số hiệu chỉnh K
hc
= 0,7 (hai dây đặt trong một
ống). Động cơ đặt cách tủ điện chính một khoảng L = 20m. Dây dẫn được
chọn trong bảng tra thông số dây.

Bảng tra thông số dây dẫn, dây cáp
Tiết diện
danh định
[mm
2
]
Số sợi/đường
kính sợi
[mm]
Đường kính
dây dẫn

[mm]
Đường
kính cách
điện
[mm]
Điện trở dây
dẫn tối đa ở
nhiệt độ
20
o
C
[Ω/Km]
Cường độ
dòng điện
tối đa (ruột
đồng) [A]
8 7/1,20 3,60 6,0 2,31 48
10 7/1,35 4,05 6,7 1,83 55
14 7/1,60 4,80 7,6 1,33 70
16 7/1.70 5,10 8,1 1,15 76
Tính chọn dây dẫn
P
đm
= 8kW = 8000W
L = 20m = 0,02Km
Tính chọn theo điều kiện phát nhiệt.
Giá trị dòng điện định mức:
0,25
0,25
0,25

0,25
3


Dây dẫn được chọn thỏa mãn điều kiện sau:

Tra bảng chọn được dây cáp s = 14mm
2
có dòng cho phép là 70A thỏa mãn
điều kiện (70.0,7 = 49A 47,5A)
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp
điện trở dây là: r
d
= 1,33 [Ω/Km].
Điện trở dây ứng với chiều dài 20m của hai dây là:
R
d20
= 2.r
d
.L = 2.1,33.0,02 = 0,0532 Ω
Sụt áp trên đường dây là:
∆U = I
đm
. R
d20
= 47,5. 0,0532 = 2,527 V

Tổn thất điện áp nằm trong giới hạn cho phép ∆U% = ± 2,5%
Vậy chọn dây cáp có S = 14mm
2

thỏa mãn
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
3 Một dòng điện có giá trị thực là 5A. Dùng Ampemét có giới hạn đo
10A để đo dòng điện này. Kết quả đo được 4,95A. Tính sai số tuyệt đối, sai
số tương đối, sai số qui đổi.
1
+ Sai số tuyệt đối: ∆A = A1- A= 5- 4,95 = 0,05 A
+ Sai số tương đối:

0,05
.100 .100 1%
5
A
A

= =
.
+ Sai số qui đổi:
0,05
.100 .100 0,5%
10
dm
A
A


= =
0,25
0,25
0,5
II. Phần tự chọn, do các trường biên soạn 3
4
………, ngày … tháng …. năm …..
∆A % =
γ
qd
%=

×