Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

HSG vật lý 9 dethits10vlangiang1415.thuvienvatly.com.1de08.40569

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
AN GIANG


---
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 </b>
<b>NĂM HỌC: 2014 – 2015 </b>


<b>MÔN: VẬT LÝ </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) </b></i>
<b>--- </b>


<b>Bài 1: (2,0 </b>điểm)


Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 =10


Ω; R2 = 2 Ω; R3 = 4 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 6


Ω. Ampe kế chỉ 1 A. Bỏ qua điện trở
ampe kế và các dây nối.


a) Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch AB.


b) Tính cường độ dịng điện qua các điện
trở và hiệu điện thế UAB.


<b>Bài 2: (2,0 điểm) </b>



Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế UAB= 8 V. Đèn Đ1loại 6 V – 3 W; đèn Đ2loại 2,5


V – 1,25 W. Coi điện trở của hai đèn không đổi và không phụ thuộc vào nhiệt độ, điện trở của
dây nối không đáng kể.


a) Điều chỉnh các biến trở R3 và R4sao cho hai đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường. Tính các điện


trở R3 và R4.


b) Giữ nguyên giá trị của R4, tăng giá trị của biến trở R3. Khi đó độ sáng của Đ1 thay đổi thế


nào?


<b>Bài 3: (2,0 </b>điểm)


Một bếp điện có ghi 220 V – 1000 W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220 V.
a) Dây điện trở của bếp điện có điện trở suất 7


4.10 <i>m</i>


ρ <sub>=</sub> − <sub>Ω</sub> <sub>, tiết diện của dây là 0,4 mm</sub><sub>2</sub>


. Tính
chiều dài của dây điện trở.


b) Mỗi ngày bếp hoạt động trong 50 phút. Tính số tiền điện phải trả trong 30 ngày. Biết giá
điện là 1 500 đồng cho mỗi kWh.


<b>Bài 4: (2,0 </b>điểm)



Máy biến thế M gồm hai cuộn dây N1 và N2.


a) Nếu nối hai đầu cuộn dây N1của máy biến thế M vào hai đầu nguồn điện xoay chiều có


hiệu điện thế U thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây N2 bằng 15 V.


Nếu nối hai đầu cuộn N2 của máy biến thế M với nguồn điện xoay chiều U thì hiệu điện


thế ở hai đầu cuộn N1bằng 135 V.


Tính hiệu điện thế U của nguồn điện xoay chiều. Bỏ qua mọi hao phí.


b) Nếu dùng máy biến thế trên làm máy tăng thế để truyền tải điện năng đi xa thì phải nối cuộn
dây nào với nguồn điện xoay chiều U? Khi đó cơng suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ
tăng hay giảm bao nhiêu lần so với khi chưa dùng máy biến thế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trên hình vẽ, xy là trục chính của thấu kính hội tụ, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB qua
thấu kính. Biết A’B’ = 3AB.


a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?
b) Vẽ và trình bày các bước vẽ để xác
định quang tâm O và các tiêu điểm F, F’
của thấu kính.


c) Biết khoảng cách từ A đến quang tâm
O của thấu kính là 10 cm. Vận dụng kiến
thức hình học tính tiêu cự OF của thấu
kính.


<b>---HẾT--- </b>



<b>Ghi chú: Thí sinh vận dụng kiến thức hình học để tính các đại lượng trong bài tốn quang học </b>


</div>

<!--links-->

×