Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

TN&XH lớp 3 HKI ( KNS_GDMT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.55 KB, 73 trang )

Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Ngày soạn: Tuần 3
Ngày dạy : Tiết 5
Tự nhiên - Xã hội
BỆNH LAO PHỔI
I. Mục tiêu:
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng
bệnh lao phổi.
II. Đồ dùng dạy - học :
Bức tranh in trong sách giáo khoa (trang 12 và 13)
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Phòng bệnh đường hô
hấp”
- Gọi 2 em trả lời nội dung .
- Nhận xét, tun dương
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
+Mục tiêu: Nêu ngun nhân đường lây
bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
* Làm việc theo nhóm
- Cho các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4,
5 trang 12 SGK.
- Yêu cầu học sinh phân ra 1em đọc lời
bác só 1em đọc lời bệnh nhân.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận lần lượt
các câu hỏi trong SGK.


(HS khá, giỏi biết được nguyên nhân
gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi).
- Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời kết
+ HS 1: Trả lời về các nguyên nhân
dẫn đến bò bệnh đường hô hấp.
+ HS 2: Nêu cách đề phòng bò các
bệnh đường hô hấp.
- Chú ý.
- Tiến hành thực hiện chia nhóm theo
hướng dẫn của giáo viên.

- Quan sát tranh và đứng lên đóng vai
bác só và bệnh nhân hỏi và trả lời theo
gợi ý của giáo viên.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện
báo cáo.
+ Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi
khuẩn lao gây ra …
+ Bệnh lao có thể lây từ người bệnh
sang người khỏe mạnh qua đường hh.-
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
quả vừa thảo luận, mỗi nhóm trình bày
một câu.
- Theo dõi và giảng thêm cho học sinh
hiểu về nguyên nhân gây ra bệnh lao
cũng như tác hại của bệnh này.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+MỤC TIÊU:Nêu được những việc làm
và khơng nên làm để phòng bệnh lao

phổi.
* Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 13
SGK và kể ra những việc nên làm và
không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
- Gọi một số đại diện nhóm lên trước
lớp trình bày kết quả thảo luận .
- Theo dõi , chốt lại ý đúng.
*Liên hệ thực tế
- Em và gia đình cần làm việc gì để
phòng tránh bệnh lao phổi ?
Kết luận: Lao là một bệnh truyền nhiễm do
vi khuẩn lao gây ra, đã có thuốc chữa và
phòng bệnh lao, vì vậy trẻ em cần được tiêm
phòng lao có thể không bò mắc bệnh này
trong suốt cuộc đời.
+Bệnh lao làm cho sức khỏe giảm sút
có thể bò chết nếu không chữa kòp thời.
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu của
GV.
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên báo
cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
+ Những việc làm và hoàn cảnh gây
cho ta bò mắc bệnh lao phổi như: Hút
thuốc lá, lao động nặng nhọc, sống nơi
ẩm thấp …
+ Những việc làm và hoàn cảnh giúp
tránh bệnh lao phổi: Tiêm phòng bệnh
lao khi mới sinh, làm việc vừa sức, nhà
ở thoáng mát .

+ Không nên khạc nhổ bừa bãi .
- Tự liên hệ:
- Để tránh bò mắc bệnh lao mỗi chúng
ta nên: Luôn quét dọn vệ sinh nhà cửa
sạch sẽ, không hút thuốc lá, làm việc
nghỉ ngơi điều độ, mở cửa cho ánh
nắng mặt trời chiếu vào nhà .
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Hoạt động 3: Học sinh đóng vai
+ Mục tiêu:Biết nói với bố mẹ khi bản
thân có dấu hiệu mắc bệnh đường hơ hấp
để đi khám và chữa bệnh kịp thời. Biết
tn theo lời chỉ dẫn của bác sĩ nếu có
bệnh.
*Nêu hai tình huống như SGK.
* Yêu cầu các nhóm lên trình diễn trước
lớp .
Kết luận : Khi có dấu hiệu mắc bệnh, cần
đi khám ở bác só , tuân theo các chỉ dẫn của
bác só.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh áp dụng vào cuộc sống
hàng ngày .
- Phân nhóm, nhận tình huống, thảo
luận đóng vai.
- Các nhóm xung phong lên trình diễn
trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét- tuyên
dương.

- Nhiều em nhắc lại .
- Về nhà áp dụng những điều đã học
vào cuộc sống hàng ngày.
R ÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Ngày soạn: Tuần 3
Ngày dạy : Tiết 6
Tự nhiên - Xã hội
MÁU và CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô
hình.
II. Đồ dùng dạy - học :
Các hình trang 14 và 15 SGK.
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao
phổi ?
- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ
sinh tránh mắc bệnh lao phổi ?
- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Ở các bài trước các em đã biết về cơ
quan hô hấp. Bài học hôm nay chúng
ta tìm hiểu về “Máu và cơ quan tuần
hoàn”
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
+Muc tiêu:Trình bày được sơ lược về
thành phần của máu và chức năng của
huyết cầu đỏ.Nêu được chức năng của
máu.
* Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
1, 2, 3 trang 14 SGK và thảo luận các
câu hỏi sau:
- Hai em lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên .
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
- Bạn đã bò đứt tay hay trầy da bao giờ
chưa ? Khi bò đứt tay bạn nhìn thấy gì
ở vết thương ?
- Khi máu mới bò chảy ra khỏi cơ thể
là chất lỏng hay đặc ?.
- Quan sát máu ở hình 2 bạn thấy
máu có mấy phần ? Đó là những phần

nào ?
- Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế
nào ? Có chức năng gì ?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp
cơ thể có tên là gì ?
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Kết luận:Mááu là một chất lỏng màu
đỏ, gồm hai thành phần là huyết
tương(.phần nước vàng ở trên) và huyết
cầu, còn gọi là các tế bào máu( phần
màu đỏ lắng xuống dưới). Có nhiều
loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết
cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái
đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức
năngmang khí oxi đi ni cơ thể. Cơ
quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể
còn được gọi là cơ quan tuần hồn.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+Mục tiêu:Kể được tên các bộ phận
của cơ quan tuần hồn.
* Làm việc theo cặp
- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau quan
sát hình 4 trang 15 SGK, lần lượt 1
bạn hỏi 1 bạn trả lời các câu hỏi:
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim ? đâu là
các mạch máu ?
- Dựa vào hình vẽ hãy mô tả tim trong
lồng ngực ?

- Nêu đã có lần bò đứt tay… Từ vết thương
ta thấy có máu chảy ra.
- Máu ban đầu mới chảy từ cơ thể ra là
một chất lỏng.
- Máu là một chất màu đỏ có hai phần.
Đó là huyết tương và huyết cầu.
- Huyết cầu có dạng tròn màu đỏ có chức
năng nuôi cơ thể.
- Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể
gọi là cơ quan tuần hoàn.
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.

- Từng cặp quan sát tranh.
- Bức tranh 4: Lên chỉ vò trí của tim trên
hình vẽ .
- Dựa vào tranh để mô tả vò trí của tim
trong lồng ngực .
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
- Em hãy chỉ vò trí tim trên lồng ngực
của mình ?
- Gọi một số cặp học sinh lên trình
bày kết quả thảo luận.
*Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có
tim và các mạch máu.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức
+Mục tiêu:Hiểu được mạch máu đi tới
mọi cơ quan trong cơ thể.

- Hướng dẫn học sinh cách chơi .
- Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em
viết tên một bộ phận trên cơ thể có
máu đi qua.
- Nhận xét, kết luận và tuyên dương
đội thắng cuộc.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Lần lượt từng cặp lên trình bày.
- Hai em nhắc lại .
- Lớp chia thành hai đội có số người
bằng nhau lên thực hiện trò chơi tiếp sức:
Lần lượt từng em trong mỗi đội lên bảng
viết tên 1 bộ phận của cơ thể có các
mạch máu đi qua.
- Hai em nhắc lại bài học.
- Hai em nêu nội dung bài học .
.
R ÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Ngày soạn: Tuần 4

Ngày dạy : Tiết 7
Tự nhiên - Xã hội
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông
được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Các hình trang 16ø,17 (SGK).
- Sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu hai
vòng tuần hoàn.
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thành phần trong máu ?
- Theo em cơ quan tuần hoàn gồm có
những bộ phận nào?
- Nhận xét, tun dương.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ghi bảng.
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Thực hành.
+Mục tiêu:Biết nghe nhịp đập của tim và
đếm nhịp đập của mạch.
* Làm việc cả lớp.
- Hướng dẫn áp tai vào ngực của bạn để
nghe tim đập và đếm nhòp tim đập trong
một phút.
- Đặt ngón tay trỏ và ngón tay phải lên
cổ tay trái của mình đếm số nhòp đập
trong một phút ?

- Gọi học sinh lên làm mẫu cho cả lớp
quan sát.
.- Từng cặp học sinh lên thực hành.
- Hai em lên bảng trả lời bài cũ.
- Cả lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu
bài.
- Lớp tiến hành làm việc áp tai vào
ngực bạn để nghe nhòp đập của tim và
đếm nhòp đập trong một phút thảo luận
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV .
- Đặt ngón tay trỏ lên cổ tay trái để
theo dõi nhòp mạch đập trong một phút
- 2 em lên làm mẫu cho cả lớp quan
sát.
- Từng cặp học sinh lên thực hành như
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tay vào
ngực bạn?
- Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em
thấy gì ?
- Kết luận:Tim ln đập để bơm máu đi
khắp cơ thể.Nếu tim ngừng đập, máu
khơng lưu thơng được trong các mạch
máu cơ thể sẽ chết.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
+Mục tiêu:Chỉ được đường đi của máu
trên sơ đồ vòng tuần hồn lơn và sơ đồ
tuần hồn nhỏ.

* Làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 trang
17 sách giáo khoa thảo luận
- Chỉ trên hình vẽ động mạch, tónh
mạch, mao mạch?Nêu chức năng của
từng loại mạch máu ?.
- Chỉ và nói đường đi của máu trong
vòng tuần hoàn nhỏ. (HS khá, giỏi)
Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
- Chỉ đường đi của máu trong vòng tuần
hoàn lớn. (HS khá, giỏi)
Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
-Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo
luận và chỉ vào sơ đồ.
*Kết luận: Tim ln co bóp để đẩy máu
vào hai vòng tuần hồn.Vòng tuần hồn
lớn:Đưa máu chứa nhiều khí oxi và chất
dinh dưỡng từ timđi ni các cơ quan của
cơ thể, đồng thời nhận khí cac-bo-nic và
chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.
Vòng tuần hồn nhỏ:Đưa máu từ tim đến
phổi lấy khí oxi và thải khí cac-bo-nic rồi
hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận. Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
+ Khi áp tai vào ngực bạn ta nghe tim
đập …
+ Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy
mạch máu đập .
- Từng nhóm quan sát tranh và trả lời

câu hỏi theo tranh .
- Bức tranh 3: Học sinh lên chỉ vò trí
của động mạch, tónh mạch và mao
mạch.
- Chỉ về đường đi của máu trong vòng
tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn trên
hình vẽ. Nêu lên chức năng của từng
vòng tuần hoàn đối với cơ thể .
- Lần lượt từng cặp lên trình bày kết
hợp chỉ vào sơ đồ .
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
trở về tim.
Hoạt động 3: Chơi ghép chữ vào hình
- Hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Yêu cầu học sinh cầm phiếu rời dựa
vào sơ đồ hai vòng tuần hoàn ghi tên
các loại mạch máu của hai vòng tuần
hoàn .
- Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ
vào hình
- Theo dõi phân đònh nhóm thắng cuộc.
- Quan sát sản phẩm và đánh giá.
d) Dặn dò:
- Dặn về nhà xem lại 2 vòng tuần hoàn
và nêu được chức năng của nó.
- Lớp tiến hành chơi trò chơi .
- Lớp chia thành các đội có số người
bằng nhau thực hiện trò chơi ghép chữ
vào hình.

- Các nhóm thi đua nhóm nào gắn và
điền xong trước thì gắn sản phẩm của
mình lên bảng lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và phân đònh
nhóm thắng cuộc.
- Về nhà học bài .
R ÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Ngày soạn: Tuần 4
Ngày dạy : Tiết 8
Tự nhiên - Xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy - học :
Các hình liên quan bài học (trang 18 và 19 sách giáo khoa)
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động d
ạy
Hoạt động h
ọc
1. Kiểm tra bài cũ:

- Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần
hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động
+ Mục tiêu:So sánh được mức độ làm
việc của tim khi chơiđùa q sức với lúc
cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.
* Hướng dẫn cách chơi và lưu ý học
sinh theo dõi nhòp đập của tim sau mỗi
trò chơi.
- Cho học sinh chơi trò chơi “Con thỏ
ăn cỏ, uống nước, vào hang” (đòi hỏi
vận động ít)
- Sau khi chơi xong hỏi học sinh xem
nhòp tim và nhòp mạch của mình có
nhanh hơn khi ngồi yên không ?
- Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận
động nhiều hơn: TC “Đổi chỗ”, đòi hỏi
học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi
GV viên hỏi :
- 2 em lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo
dõi.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp chú ý nghe hướng dẫn.
- Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn
của giáo viên .
- Dựa vào thực tế để trả lời: Nhòp tim và

mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên .
- Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt
bạn làm sai.
- Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh ,
chạy thật nhanh để dành chỗ đứng .
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
- Hãy so sánh nhòp tim khi vận động
mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi.
- Kết luận:Khi ta vận động mạnh hợac
lao động chân tay thì nhịp đập của tim
và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy,
lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt
động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao
động hoặc hoạt động q sức, tim có thể
bị mệt, có hại cho sức khoẻ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+Mục tiêu:Nêu được các việc nên làm
và khơng nên làm đẻ bảo vệ và giữ vệ
sinh cơ quan tuần hồn.
+Lồng ghép GDVSMT:Biết một số
hoạt động của con người có hại đối với
cơ quan tuần hồn, HS biết một số việc
làm có lốic hại cho sức khoẻ.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình
SGKtrang 19 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ?
+Theo bạn tại sao không nên làm việc
quá sức. (HS khá, giỏi)
+Hãy cho biết những trạng thái nào

dưới đây sẽ làm cho tim đập mạnh
hơn: Khi quá vui; Lúc hồi hộp xúc
động mạnh; Lúc tức giận; Thư giãn
+Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp
có lợi cho tim ?
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận trước lớp
.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Kết luận.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài
- Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh
và mạnh hơn nhiều so với hoạt đôïng
nhẹ và ngồi yên .
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của giáo viên .
+ Các hoạt động có lợi như: Chơi thể
thao , đi bộ ,…
- Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi
cho tim mạch.
- Dựa vào thực tế để trả lời :Tâm trạng
hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho
tim đập nhanh và mạnh.
- Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống
như : các loại rau quả, thòt bò...
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình

bày kết quả thảo luận .
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- Hai em nêu nội dung bài học.
- Về nhà học bài.
Trửụứng TH Taõn Thanh ẹaởng Thũ Xửụng Em
Lụựp 3
R T KINH NGHIM:



Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Ngày soạn: Tuần 5
Ngày dạy : Tiết 9
Tự nhiên - Xã hội
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. Mục tiêu:
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
II. Đồ dùng dạy - học :
Các hình liên quan bài học (trang 20 và 21 sách giáo khoa).
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn”
- Nhận xét, đánh giá phần bài cũ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Động não
+ Mục tiêu:Kể được một vài bệnh về tim

mạch.
- Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch
mà em biết
- Cho biết một số bệnh tim mạch như : thấp
tim , huyết áp cao , xơ vữa động mạch
Hoạt động 2: Đóng vai
+Mục tiêu:Nêu được sự nguy hiểm và
ngun nhân gây bệnh thấp tim
* Làm việc cá nhân
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3
SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật
trong hình .
* Làm việc theo nhóm
- Hai em lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu lí do tại sao không nên mặc
áo quần và giày dép quá chật.
+ Kể ra một số việc làm bảo vệ tim
mạch.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp trao đổi suy nghó và nêu về
một số bệnh về tim mạch mà các
em biết .
- Lớp quan sát các hình trong SGK,
đọc các câu hỏi và đáp của các
nhân vật trong hình.
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi
sau :
+ Lứa tuổi nào thường bò bệnh thấp tim ?

+ Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế
nào ?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
(HS khá, giỏi)
-Gọi các nhóm trình bày,lớp theo dõi bổ
sung.
- Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi
nhóm đóng 1 cảnh).
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận: SGV
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
+Mục tiêu:Kể được một số cách đề phòng
bệnh thấp tim., có ý thức đề phòng bệnh thấp
tim.
Làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, 6
trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với
nhau về nội dung, ý nghóa của các việc làm
trong từng hình.
- Gọi một số em trình bày kết quả theo cặp.
* Kết luận: SGV.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét đánh giá tiết.
+ Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc
bệnh thấp tim.
+ Để lại di chứng nặng nề cho van
tim, cuối cùng gây ra suy tim.
+ Do bò viêm họng, viêm a-mi-đan
kéo dài hay do viêm khớp không

chữa trò kòp thời và dứt điểm.
- Lần lượt các nhóm lên đóng vai
bác só và bệnh nhân nói về bệnh
thấp tim .
- Lớp tiến hành làm việc theo
nhóm thảo luận dựa vào các hình 4,
5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên .
- Nêu kết quả thảo luận theo từng
cặp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Hai em nêu nội dung bài học.
- Về nhà học bài.
R ÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Ngày soạn: Tuần 5
Ngày dạy : Tiết 10
Tự nhiên - Xã hội
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
-Nêu được tên và chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên
tranh vẽ hoặc mơ hình.

II. Đồ dùng dạy - học :
Các hình liên quan bài học (trang 22 và 23 sách giáo khoa)
III. Các hoạt đông dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Phòng bệnh tim mạch”
+ Nêu các nguyên nhân bò bệnh thấp tim
?
+ Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim ?
- Nhận xét, tun dương.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Quan sát - Thảo luận
+Mục tiêu:Kể được tên các bộ phận của
cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu được
chức năng của chúng.
* Yêu cầu quan sát theo cặp hình 1 trang
22 và trả lời :
+ Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn
nước tiểu ?
- Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng
to lên bảng và yêu cầu vài học sinh lên
chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan
bài tiết nước tiểu.
(HS khá, giỏi chỉ vào sơ đồ và nói được
tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết
nước tiểu).
- Hai em lên bảng trả lời bài cu.õ
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- Lớp tiến hành quan sát hình và
trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn
của giáo viên .
- Lần lượt từng em lên bảng chỉ và
nêu các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu, lớp theo dõi nhận
xét.
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm
hai quả thận,hai ống dẫn nước tiểu, bóng
đái và ống đái.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Lồng ghép VSMT:Biết một số việc làm
có lợi ,có hại cho sức khoẻ.
* Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 23
đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn
trong tranh.
* Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2
sách giáo khoa trang 23 và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
+Theo bạn nước tiểu được đưa xuống
bóng đái bằng đường nào ?
+ Trước khi thải ra ngoài nước tiểu
được chứa ở đâu ?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng
đường nào?

+ Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao
nhiêu lít nước tiểu ?
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
*Kết luận: SGV.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- Dựa vào tranh 23 quan sát để
đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của
bạn trong hình.
Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.
+ Nêu nước tiểu được tạo thành ở
thận và được đưa xuống bóng đái
bằng ống dẫn nước tiểu .
+Trước khi thải ra ngoài nước tiểu
được chứa ở bóng đái.
+ Thải ra ngoài bằng ống đái.
+ Mỗi ngày mỗi người có thể thải
ra ngoài từ 1 lít – 1 lít rưỡi nước
tiểu.
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Về nhà học bài .
Trửụứng TH Taõn Thanh ẹaởng Thũ Xửụng Em
Lụựp 3

R T KINH NGHIM:





Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Ngày soạn: Tuần 6
Ngày dạy Tiết 11
Tự nhiên - Xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước
tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
II. Đồ dùng dạy - học:
Các hình trong bài học (trang 24 và 25 sách giáo khoa).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động day Hoạt động hoc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Cơ quan bài tiết nước
tiểu”
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
*Mục Tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ
vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

- Yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo
câu hỏi :
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu ?
- Yêu cầu các cặp lên trình bày kết quả
thảo luận .
- Theo dõi, bình chọn cặp trả lời đúng
nhất .
+Nếu khơng giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nước tiểu thì có bệnh gì khơng?
GV kết luận:Nếu khơng giữ vệ sinh cơ
- 1 em chỉ và nêu tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiểu trên
sơ đồ câm.
- 1 em nêu chức năng của thận, ống
dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp trao đổi suy nghó trả lời .
+ Để cơ quan bài tiết nước tiểu
không bò nhiễm trùng.
- Một số cặp lần lượt lên báo cáo.
- Lớp theo dõi bình chọn cặp trả lời
đúng .
+HS kể
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
quan bài tiết nước tiểu thì chúng ta có thể
tiểu gắt.tiểu ít mà tiểu nhiều lần.Đó là
bệnh viêm đường tiểu, ngồi ra còn có thể
gây bệnh sỏi thận.

Hoạt động 2: Quan sát – Thảo luận.
+Mục tiêu:Nêu được cách đề phòng một
số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
- Yêu cầu từng cặp cùng quan sát hình
2, 3, 4 , 5 trang 25 SGK thảo luận các
câu hỏi:
+ Cho biết các bạn trong hình đang làm
gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ
và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Gọi các nhóm trình bày
- Trước khi tắm cần phải chuẩn bị gì?
GV hỏi HS cách tắm?
GV:Chúng ta phải thường xun tắm gội
sạch sẽ,thay quần áo hằng ngày khi thay
quần áo chúng ta phải giặt, và phơi nơi có
ánh nắng,hằng ngày phải uống đủ nước để
cho thận làm việc tốt và khơng nhịn đi tiểu.
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu ?
-
+ Hằng ngày em làm gì để giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nước tiểu?
- GV: chúng ta nên và khơng nên làm gì
để giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Liên hệ thực tế
* Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài và nhắc
nhở HS cách phòng tránh bệnh.
- HS lắng nghe

- Lớp tiến hành làm việc theo cặp
thảo luận dựa vào các hình 2, 3, 4, 5
trong SGK trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của giáo viên.
-Lần lượt từng cặp lên báo cáo kết
quả thảo luận. Lớp theo dõi nhận
xét bổ sung.
-HS kể
-HS kể
- HS lăng nghe
.
+ Chúng ta phải tắm gội, thường
xun thay quần áo, uống đủ nước và
khơng nhịn đi tiểu.
- Tự liên hệ với bản thân.
-HS trả lời
Về nhà học bài và vận dụng vào
cuộc sống hằng ngày
*R ÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………
Ngày soạn: Tuần 6
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Ngày dạy Tiết 12
Tự nhiên - Xã hội
CƠ QUAN THẦN KINH
I. Mục tiêu:

- Nêu được tên và chỉ đúng vò trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh
vẽ hoặc mô hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trong SGK trang 26 và 27.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các nguyên nhân bò các bệnh về cơ
quan bài tiết?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài
tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Quan sát – Thảo luận
+mục tiêu:Kểtên và chỉ được vị trí các bộ
phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và
trên cơ thể mình.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2
SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan
thần kinh trên sơ đồ ?
+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào
được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào
được bảo vệ bởi cột sống ?
+ Hãy chỉ vò trí bộ não , tủy sống trên cơ
thể em hoặc của bạn ?
- Treo hình phóng to về cơ quan thần

kinh .
- Hai em lên bảng trả lời bài cũ.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Lớp tiến hành quan sát hình và
trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn
của giáo viên .
- HS chỉ trên sơđồ
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận kết hợp chỉ vào sơ đồ
trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
*Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ
não, tủy sống, các dây thần kinh và các giác
quan.
Hoạt động 2: Thảo luận .
+ Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ
sống,các dây thần kinh và các giác quan
- Cho HS chơi trò chơi “Con thỏ, ăn cỏ,
uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS
trả lời câu hỏi:
+ Trong trò chơi em đã dùng những giác
quan nào để chơi?
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách
giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi
sau:
+ Não và tủy sống có vai trò gì ?
+ Theo bạn các dây thần kinh và các giác
quan có vai trò gì ?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những
bộ phận này bò hỏng ?
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm
trình bày phần trả lời 1 câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Kết luận:
- Não và tủy sống là trung ương thần kinh
điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh
nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não
hoặt tủy sống. Một số dây thần kinh khác
- 2 em lần lượt lên bảng chỉ trên sơ
đồ các bộ phận của cơ quan TK, nói
rõ đâu là não,tuỷ sống, các dây
thần kinh.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
Lớp tham gia chơi trò chơi.
+ Trả lời theo ý của mình.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm
quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận
trả lời câu hỏi theo yêu cầu của
giáo viên .
+ Não có vai trò chỉ huy mọi hoạt
động của cơ thể.
+ Các dây thần kinh dẫn các thông
tin từ các cơ quan trên cơ thể về
não và tủy sống
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận .

- Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung
- Hai em nhắc lại kết luận.
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống
đến các cơ quan.
d) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài
- Về nhà học bài
*R ÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Ngày soạn: Tuần 7
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
Ngày dạy Tiết 13
Tự nhiên - Xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trong SGK trang 28, 29.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Cơ quan thần kinh”
+ Chỉ các bộ phận của cơ quan TK trên sơ

đồ.
+ Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây
TK ?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hoạt động 1: Làm việc với SGk
+MỤC tiêu:
-Phân tích được hoạt động phản xạ
-Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ
thường gặp trong cuộc sống
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1a,
1b SGK trang 28 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Điều gì xảy ra khi tay bạn chạm vào một
vật nóng ?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp
tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng ?
+ Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng rụt
lại gọi là gì
- Hai em lên bảng trả lời bài cũ.
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
Các nhóm quan sát hình và trả lời
các câu hỏi theo hướng dẫn của
GV.
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình

bày 1 câu), các nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Trong cuộc sống , khi gặp một
kích thích bát ngờ từ bên ngồi, cơ thể tự
động phản ứng lại rất nhanh. Những phản
ứng như thế được gọi là phản xạ.Tuỷ sống là
trung ương thần kinh điều khiển hoạt động
phản xạ này.VD: Khi nghe tiếng động mạnh
bất ngờ ta giật mình.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi thử phản xạ đầu gối
và ai phản xạ nhanh
+Mục tiêu: có khả năng thực hành một số
phản xạ..
Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối
theo nhóm.
- Mời các nhóm thực hành trước lớp.
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt.
- KL: Bác só sử dụng phản xạ đầu gối để
KT chức năng hoạt động của tuỷ sống.
Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh.
- Hướng dẫn cách chơi (SGV).
- Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật.
-Tuyên dương những em phản xạ nhanh,
+ Cứ mỗi lần chạm tay vào vật
nóng thì lập tức rụt lại.
+ Tủy sống đã điều khiển tay ta
rụt lại khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tượng tay rụt lại khi chạm

vật nóng được gọi là phản xạ.
- 2 em nhắc lại kết luận trong
SGK.
- Lớp tiến hành chơi trò chơi Thử
phản xạ đầu gối theo nhóm.
- Lần lượt từng nhóm lên thực
hành trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 4 em lên chơi thử .
- Cả lớp cùng thực hiện chơi trò
chơi.
- Lớp theo dõi bắt những bạn làm
sai hiệu lệnh .
- Về nhà làm VBT.
Trường TH Tân Thanh Đặng Thò Xương Em
Lớp 3
những em “thua” hát hoặc múa một bài.

d) Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,dặn HS về nhà học
bàivà làm bài trong vở bài tập.
R ÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Ngày soạn: Tuần 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×