Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đáp án đề thi lý thuyết điện dân dụng 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.21 KB, 2 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐDD - LT 23
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 Mạch điện thuần dung, tụ điện có điện dung C = 2.10-3F,
dòng điện qua tụ có biểu thức i = 100
2
sin(314t +
4
Π
)A. Tìm biểu
thức điện áp trên tụ và công suất phản kháng của mạch.
2
- Dung kháng của tụ điện:
Z
C
= 1/ω.C
= 1/(314.2.10
-3
) = 1,59 Ω
- Trị số hiệu dụng điện áp trên tụ:
U
C
= I. Z
C


= 100.1,59 = 159V
- Góc pha ban đầu của điện áp trên tụ:
ϕ = Ψ
u
- Ψ
i

suy ra: Ψ
u
= ϕ + Ψ
i
= 45
0
– 90
0
= - 45
0
- Biểu thức điện áp trên tụ:
u = 159
2
sin(314t - 45
0
)V
- Công suất phản kháng của mạch:
Q
C
= - I
2
. Z
C


= - 1,59. 100
2
= -15900(VAr)
0,5
0,5
0,5
0,5
2 Tính công suất tính toán P
tt
, Q
tt
,S
tt
cho một phân xưởng có các số
liệu sau: Tổng công suất định mức các thiết bị bằng 950kW; diện
tích phân xưởng S = 2500m
2
hệ số nhu cầu k
nc
= 0,75; hệ số công
suất cosϕ = 0,85; công suất chiếu sáng P
0
= 15W/m
2
2
Công suất tính toán động lực
P
đl
= k

nc
.P
đ
=0,75.950 = 712,5kW
Công suất chiếu sáng phân xưởng
P
cs
= P
0
.S = 15.2500 = 37,5kW
Công suất tính toán phân xưởng
P
tt
= P
đl
+ P
cs
≈ 712,5 + 37,5 = 750kW
cosϕ = 0,85, tgϕ = 0,62
Q
tt
= P
tt
.tgϕ = 750.0,62 = 465VAr
S
tt
=
22
tttt
QP +

=
22
465750 +
=882,5kVA
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
3 Trình bày phương pháp xác định 6 đầu dây stato động cơ không
đồng bộ 3 pha bị mất dấu bằng nguồn một chiều
3
Bước 1:
+Dùng đồng hồ ôm đo thông mạch 3 cuộn dây stator động cơ, đánh dấu
từng đôi một
+ Kiểm tra chạm vỏ với dây quấn từng pha và 3 mạch dây quấn với
nhau
0,25
0,25
Bước 2:
- Dùng nguồn DC từ 6- 12V đưa vào 2 đầu bất kỳ của 1 trong 3 cặp.
Nối 2 đầu dây bất kỳ của 1 cuộn vào 2 đầu của đồng hồ Vôn kế như
hình vẽ
- Đóng ngắt khóa K và quan sát kim đồng hồ. Nếu kim đồng hồ lên
thuận (từ trái sang phải) thì xác định cực dương của đồng hồ là cực
dương của cuộn dây và cực âm của đồng hồ là cực âm của cuộn dây
Chú ý: Đồng hồ phải lên thuận thì phép thử trên mới đúng. Nếu kim
đồng hồ lên nghịch thì phải đổi vị trí 2 đầu que đo cuộn dây hoặc xác
định cực tính ngược lại tức là cực dương của đồng hồ là cực âm của
cuộn dây và cực âm của đồng hồ là cực dương của cuộn dây. Phải làm

2 đến 3 lần để phép thử chính xác
- Xác định cực tính tương tự cho cuộn dây còn lại
- Trong động tác này ta xác định được cực tính 2 pha , còn pha thứ
nhất mắc với nguồn thì xác định cực dương của nguồn là cực dương
của cuộn dây và cực âm của nguồn là cực âm của cuộn dây
- Như vậy ta đã xác định được 3 đầu âm và 3 đầu dương
(Lưu ý: Cách gọi trên có thể dùng là 3 đầu đầu và 3 đầu cuối, hoặc
đặt tên các đầu dây theo thứ tự A, B, C - X, Y, Z trong từng trường
hợp cụ thể)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Cộng (I) 7,0
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
Cộng (II) 3,0
Tổng cộng (I+II) 10
………, ngày ………. tháng ……. năm 2011
V

-U

A

X

B


Y

C

Z

+

-

+

-

k

×