Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi học kì 1 môn Sinh học 11 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.27 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN

KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 11

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

Năm học 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút;
(18 câu trắc nghiệm + Tự ḷn)

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)

Mã đề thi 001

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Trong hệ mạch, máu vận chuyển nhờ
A. Dòng máu chảy liên tục.
B. Sự va đẩy của các tế bào máu.
C. Co bóp của mao mạch.
D. Lực co bóp của tim.
Câu 2: Hơ hấp ở động vật là các quá trình cơ thể tiếp nhận
A. O2 từ mơi trường ngồi vào để đồng hóa các chất hữu cơ trong tế bào và tích lũy năng lượng trong
chất hữu cơ đó, đồng thời thải CO2 ra bên ngồi.
B. CO2, O2 từ mơi trường ngồi vào đồng thời thải CO2 ra bên ngoài.
C. O2 từ bên ngồi vào để ơxi hóa các chất trong tế bào, giải phóng năng lượng cho các hoạt động
sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
D. H2O và CO2 vào cơ thể để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
Câu 3: Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự
A. Gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm.
B. Tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm.


C. Gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm.
D. Tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm.
Câu 4: Rễ cây hơ hấp hiếu khí khi ở trong môi trường nào?
A. Đất ngập úng thiếu CO2.
B. Đất ngập úng thiếu O2.
C. Đất tơi xốp nhiều O2.
D. Đất bị nén chặt.
Câu 5: Khi nói về vịng tuần hồn nhỏ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Máu động mạch chứa nhiều CO2.
B. Máu tĩnh mạch giàu O2 được đưa về tâm thất.
C. Máu từ tâm nhĩ được đẩy vào động mạch phổi. D. Trao đổi khí diễn ra ở các động mạch phổi.
Câu 6: Nhịp tim của trẻ em bình thường là 120 lần /phút. Thời gian pha nhĩ co, pha thất co và dãn chung
lần lượt là:
A. 0,0625; 0,1875 và 0,25 giây.
B. 0,25; 0,1875 và 0,0625 giây.
C. 0,70; 0,1875 và 0,25 giây.
D. 0,40; 0,1875 và 0,25 giây.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở hệ tiêu hóa của thú ăn thực vật?
A. Manh tràng phát triển.
B. Ruột dài.
C. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.
D. Ruột ngắn.
Câu 8: Ở động vật có xương thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức?
A. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào.
B. Túi tiêu hóa.
C. Tiêu hóa ngoại bào.
D. Tiêu hóa nội bào.
Câu 9: Ở cá, khi thở ra thì miệng ngậm lại, nền khoang miệng
A. hạ xuống, diềm nắp mang mở ra.
B. hạ xuống, diềm nắp mang đóng lại.

C. nâng lên, diềm nắp mang đóng lại.
D. nâng lên, diềm nắp mang mở ra.
Câu 10: Đặc điểm da của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí do
(1) Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V) khá lớn.
(2) Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
(3) Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hơ hấp.
Trang 1/2 - Mã đề thi 001


(4) Tỷ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể(V/S) khá lớn.
Các ý đúng là:
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (4).
Câu 11: Hơ hấp sáng là
A. q trình hấp thụ H2O và giải phóng O2 ở ngồi sáng.
B. q trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngồi sáng.
C. q trình hấp thụ H2O, CO2 và giải phóng C6H12O6 ở ngồi sáng.
D. q trình hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ở ngồi sáng.
Câu 12: Khi lấy chất khí tạo ra trong bình có hạt đang nảy mầm sục vào nước vơi trong, ta thấy có hiện
tượng ?
A. nước vôi trong ngả sang màu hồng.
B. nước vôi trong vẫn trong như ban đầu.
C. nước vôi trong ngả sang màu xanh da trời.
D. nước vôi trong bị vẩn đục.
Câu 13: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?
(1). Lực co tim; (2). Nhịp tim; (3). Độ quánh của máu; (4). Khối lượng máu; (5). Số lượng hồng cầu; (6).
Sự đàn hồi của mạch máu.
Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5).
B. (1), (2), (3), (4) và (6).
C. (2), (3), (4), (5) và (6).
D. (1), (2), (3), (5) và (6).
Câu 14: Cho các đặc điểm về sự tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người:
(1) Ở dạ dày có tiêu hố cơ học và hố học;
(2) Ở ruột già có tiêu hố cơ học và hố học;
(3) Ở miệng có tiêu hố cơ học và hố học;
(4) Ở ruột non có tiêu hố cơ học và hố học;
Các ý đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 15: Cơ sở khoa học của bảo quản khô các loại nông sản là
A. giảm lượng nước hô hấp bằng không.
B. giảm lượng nước  giảm q trình hơ hấp.
C. làm tăng q trình hơ hấp.
D. làm khơ tránh thốt hơi nước.
Câu 16: Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư?
A. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.
B. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn hơn.
C. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.
D. Vì phổi thú có kích thước lớn hơn,diện tích bề mặt trao đổi khí nhỏ hơn.
Câu 17: Huyết áp là
A. áp lực máu khi tác dụng lên thành mạch.
B. tốc độ của máu khi di chuyển trong hệ mạch.
C. khối lượng máu khi di chuyển trong hệ mạch. D. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu của máu giữa các
hệ thống mạch.
Câu 18: Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội mơi là

A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết.
B. Các nội quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu.
C. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
D. Cơ quan sinh sản.
-II-

PHẦN TỰ LUẬN(4 điểm)

Câu 1. Hơ hấp ở thực vật là gì? Tại sao trong q trình bảo quản nơng sản, rau, củ, quả người ta phải
khống chế cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?
Câu 2 . a. Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín về: (1). Đại diện; (2). Cấu tạo; (3). Đường đi
của máu(Từ tim); (4). Vận tốc và áp lực máu chảy trong động mạch?.
b. Nêu chiều hướng tiến hóa trong cấu tạo của hệ tuần hoàn?
----------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 001


ĐÁP ÁN MƠN SINH 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC
2020-2021

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I- ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Mã đề: 001
1
2
3
4
5
6
A

B
C
D
Mã đề: 003
1
2
A
B
C
D
Mã đề: 005
1
2
A
B
C
D
Mã đề: 007
1
2
A
B
C
D
Mã đề: 009
1
2
A
B
C

D
Mã đề: 011
1
2
A
B
C
D
Mã đề: 013
1
2
A
B
C
D

7

8

9

10

11

12

13


14

15

16

17

18

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18


Mã đề: 015
1
2
A
B
C
D

Mã đề: 002
1
2
A
B
C
D
Mã đề: 004
1
2
A
B
C
D
Mã đề: 006
1
2
A
B
C
D
Mã đề: 008
1
2
A
B
C
D
Mã đề: 010
1

2
A
B
C
D
Mã đề: 012
1
2
A
B
C
D

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18


Mã đề: 014
1

2
A
B
C
D
Mã đề: 016
1
2
A
B
C
D

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

15

16

17

18

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14

15

16

17

18

-II- PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 1. Hơ hấp ở thực vật là gì? Tại sao trong q trình bảo quản nơng sản, rau, củ, quả người ta phải khống
chế cường độ hô hấp luôn ở mức tối thiểu?
* Hô hấp ở thực vật là : q trình ơxi hóa sinh học ngun liệu hơ hấp, đặc biệt là glucozơ của tế bào
sống đến CO2 và H2O một phần năng lượng giải phóng ra được tích lũy trong ATP. (0,5 điểm)
* Trong quá trình bảo quản nông sản, rau, củ, quả người ta phải khống chế cường độ hơ hấp ln
ở mức tối thiểu vì:
+ Hơ hấp là quá trình phân giải chất hữu cơ dự trữ trong các sản phẩm đó do vậy duy trì cường độ hô hấp ở
mức tối thiểu để sự hao hụt xảy ra ở mức thấp nhất (0,25 điểm)
+ Nhưng cũng khơng để cho q trình hơ hấp ngừng lại vì như vậy sản phẩm bị chết và biến chất (0,25
điểm)
Câu 2 . a. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín về: (1). Đại diện; (2). Cấu tạo; (3). Đường đi của
máu(Từ tim); (4). Vận tốc và áp lực máu chảy trong động mạch. (0,25 điểm/ 1 Ý )

Nội dung
Hệ tuần hồn hở
Hệ tuần hồn kín
Đa số động vật thân mềm và chân khớp
Mực ống, Bạch tuộc, Giun đốt, động
1. Đại diện
vật có xương sống (0,25 điểm)
(0,25 điểm)
Khơng có mao mạch (0,25 điểm)
Có đủ các loại mạch (0,25 điểm)
2. Cấu tạo
3. Đường đi của
máu(Từ tim);

Máu được vận chuyển trong mạch hở từ tim Máu được vận chuyển trong hệ mạch
tới động mạch và tràn vào khoang cơ thể sau kín, từ ĐM qua MM tới TM và trở về
đó về tĩnh mạch và trở lại tim (0,25 điểm)
Tim (0,25 điểm)

4. Vận tốc và áp Máu chảy dưới áp lực thấp và tốc độ chảy
chậm (0,25 điểm)
lực máu chảy
trong động mạch

Máu chảy dưới áp lực cao hoặc trung
bình và tốc độ chảy nhanh (0,25 điểm)

b Nêu chiều hướng tiến hóa trong cấu tạo của hệ tuần hồn?
+ Từ chưa có hệ tuần hồn →có hệ tuần hồn →hệ tuần hoàn ngày càng hoàn thiện. (0,25điểm)
+ Từ hệ tuần hồn hở → hệ tuần hồn kín (0,25điểm)

+ Từ hệ tuần hoàn đơn → hệ tuần hoàn kép. (0,25 điểm)
+ Từ tim hai ngăn → tim ba ngăn, máu pha nhiều→ tim ba ngăn với vách ngăn hụt trong tâm thất, máu ít pha
trộn hơn→ tim 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) máu không pha trộn, (0,25điểm).
……………HẾT……………



×