Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án đề thi lý thuyết điện dân dụng 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.86 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG.
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA ĐDD - LT 33

Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1
Nêu ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosϕ? Các giải pháp bù
cosϕ? Nêu ưu nhược điểm của các thiết bị bù cosϕ và phạm vi sử
dụng của chúng?
3,0
Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosϕ
Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cosϕ thể hiện cụ thể như
sau:
- Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện
Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cosϕ của xí nghiệp tăng từ
cosϕ
1
lên cosϕ
2
nghĩa là công suất phản kháng truyền tải giảm từ Q
1
xuống Q
2
khi đó, do Q
1
> Q


2
nên:
∆U
1
= > = ∆U
2

0,25
0,25
- Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện
∆S
1
= = =∆S
2
0,25
- Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới
∆A
1
=
τ
R
U
Q
P
2
2
1
2
+
>

τ
R
U
Q
P
2
2
2
2
+
=∆A
2
0,25
- Làm tăng khả năng tải của đường dây và biến áp
Từ hình vẽ trên ta thấy S
2
<S
1
nghĩa là đường dây và biến áp chỉ
cần tải công suất S
2
sau khi giảm lượng Q truyền tải. Nếu đường dâyvà
MBA đã chọn để tải thì với Q
2
có thể tải lượng P
2
>P
1
.
0,25

* Các giải pháp bù cosϕ
1. Nhóm giải pháp bù cos
ϕ
tự nhiên:
- Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ có công suất
nhỏ hơn.
- Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa chữa động
cơ.
- Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các máy móc
thiết bị điện.
- Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB.
- Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có dung lượng
nhỏ hơn.
- Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất cao thay
cho chấn lưu thông thường.
0,25
0,25
2. Nhóm giải pháp bù cos
ϕ
nhân tạo:
Là giải pháp dùng các thiết bị bù (tụ bù hoặc máy bù). Các thiết bị bù phát
ra Q để cung cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp.
0,25
* Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cos
ϕ

Ưu nhược điểm của các thiết bị bù cosϕ được cho trong bảng sau:
Máy bù Tụ bù
Cấu tạo vận hành sửa chữa
phức tạp

Cấu tạo vận hành sửa chữa đơn
giản
Giá thành cao Giá thành thấp
Tiêu thụ nhiều điện năng
∆P=5%Q
b
Tiêu thụ ít điện năng
∆P=(2 ÷ 5)‰ Q
b
Tiến ồn lớn Yên tĩnh
Điều chỉnh Q
b
trơn Điều chỉnh Q
b
theo cấp
0,5
Qua bảng trên ta thấy tụ bù có nhiều ưu điểm hơn máy bù, nhược điểm
duy nhất của tụ bù là điều chỉnh có cấp khi tăng giảm số tụ bù. Tuy nhiên
0,5
điều này không quan trọng vì bù cosϕ mục đích là sao cho cosϕ của xí
nghiệp cao hơn cosϕ quy định là 0,85 chứ không cần có trị số thật chính
xác, thường bù cosϕ lên trị số từ 0,9 đến 0,95.
Trong các xí nghiệp công nghiệp, dịch vụ và dân dụng chủ yếu sử dụng bù
bằng tụ điện.
2 Tính toán và vẽ sơ đồ trải bộ dây stato máy điện xoay chiều 3 pha
rôto lồng sóc theo kiểu đồng khuôn hai lớp bước ngắn với số liệu sau:
Z = 24; 2p = 4; m = 3; a = 1.
3
Tính toán thông số kỹ thuật.
Z 24

q = = = 2 (rãnh)
2pm 12
- Tính bước cực :
Z 24
τ = = = 6 (K/rãnh)
2p 4
- Tính độ lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp:
360p 360 x 2
α = = = 30 (độ điện)
Z 24
- Tính khoảng cách giữa các pha:
120 120
λ = = = 4 (K/rãnh)
α 30
- Tính bước quấn y:
Y = 0,8 * = ﺥ0,8 * 6 = 4,8 ( lấy y= 5)
0,25
0,25
0,25
0,25
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0

1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
τ τ τ
τ
A
B
C
Y
Z
X
2
3
Lưới điện 0,4 kV (380/220V)như hình vẽ; điện trở nối đất phía thứ
cấp máy biến áp đấu Y, R
0
= 4 Ω.
- Khi trung tính bị đứt tại E, động cơ nào bị mất bảo vệ?
- Để đảm bảo an toàn cần thực hiện như thế nào?

1
- Các phụ tải phía sau điểm trung tính bị đứt như hình vẽ thì các động cơ
Đ2, Đ3 không được bảo vệ
- Nếu có hiện tượng chạm vỏ có thể gây tai nạn điện giật cho người
- Để đảm bảo an toàn người và thiết bị ta phải dùng biện pháp nối đất lập
lại.
- Nếu xảy ra chạm vỏ một pha thì thiết bị bảo vệ ngắt
0,25
0,25
0,25
0,25
II Phần do các trường tự biên soạn
3,0
………, ngày …. tháng …. năm ………
A
Đ3
Đ1
Đ2
B
C
N
R
0
= 4Ω
E

×