Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đáp án đề thi lý thuyết điện dân dụng 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.42 KB, 3 trang )

Hình 4-1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐDD - LT 34
TT Nội dung Điểm
I.Phần bắt buộc 7
1
Trình bày cấu tạo của máy điện một chiều.
3
Cấu tạo của máy điện một chiều.
Máy điện một chiều gồm 3 phần chính: Phần cảm, phần ứng, cổ góp
chổi than
Phần cảm là nam châm điện đứng yên, phần ứng là phần quay. Điểm
khác nhau cơ bản so với máy điện xoay chiều là phần quay máy điện một
chiều còn có thêm một bộ phận vành đổi chiều và chổi than.
0,25
Hình vẽ: 1,25
(1) Phần cảm:
- Phần cảm của máy điện một chiều là phần tĩnh, bao gồm: Vỏ
máy cực từ chính(phụ) và dây quấn kích thích.
- Vỏ máy làm bằng thép đúc, bên trong vỏ máy có lắp các cực từ
chính và phụ xen kẽ nhau. Vỏ máy vừa là gông dẫn từ, cực từ
chính dùng để tạo ra từ thông chính cho máy bao gồm có lõi cực
và mặt cực, xung quanh có quấn dây quấn kích thích. Mặt cực
0,5
1/3
giữ chặt cuộn dây, đồng thời làm cho từ thông phân bố trên chu


vi phần ứng có dạng gần hình sin. Cực từ chính làm bằng lá thép
kỹ thuật điện có chiều dày 0,5-1mm ghép cách điện lại với nhau.
- Cực từ phụ đối với máy có công suất trung bình và lớn mới có,
dùng để cải thiện điều kiện làm việc của máy điện : khắc phục tia
lửa điện giữa chổi than và vành đổi chiều. Cực từ phụ thường
làm bằng thép rèn hoặc các lá thép kỹ thuật điện ghép lại, dây
quấn cực từ phụ được đấu nối tiếp với dây quấn phần ứng.
-
(2) Phần ứng:
- Phần ứng máy điện một chiều là phần quay lõi thép làm bằng lá
thép kỹ thuật điện(0,35- 0,5mm) ghép lại. Trên rãnh lõi thép đặt
dây quấn phần ứng. Nó gồm nhiều vòng dây nối tiếp nhau rải
đều trên chu vi phần ứng và nối với phiến đổi chiều của vành đổi
chiều tạo thành mạch vòng kín.
0,5
(3) Vành đổi chiều:
- Gồm nhiều phiến đồng, chúng cách điện với nhau bằng mica,
cách điện với trục tạo thành một hình trụ tròn gọi là vành đổi
chiều, tỳ trên vành đổi chiều là các chổi than và được đặt trong
một bộ phận gọi là giá chổi. Chổi than làm bằng than grafit pha
bột đồng. Chổi than có lò xo làm cho chổi than luôn tỳ lên vành
chổi chiều với một áp lực nhất định, chổi than dùng để nối mạch
điện giữa dây quấn phần ứng với mạch ngoài.
- Ngoài các phần chính nói trên, máy điện một chiều còn có nắp
máy, trục, ổ trục... như các máy điện quay khác
0,5
2
Tính toán và vẽ sơ đồ trải bộ dây stato động cơ không đồng bộ
xoay chiều ba pha rô to lồng sóc dây quấn kiểu đồng tâm: Z = 24, 2p
= 4, m = 3, a = 1.

3
τ = Z/2p = 24/4 = 6 (rãnh)
q = τ /m = Z/2p.m = 24 /4.3 = 2 (rãnh)
y
1
= 2q + 2 = 2.2 +2 = 6 (rãnh)
y
2
= y
1
+ 2 = 6 +2 = 8 (rãnh)
0,25
0,25
0,25
2/3
Z
đ
=3q + 1 = 3.2 +1 = 7 (rãnh)
Khoảng cách đầu vào các pha :
A,B,C- X,Y,Z = 2q +1 = 2.2 +1 = 5 (rãnh)
0,25
- Sơ đồ trải 2
3 Một dòng điện có giá trị thực là 5A. Dùng Ampemét có giới hạn đo
10A để đo dòng điện này. Kết quả đo được 4,95A. Tính sai số tuyệt
đối, sai số tương đối, sai số qui đổi.
1
+ Sai số tuyệt đối: ∆A = A1- A= 5- 4,95 = 0,05 A
+ Sai số tương đối:

0,05

.100 .100 1%
5
A
A

= =
.
+ Sai số qui đổi:
0,05
.100 .100 0,5%
10
dm
A
A

= =
0,25
0,25
0,5
II. Phần tự chọn, do các trường biên soạn
3
………, ngày ………. tháng ……. năm………
3/3
1 2 3 4 5 6 10 11 12 13 14 15 22 23 249 16 17 18 19 20 217 8
A Z B
C
X Y
Z= 24 ; 2p = 4
∆A % =
γ


%=

×