Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án đề thi lý thuyết điện dân dụng 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.92 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA ĐDD - LT 30
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện kiểu cơ. 2
Cấu tạo của nồi cơm điện kiểu cơ.
Cấu tạo của nồi cơm điện kiểu cơ như hình vẽ:

R
1
: Điện trở mâm chính đặt đáy nồi.
R
2:
Điện trở ủ cơm.
NS: Nam châm vĩnh cửu.
Đ: Đèn đỏ.
V: Đèn vàng.
K: Tiếp điểm đống cắt mạch điện.
L: Lò xo.
M: Nút ấn.
CC: Cầu chì
Ngoài ra còn hai lớp vỏ, giữ hai lớp vỏ được đặt bông thuỷ tinh nhằm
giữ nhiệt.
- Dây đốt chính được đúc trong một ống sắt hay một mâm nhôm có chất
chịu nhiệt và cách điện bao quanh dây và đặt sát đáy nồi.- Vung nồi có
van an toàn và dùng doăng cao su chịu nhiệt để khi đậy vung được chặt,


kín, khi nhiệt độ trong nồi tăng thì không tản mát ra ngoài, nhiều nồi
cơm còn có cốc hứng nước ngưng tụ.
- Nồi cơm thường có các loại: 0,75; 1; 1,8; 2,5 lít “xoong” đựng bằng
0,5
0,25
0,25
0,25
1/4
M
NS
K
L
V
Đ
R2
A
R
1
CC
nhôm được đặt khít trong vỏ thường được phủ một lớp men mỏng đặc
biệt đẻ chống dính.
Nguyên lý hoạt động của nồi cơm điện kiểu cơ.
- Sau khi cho nước và gạo vào nồi, cắm phích cắm vào nguồn 220V
Dòng điện đi từ A đến cầu chì CC → R
1
→ R
2
→ 0 nên dòng điện nhỏ.
- Lúc này điện di qua đèn vàng làm nó sáng lên nồi đã có điện sẵn sàng
làm việc. Ấn nút M để đóng công tắc nấu cơm, điện trở R

2
được nối tắt,
điện nguồn trực tiếp vào R
1
có công suất lớn để đun gạo, đèn vàng sẽ tắt,
đèn đỏ sẽ sáng lên để biết là cơm đang nấu.
- Khi cơm đã chín, ráo nước, nhiệt độ trong nồi tăng nam châm vĩnh cửu
NS gắn dưới đáy nồi bị nóng tới mức không đủ lực thắng lò xo L, công
tắc K tự động bật ra chuyển sang chế độ ủ cơm ( R
1
nối tiếp R
2
), lúc này
đèn vàng sáng lên cho biết cơm đã được ủ nóng.
0,25
0,25
0,25
2
Tính toán và vẽ sơ đồ trải bộ dây stato máy điện xoay chiều 3 pha
rôto lồng sóc theo kiểu đồng khuôn 2 lớp bước ngắn với số liệu sau:
Z = 24; 2P = 4; m = 3; a = 1; β = 0,83.
3
- Tính toán các thông số:
+ Tính bước cực:
τ
=
6
4
24
2

==
P
Z
( rãnh)
+ Số rãnh dưới một cực của một pha:
q =
24
2
2 . 4.3
Z
P m
= =
(rãnh)
+ Bước quấn dây: y = β.
τ
= 0,83.6

5 (rãnh)
+ Thứ tự pha A
÷
B
÷
C = 2q + 1 = 2.2+1 =5 (rãnh)
0,25
0,25
0,25
0,25
- Sơ đồ trải:
1
2

3
4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0
1
2
3
4
τ τ τ
τ
A
B
C
Y
Z
X

2 ,0
3
Trình bày khái niệm về sơ đồ mặt bằng và sơ đồ vị trí? Lấy ví dụ
minh họa?
2
2/4
* S mt bng:
L s biu din kớch thc ca cụng trỡnh (nh xng, phũng
c) theo hng nhỡn t trờn xung
Vớ d :
Hỡnh v trờn th hin mt bng ca mt cn h cú 3 phũng: phũng
khỏch, phũng ng v nh bp. Nhỡn vo s ny cú th bit c cỏc
kớch thc ca tng phũng, ca ca ra vo, ca s cng nh kớch thc
tng th ca cn h...
0,25
0,5
0,25
* S v trớ: Da vo s mt bng, ngi ta b trớ v trớ ca cỏc
thit b cú y kớch thc gi l s v trớ. Ký hiu in dựng trong
s v trớ l ký hiu in dựng trong s mt bng.
0,25
0,5
3/4

Sơ Đồ mặt bằng của một căn hộ
4,5m
6m

4,5m 3m
2,4m

1,4m

Sơ Đồ vị trí mạng điện đơn giản
12m
6m
1
2
3
4
4
Hình trên là sơ đồ vị trí của mạng điện đơn giản gồm có 1 bảng điều
khiển và 2 bóng đèn, chi tiết các phần tử của mạng điện như sau:
1. Nguồn điện (đường dây dẫn đến có ghi số lượng dây);
2. Bảng điều khiển;
3. Đường dây liên lạc (dây dẫn điện);
4. Thiết bị điện (bóng đèn);
0,25
Cộng (I) 7,0
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
Cộng (II) 3,0
Tổng cộng (I+II) 10

………, ngày ………. tháng ……. năm …….
4/4

×