Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án đề thi lý thuyết điện dân dụng 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.04 KB, 4 trang )

Hình 4-1
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ II (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐDD - LT 50
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
7
1
Trình bày cấu tạo của máy điện một chiều?
3
Cấu tạo của máy điện một chiều.
Máy điện một chiều gồm 3 phần chính: Phần cảm, phần ứng, cổ
góp chổi than
Phần cảm là nam châm điện đứng yên, phần ứng là phần quay.
Điểm khác nhau cơ bản so với máy điện xoay chiều là phần quay máy
điện một chiều còn có thêm một bộ phận vành đổi chiều và chổi than.
0,25
0,5
(1) Phần cảm:
- Phần cảm của máy điện một chiều là phần tĩnh, bao gồm: Vỏ
máy cực từ chính(phụ) và dây quấn kích thích.
- Vỏ máy làm bằng thép đúc, bên trong vỏ máy có lắp các cực từ
chính và phụ xen kẽ nhau. Vỏ máy vừa là gông dẫn từ, cực từ
chính dùng để tạo ra từ thông chính cho máy bao gồm có lõi cực
và mặt cực, xung quanh có quấn dây quấn kích thích. Mặt cực
0,25
0,25


1/4
giữ chặt cuộn dây, đồng thời làm cho từ thông phân bố trên chu
vi phần ứng có dạng gần hình sin.
- Cực từ chính làm bằng lá thép kỹ thuật điện có chiều dày
0,5-1mm ghép cách điện lại với nhau.
- Cực từ phụ đối với máy có công suất trung bình và lớn mới có,
dùng để cải thiện điều kiện làm việc của máy điện : khắc phục
tia lửa điện giữa chổi than và vành đổi chiều.
- Cực từ phụ thường làm bằng thép rèn hoặc các lá thép kỹ thuật
điện ghép lại, dây quấn cực từ phụ được đấu nối tiếp với dây
quấn phần ứng.
0,25
0,25
0,25
(2) Phần ứng:
- Phần ứng máy điện một chiều là phần quay lõi thép làm bằng lá
thép kỹ thuật điện(0,35- 0,5mm) ghép lại. Trên rãnh lõi thép đặt
dây quấn phần ứng. Nó gồm nhiều vòng dây nối tiếp nhau rải
đều trên chu vi phần ứng và nối với phiến đổi chiều của vành
đổi chiều tạo thành mạch vòng kín.
0,25
(3) Vành đổi chiều:
- Gồm nhiều phiến đồng, chúng cách điện với nhau bằng mica,
cách điện với trục tạo thành một hình trụ tròn gọi là vành đổi
chiều, tỳ trên vành đổi chiều là các chổi than và được đặt trong
một bộ phận gọi là giá chổi.
- Chổi than làm bằng than grafit pha bột đồng. Chổi than có lò xo
làm cho chổi than luôn tỳ lên vành chổi chiều với một áp lực
nhất định, chổi than dùng để nối mạch điện giữa dây quấn phần
ứng với mạch ngoài.

- Ngoài các phần chính nói trên, máy điện một chiều còn có nắp
máy, trục, ổ trục... như các máy điện quay khác
0,25
0,25
0,25
2 Trình bày cấu tạo, phân tích đặc điểm của cơ cấu đo điện từ? 2
2/4
*Cấu tạo:

1. Dây điện từ
2. lõi thép
3. Lò xo
4. Bộ phận cản diụ không khí 4
5. Trục quay
6. Kim
7. Đối trọng
8. bảng khắc độ

- Phần tĩnh của cơ cấu chỉ thị điện từ là một cuộn dây phẳng. Bên trong
có khe hở không khí là khe hở làm việc
- Phần động là một lõi thép 2 được gắn lên trục quay 5. Lõi thép có thể
quay tự do trong khe làm việc của cuộn dây.

* Đặc điểm:
- Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ.
- Đo được điện một chiều và xoay chiều.
- Khả năng quá tải tốt vì có thể chế tạo cuộn dây phần tĩnh với tiết
diện dây lớn.
- Do cuộn dây có lõi là không khí nên từ trường yếu, vì vậy độ nhạy
kém và chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài.

- Cấp chính xác thấp.
- Thang chia không đều.
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3 Tải 3 pha đối xứng nối Y có R= 3

, X=4

nối vào lưới có U
d
= 220V.
Xác định dòng điện, điện áp, công suất trong các trường hợp sau ?
a, Bình thường
b, Đứt dây pha A
L
R
U
d
A
B
C
N
2
a, Khi làm việc bình thường tải đối xứng điện áp 3pha của tải là :
3/4

L
R
I
A
=0
A
B
C
N
I
B
I
C
U
p
=
127
3
220
3
==
d
U
(V)
Theo sơ đồ như hình vẽ ta có :
I
d
=I
p
=

=
z
U
p
Α=
+
4,25
43
127
22
P = 3RI
p
2
= 3.3.(25,4)
2
=5806W
Q = 3XI
p
2
= 3.4.(25,4)
2
=7742W
0,25
0,25
0,25
b, Khi đứt dây pha A tải không đối xứng theo sơ đồ hình vẽ có : I
A
=0, Tải
pha B và pha C nối tiếp và đặt vào điện áp dây U
BC

. Vì tổng trở phức của
pha B,C bằng nhau nên theo đồ thị véc tơ sau :
U
BN
=U
CN
=
110
2
220
2
==
d
U
(V)
U
AN
=U
d
cos30
0

= 220. 3110
2
3
= (V)
Trị số hiệu dụng của dòng điện các pha là :
I
B
= I

C
=
22
10
220
)2()2(
22
==
+ XR
U
BC
(A)
Góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện: ϕ
B
= ϕ
C
= arctg
R
X
=arctg
3
4
=
53
0
10

Công suất tác dụng : P = R.I
B
2

+ R.I
C
2
= 3.22
2
+3.22
2
=2904W
Công suất phản kháng : Q = X.I
B
2
+ X.I
C
2
= 4.22
2
+4.22
2
=3872VAr
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. Phần tự chọn, do các trường biên soạn 3

………, ngày ………. tháng ……. năm …….
4/4

×