Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Các kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng dạy các kỹ năng tiếp nhận (receptive skills: Listening and Reading) trong Tiếng Anh 7 chương trình 10 năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.65 KB, 30 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện
Tên sáng kiến: “Các kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng dạy các kỹ năng tiếp
nhận (receptive skills: Listening and Reading) trong Tiếng Anh 7 chương
trình 10 năm"
1- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời là
chủ đầu tư tạo ra sáng kiến): ..........................…………………...……………
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng dạy các kỹ năng tiếp nhận
Listening skill và Reading skill trong Tiếng Anh 7 hệ 10 năm.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Năm học 2018-2019
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết:
Chương trình giáo dục phổ thơng mới quy định Tiếng Anh là môn học
bắt buộc trong nhà trường từ cấp Tiểu học đến THPT, mục tiêu của quá trình
dạy học là năng lực giao tiếp của học sinh, kiến thức ngơn ngữ là phương tiện
để hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc,
viết. Vì thế đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học ở các
cấp học là việc làm cần thiết trong quá trình đổi mới. Mục tiêu cơ bản của
mơn Tiếng Anh trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới là giúp học sinh
hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua rèn luyện kỹ năng nghe,
nói, đọc, viết và kiến thức ngơn ngữ như: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp qua đó
giúp các em đạt bậc 2 khi kết thúc cấp THCS theo Khung năng lực ngoại ngữ
6 bậc dùng cho Việt Nam.
Nền giáo dục nhiều nước đã thực hiện đổi mới, cải cách và nhiều nước
đã thành công. Nền giáo dục nước ta đang thực hiện đổi mới: Đổi mới mục
tiêu giáo dục đào tạo, đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy.
Trong giai đoạn qua, mục tiêu giáo dục đào tạo quy định cách biên soạn sách
giáo khoa, nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy và phương pháp đã
lỗi thời tụt hậu. Trong thời gian dài thực hiện theo lối cũ nên nhiều giáo viên


bây giờ khó thay đổi kịp theo những đổi mới hiện nay. Cho nên việc thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với chương trình mới hệ 10 năm
dù đã được tập huấn, thực tập, sinh hoạt chuyên đề bàn bạc trao đổi nhưng
việc thực hiện vẫn còn hạn chế.


Qua hơn 5 năm thực hiện chương trình thí điểm môn tiếng Anh THCS,
phong trào đổi mới phương pháp dạy học tiếng Anh đã có những kết quả đáng
ghi nhận. Tuy nhiên, trong trường THCS hiện nay phần lớn giáo viên thường
không phân biệt rõ ràng các kĩ thuật vận dụng trong dạy các kĩ năng tiếp nhận
(receptive skills) nghe và đọc với các kĩ năng sản sinh (productive skills) nói
và viết. Qua thực tế giảng dạy và q trình dự giờ đồng nghiệp tôi nhận thấy:
+ Việc thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động
học tập chưa đa dạng, phong phú và chưa có sức hấp dẫn phù hợp với đặc
trưng bài học, chưa phù hợp với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện
cụ thể của lớp, trường và địa phương.
+ Một số giáo viên chưa động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều
kiện cho học sinh được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào
q trình khám phá và lĩnh hội kiến thức; chưa chú ý khai thác vốn kiến thức,
kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; chưa tạo được niềm vui, hứng khởi,
nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập của học sinh; chưa giúp các
em phát huy tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
+ Việc sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chưa phù
hợp với kiểu bài dạy, chưa hiệu quả, kém linh hoạt và chưa phù hợp với đặc
trưng của cấp học, mơn học, nội dung, tính chất của bài học, đặc điểm và trình
độ học sinh.
+Trong quá trình giảng dạy, đa số giáo viên chưa thể hiện được vai trị tổ
chức, hướng dẫn của mình, chưa phát huy vai trị chủ động, tích cực hoạt
động của học sinh.
+ Trong giảng dạy giáo viên vẫn thiên về diễn giải các quy tắc ngôn ngữ,

coi nhẹ thực hành, rèn luyện kỹ năng của học sinh, do đó mục tiêu dạy học kĩ
năng chưa đạt được.
Trước thực trạng trên, đòi hỏi giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy
học. Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, bên cạnh việc nắm vững
mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng thì việc nắm
và vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các kĩ năng tiếp nhận:
Nghe và Đọc là rất quan trọng.
4.2. Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược
điểm của giải pháp đã biết:
Một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả học tập của học
sinh là phương pháp dạy học. Mơn ngoại ngữ địi hỏi nhận thức và giải quyết
hợp lý các mối quan hệ giữa kiến thức và kĩ năng - hai thành tố chủ yếu của
2


nội dung dạy học. Kĩ năng là trung tâm, là mục đích cuối cùng của q trình
dạy học. Kiến thức là điều kiện, là phương tiện, là nền tảng. Chỉ có kiến thức
mà khơng có kĩ năng thì khơng có khả năng giao tiếp. Ngược lại, chỉ có kĩ
năng mà khơng có kiến thức thì khả năng giao tiếp bị hạn chế và không phát
triển được.
Dạy học ngoại ngữ thực chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp
(các mẫu lời nói) dưới các dạng: nghe - nói - đọc - viết. Muốn rèn luyện được
năng lực giao tiếp cần có mơi trường với những tình huống đa dạng trong
cuộc sống. Môi trường này chủ yếu do giáo viên tạo ra dưới dạng những tình
huống giao tiếp và học sinh phải tìm cách ứng xử bằng ngoại ngữ cho phù
hợp với từng tình huống giao tiếp cụ thể. Mục đích chọn giao tiếp là phương
pháp chủ đạo, hành động, lời nói làm đơn vị dạy học cơ bản. Coi giao tiếp
bằng tiếng Anh vừa là mục đích, vừa là phương tiện dạy học (dạy Tiếng Anh
trong giao tiếp, bằng giao tiếp và để giao tiếp) giúp các em rèn luyện năng lực
giao tiếp và sử dụng ngôn ngữ vào thực tiễn một cách sáng tạo. Như vậy, mục

đích cuối cùng của việc dạy học ngoại ngữ không phải là biết các ngữ âm, từ
vựng, ngữ pháp mà là biết sử dụng các hệ thống đó để đạt được mục đích giao
tiếp.
4.3. Nêu các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp
dụng giải pháp.
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Tiếng Anh là môn Ngoại
ngữ bắt đầu học từ lớp 3 đến lớp 12 đã xác định năng lực giao tiếp là mục tiêu
của quá trình dạy học; là một trong những môn học công cụ ở trường phổ
thông, môn Tiếng Anh không chỉ giúp học sinh hình thành và phát triển năng
lực giao tiếp bằng tiếng Anh mà cịn góp phần hình thành và phát triển các
năng lực chung, để học tập tốt các môn học khác cũng như để sống và làm
việc hiệu quả hơn.
Nội dung dạy học được thiết kế theo kết cấu đa thành phần, bao gồm:
hệ thống các chủ đề (khái quát), các chủ điểm (cụ thể) mang tính gợi ý; các
năng lực giao tiếp phù hợp với chuẩn năng lực cần đạt; danh mục kiến thức
ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) gợi ý phù hợp với việc phát triển năng
lực giao tiếp ở cấp độ đã được qui định trong chuẩn đầu ra. Nội dung văn hoá
được dạy học lồng ghép, tích hợp trong hệ thống các chủ đề, chủ điểm.
Các yêu cầu cần đạt của mỗi lớp tập trung vào năng lực giao tiếp ở bốn
kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết. Năng lực giao tiếp của môn tiếng Anh là khả
năng sử dụng kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) để tham gia
vào các hoạt động giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) trong những tình huống hay
3


ngữ cảnh có nghĩa với các đối tượng giao tiếp khác nhau nhằm đáp ứng các
nhu cầu giao tiếp của bản thân hay yêu cầu giao tiếp của xã hội.
Nội dung dạy học cả về năng lực giao tiếp lẫn kiến thức ngôn ngữ đều
dựa trên yêu cầu của năng lực giao tiếp Bậc 1, 2 và 3 trong Khung năng lực
ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Cụ thể:

Các nội dung dạy học ở bậc THCS cần đảm bảo giúp học sinh có khả
năng “hiểu được các câu và cấu trúc được sử dụng thường xuyên liên quan
đến nhu cầu giao tiếp cơ bản (như các thông tin về gia đình, bản thân, đi mua
hàng, hỏi đường, việc làm,…). Có thể trao đổi thơng tin về những chủ đề đơn
giản, quen thuộc hằng ngày. Có thể mơ tả đơn giản về bản thân, môi trường
xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu”.
Giáo viên cần hiểu rõ đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh ở các cấp học
khác nhau, coi học sinh là những chủ thể tích cực tham gia vào q trình học
tập. Giáo viên tạo cơ hội cho học sinh sử dụng ngơn ngữ trong các ngữ cảnh,
tình huống có nghĩa, sát với cuộc sống hằng ngày, dành thời gian cho học sinh
tham gia vào các hoạt động giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc và viết. Giáo
viên sử dụng tiếng Anh trong quá trình dạy học trên lớp và tạo cơ hội tối đa
để học sinh sử dụng tiếng Anh trong và ngoài lớp học.
Giáo viên sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với đối
tượng học sinh và điều kiện học tập ở địa phương, sử dụng hiệu quả các đồ
dùng, thiết bị dạy học hiện đại trong quá trình dạy học, hướng dẫn học sinh sử
dụng đồng bộ các tài liệu và phương tiện học tập như sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo, học liệu điện tử, thiết bị nghe nhìn, cơng nghệ thơng tin và truyền
thông... để nâng cao hiệu quả dạy học.
Đối tượng học: Học sinh khối lớp 7 đang học Tiếng Anh chương trình
mới (hệ 10 năm).
Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học: phịng học, bảng đen, bộ trình
chiếu kết nối internet, sách giáo khoa, sách giáo viên tiếng Anh 7 chương
trình mới (hệ 10 năm).
4.4. Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải
pháp.
Khi tiến hành một bài dạy kĩ năng tiếp nhận: nghe / Đọc, cần tiến hành
theo 3 bước: trước khi vào bài (pre-reading/listening), trong khi thực hiện bài
(while-reading/listening), sau khi thực hiện xong bài (post-reading/listening).
Những yêu cầu hoạt động được thiết kế theo các bước này sẽ giúp học sinh


4


hiểu bài và thực hành được các kĩ năng lời nói một cách thấu đáo và có suy
nghĩ hơn, trên cơ sở đó sẽ khắc sâu bài lâu bền hơn.
Ba giai đoạn trong một bài dạy kĩ năng tiếp nhận là: trước khi nghe/đọc
(pre- stage); trong khi nghe/đọc (while- stage); sau khi nghe/đọc (post- stage).
Ở mỗi giai đoạn, giáo viên có thể sử dụng những kĩ thuật khác nhau.
4.4. 1. Các kĩ thuật sử dụng trong giai đoạn 1: pre- listening/
reading (Trước khi Nghe /Đọc)
Các hoạt động trước khi nghe/ đọc nhằm đạt được những mục đích sau:
- Gây hứng thú.
- Giới thiệu ngữ cảnh, chủ đề, nội dung chủ điểm/ tình huống.
- Tạo nhu cầu, mục đích nghe/ đọc.
- Đoán trước nội dung bài nghe/ đọc.
- Nêu những điểm muốn biết về nội dung sắp nghe/ đọc.
Thông thường, các hoạt động trước nghe/ đọc được thiết kế nhằm tạo
tâm thế nghe /đọc bằng cách cuốn hút học sinh vào nội dung hoặc chủ đề của
bài nghe /đọc; gây hứng thú cho học sinh đối với bài sắp nghe/ đọc; động viên
kiến thức có sẵn của học sinh về chủ đề bài nghe /đọc, giúp học sinh có thể sử
dụng kiến thức đó để nghe /đọc hiểu dễ dàng hơn; tạo điều kiện cho học sinh
giúp đỡ nhau trong quá trình học.
Đối với học sinh trung bình giáo viên cần đặt trọng tâm chính cho giai
đoạn này là giải quyết trước một số khó khăn mà học sinh có thể gặp phải
trong bài nghe /đọc như khó khăn về kiến thức văn hóa nền, hoặc về ngơn ngữ
như từ, cấu trúc, âm khó, v.v.
Giáo viên gợi mở cho học sinh chia sẻ với nhau hoặc giáo viên cung
cấp cho học sinh một số kiến thức văn hóa nền, dạy trước một số từ, cấu trúc
hoặc cách phát âm khó, v.v.

* Các kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong giai đoạn này bao gồm:
+ Open prediction: Giáo viên chỉ nêu lên chủ đề của bài nghe /đọc hoặc
hình ảnh có liên quan đến chủ đề của bài nghe /đọc và cho học sinh cả lớp tự
do đoán xem nội dung của bài đọc sẽ như thế nào.
Ví dụ: Unit 2: Skills 2: Listening:
T draws the Olympic rings on the board and asks Ss what these
represent.
- Brainstorm with Ss as a class different words that come to mind when
Ss think of the Olympic.
5


- Ask Ss to discuss the questions with a partner.
1. What sports do people do in the Olympics?
2. The Olympic sport below is sometimes called “the Ironman event”.
Why?

+ True/false statements prediction: GV đưa ra một số nhận định về nội
dung chính của của bài, trong đó có một số câu đúng, một số câu sai. HS đoán
xem câu nào đúng, câu nào sai (có thể thảo luận nhóm/cặp, so sánh câu trả
lời).
Ví dụ 1: Unit 3: Skills 1: Reading
T. asks Ss to close their books and guess these statements if they are T
(true) or (F) false:
STATEMENTS

6


Ví dụ 2: Unit 5: Skills 1: Reading

T. asks Ss to close their books and guess these statements if they are T
(true) or (F) false:
STATEMENTS

T

F

1. Pho is a special kind of Vietnamese soup.
2. We can only enjoy pho for breakfast.
3. The rice noodles are made from one kind of rice.
4. The broth for pho bo is made by stewing the bones of
cows for a long time in a large pot.
Ví dụ 3: Unit 8: Skills 1: Reading
T. asks Ss to close their books and guess these statements if they are T
(true) or (F) false:
STATEMENTS

T

F

1. Titanic is a comedy film.
2. It stars Lenardo DiCaprio and Kate Winslet.
3. It is about the sinking of the ship Titanic on its second
voyage.
4. The ending of Tianic is very sad.
Ví dụ 4: Unit 8: Skills 1: listening
Before listening T. asks Ss to read these statements and guess if they are T
(true) or (F) false (including the three statements in activity 1):

STATEMENTS

T

1. Tom Hanks is Nick’s favourite film star.
2. He is one of the most famous and richest actors in
Hollywood.
3. Tom Hanks is a handsome actor.
7

F


4. He often plays serious roles.
5. Tom Hanks has won three Oscars.
+ Ordering (Sắp đặt trật tự câu, ý hoặc tranh vẽ ): GV cho HS xem một số
bức tranh hoặc đọc một số câu và yêu cầu HS sắp xếp chúng theo trật tự đúng.
Hoạt động này thường dùng khi bài nghe /đọc là một câu chuyện, hoặc về kết
quả và nguyên nhân, hay về một quy trình nào đó, v.v.
Ví dụ: Unit 9: Skills 1: Reading
- In pairs, look at the pictures below. They are all from the La Tomatina
festival in Spain. Put them in the order you think they happen at the festival.

+ Pre-questions: GV đặt một số câu hỏi về chủ đề bài nghe/đọc, HS
vận dụng những kiến thức đã có sẵn của mình để trả lời các câu hỏi đó.
Ví dụ 1: Unit 1: Skills 1: Reading
T. asks : “Do you know any unusual hobbies?”
- Ask Ss if they know any unusual hobbies. Elicit answers from Ss.
- Lead to the lesson. Tell Ss that they are going to read about an unusual
hobby.

- Have Ss look at the pictures and answer three questions.
1. what can you see in the pictures?
8


2. what do you think the objects are made of?
3. can you guess what hobby it is?
- Elicit the answers from Ss and quickly write them on the board.
- Ask Ss to read the text and check their guesses with the information from the
text.

Ví dụ 2: Unit 1: Skills 2: Listening:
Teacher asks Ss if they know anything about collecting glass bottles and
if they think it is useful.
“Do you know anything about collecting glass bottles? Do you think it is a
useful hobby? Why? Why not?”
Ví dụ 3: Unit 3: Skills 2: Listening :
Before reading T. asks Ss to discuss the questions below in pairs/ in groups:
“Why do people do volunteer work?”
“Who do you think benefits from that volunteer work?”
“How do people benefits from volunteer work?”
Ví dụ 4: Unit 4 : Skills 2 : Reading :
Before reading T. asks Ss to discuss the questions below with a partner:
1. What kinds of traditional Vietnamese performance do you know
about?
2. Do you know about water puppetry? Have you been to a water
puppet show? If yes, did you like it? Why/ Why not?
Ví dụ 5: Unit 4: Skills 2: Listening :
T. shows the pictures and ask Ss: “Do you know this man is?”
Let Ss say anything they know about Picasso.

9


Ví dụ 6: Unit 6: Skills 1: Reading:
- T asks Ss to look at the pictures and discuss the questions.
1. Do you think the Temple of Literature- the Imperial Academy is a
good English name for Van Mieu - Quoc Tu Giam?
2. Why do many Ss pay a visit to the Temple of Literature - the
Imperial Academy before their exam?
3. What do you think will happen to this historic place in the future?
- Ss give the answers.

10


* Một số điều GV cần lưu ý:
• Để tạo khơng khí sơi nổi khi bắt đầu bài học, GV nên cho HS làm việc
theo nhóm/cặp, sau đó so sánh câu trả lời, hoặc dùng hoạt động
brainstorming / mindmap (sơ đồ tư duy) với cả lớp.
• Trong tất cả các hoạt động trước nghe/ đọc, GV nên tăng cường khuyến
khích, gợi mở cho HS suy đoán và thực hiện yêu cầu bài tập chứ không
đưa ra câu trả lời đúng. HS sẽ phải tìm câu trả lời đúng khi nghe /đọc
bài.
• Có thể sử dụng một hoặc hai thủ thuật trong một bài học, nên thay đổi
các thủ thuật trong các bài khác nhau để cho bài học hấp dẫn hơn, tránh
lối mòn, nhàm chán.
4.4. 2. Các kĩ thuật sử dụng trong giai đoạn 2: while- listening/
reading (Trong khi Nghe /Đọc)
Trong giai đoạn này HS nghe hoặc đọc và thực hiện một số yêu cầu bài
tập nhằm luyện tập những tiểu kĩ năng nghe /đọc nhất định như nghe /đọc lấy

nội dung chính, lấy thơng tin chi tiết, hiểu được ý định, thái độ, quan điểm
của tác giả, đọc và sử dụng ngữ cảnh đoán nghĩa từ mới, hiểu được cấu trúc
bài nghe/đọc, v.v. các bài tập thông thường gồm trả lời câu hỏi, sắp xếp trật tự
câu hoặc ý, xác định câu đúng/ sai, lựa chọn câu trả lời đúng, v.v.
GV hướng dẫn HS cách thức làm các bài tập từ đó phát triển các kĩ
năng nghe/đọc chứ khơng chỉ chú trọng đến kết quả cuối cùng của bài tập
nghe/đọc. Cụ thể là GV hướng dẫn HS các bước làm để đạt đến kết quả cuối
cùng của bài tập như phân tích u cầu bài tập, tìm các từ chính (key words)
trong câu hỏi, vận dụng các kiến thức sẵn có để xử lý yêu cầu bài tập, v.v.
* Các dạng bài tập và kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong giai đoạn
2 bao gồm:
+ Answer the questions on text:
Ví dụ 1: Unit 1: Skills 1: Reading:
Activity 2 : Read the text and answer the questions.
- Ask Ss to read the passages, then answer the questions. (pairwork)
1. Why does Nick think his father's hobby is unusual?
2. Where did his father see the carved eggshells for the first time?
3. How do some people find this hobby?
4. Does Nick like his father's hobby?
11


- Ask for Ss’ answers and have them explain their answers. Ss can either
paraphrase the original information from the text or read out loud the part of
the text where the answer to each question is located.
- Confirm the correct answers
Key:
1. He thinks his father’s hobby is unusual because eggshells are very
fragile and his father can make beautiful pieces of art from empty ones.
2. He saw the carved eggshells for the first time in an art gallery in the

US.
3. They find it difficult and boring.
4. Yes, he does.
Ví dụ 2: Unit 3: Skills 2: Listening:
Activity 2: Listen to the recording and answer the questions.
Remind Ss of the interview between the Global Citizen reporter and the
two students Mai and Phuc from Hai Ba Trung School who do volunteer work
with Be a Buddy and Go Green. Recall what happened in the first part of the
interview (in Getting Started). Ask Ss if they can guess what Mai and Phuc
will talk about in the second part of the interview.
Play the recording and elicit from Ss the gist of this recording. (It’s
about the benefits Mai and Phuc think that volunteer work brings about.)
1. Why does Phuc do volunteer work?
2. Why does Phuc feel more self-confident?
3. Why does the reporter think Phuc is confident?
4. Why does Mai think volunteering is special?
Key:
1. Phuc does volunteer work because he thinks it makes a difference in the
community.
2. Phuc feels more self-confident because he has made many new friends.
3. The reporter thinks Phuc is confident because Phuc has answered the
interview very well.
4. Mai thinks volunteering is special because she can help others, and because
she can see how happy the children are when they learn.
+ Complete the sentences;
12


Ví dụ: Unit 1: Skills 1: Reading:
Activity 3: Read the sentences below and use no more than three words

from the text to complete them.
- Have Ss try to complete the sentences without reading the text again. Then
Ss can underline parts of the text that help them find the answers.
1. Nick's father enjoys____________ .
2. He took up this hobby when he came back home from

.

3. He learned to carve from_______________ .
4. Nick thinks you can learn to carve if you have

.

5. Carved eggshells can be used as____________for your family and friends.
- Ask Ss to share their answers with a partner.
- Check and confirm the correct answers.
Key: 1. Carving eggshells
4. Time
5. Gifts.

2. The US

3. The internet

+ What does ...... mean?
Ví dụ 1: Unit 2: Skills 1: Reading:
Activity 2: Find the following words/ phrases in the text. Discuss the meaning
of each word with a partner. Then check the meaning.
- Let Ss work in pairs and have them complete exercise 2.
- Encourage Ss to write the meaning of the words as simply as possible and in

their own words.
- Elicit the meanings of the words from the different pairs.
Key:
o diet (n) – the food that you eat on a daily basis.
o Expert – some who has study a lot about a subject or topic and understand
it well.
o Tip – an advice on how to do something quickly and successfully, usually
from one’s own experience.
o Junk food – usually convienience food like Mc Donald, KFC…
o Stay in shape – be fit and healthy.
+ Find the word/sentence that means .........
Ví dụ: Unit 4: Skills 1: Reading:
13


Activity1 : Find the words in the text which mean:
- Ss work individually to find the words. Call on some Ss to say the words or
write them on the board. T gives correction.
1. special or different
2. Started
3. showed or presented
4. from the countryside
5. events or celebrations

: unique
: began
: performed
: rural
: festivals


+ Fill in the blanks:
Ví dụ 1: Unit 1: Skills 2: Listening:
Activity 2: Listen and complete each blank in the word web with no more
than three words.
- Tell Ss that they are going to listen to an interview about Mi’s hobby.
- Have Ss read through the word web. Have them guess the word to fill each
blank and write their guesses on the board.
- Play the recording. Ask Ss to complete the word web.
- Allow Ss share their answers before listening to the recording a final time to
check.
- Ask for Ss’ answers and write them on the board next to their guesses.

Ví dụ 2: Unit 3: Skills 2: Listening:
14


Activity 3: Listen again and fill in the blanks.
- T. Plays the recording twice and let Ss fill in the blanks.
- Ss listen and fill in the blanks. (work individually then compare with
partner)
- T. Confirms and corrects their answers.

+ True/False statements:
Ví dụ 1: Unit 3: Skills 1: Reading:
Activity 2: Decide if the following statements are true or false.
Remind Ss of some of the American volunteer activities they learnt
about in the last lesson (Communication). Call on Ss to read the statements
from exercise 2 aloud. Ask Ss to guess if the statements are true or false.
Ss work individually. T asks Ss to explain their choices (with support
from the text) before giving corrective feedback.


15


STATEMENTS






+ Check/ tick the correct answers;
Ví dụ 1: Unit 3: Skills 1: Reading:
Activity 3: Which of the activities below are traditional volunteer activities
in the United States?
Ask Ss to read the passage again and tick the correct answers (pairwork).
1. providing care for animals
2. raising money



3. cooking meals



4. donating blood
5. cleaning streets




6. teaching young children



+ Matching
Ví dụ 1: Unit 5: Skills 2: Listening:
Activity 1. Listen to three people talking about traditional dishes where they
live. Match the places with the dishes.
- T asks Ss to read the instructions carefully and remind them to remember the
name of three places and three dishes mentioned in the conversation they are
going to listen.
T plays the recording.
16


- Ask Ss to read the instruction carefully and remind them too remember the
names of the three places and three dishes mentioned in the conversation they
are going to listen.
- Play the recording and ask Ss to match the places with the dishes.
- Ask Ss to write the answers on the board.
Key:
1. Bánh tôm – b. Ha Noi
2. Súp lươn – a. Nghe An
3. Da Nang – c. Da Nang
Ví dụ 2: Unit 6: Skills 1: Reading:
Activity 3 : Read the passage again and match the time in A with the events
in B.
- T asks Ss to note where they found the information that help them to match.

* Một số điều GV cần lưu ý:

Nên dành một khoảng thời gian xác định cho HS hồn thành bài tập,
sau đó có thể cho HS so sánh đáp án. GV đi quanh, nếu thấy đa số HS trả lời
đúng thì gọi một vài HS lên kiểm tra và xác định câu trả lời đúng; nếu thấy đa
số HS chưa trả lời được thì hướng dẫn các em nghe /đọc lại, tập trung vào
những đoạn hoặc câu có chứa câu trả lời, gợi ý cho HS tìm câu trả lời đúng.
Một kỹ thuật đọc quan trọng mà GV cần phải rèn luyện cho HS là kĩ
năng đốn nghĩa của từ mới thơng qua ngữ cảnh. Muốn kĩ thuật này đạt
hiệu quả GV cần khuyến khích HS tiếp tục đọc, khơng dừng lại khi gặp một
từ mới mà đọc lui lại một vài câu và đọc tiếp một vài câu để đoán nghĩa, sử
dụng một số kiến thức ngữ pháp như tiền tố, hậu tố để xác định loại từ và sau
đó bằng lịng với việc chỉ đốn ra nghĩa khái qt của từ đó. Khi soạn bài GV
nên chọn ra những từ nhất định để cho HS tập đốn nghĩa, những từ nào q
khó thì nên dạy ở giai đoạn 1(pre-stage), nếu bài có nhiều từ mới không nên
17


để HS phải đốn nghĩa tất cả các từ đó, dễ gây hoang mang, lúng túng cho
HS.
Nghe khác với đọc ở chỗ từng cá nhân HS có thể điều chỉnh tốc độ đọc
của mình: Có đoạn nào khơng hiểu học sinh có thể đọc chậm lại hoặc đọc lại
đoạn đó. Nhưng với nghe, HS phụ thuộc hoàn toàn vào tốc độ của băng
cassette hoặc GV. Vì vậy, kĩ năng nghe thường được coi là khó hơn. Lần thứ
nhất, thứ hai nên cho HS nghe cả bài để các em nắm được ý chung cũng như
bố cục cả bài và làm bài tập, sau đó nếu HS thấy khó thì mới cho nghe lại
từng đoạn, dừng lại sau những chỗ khó. Nên hạn chế cho HS nghe từng câu
một, vì làm như vậy sẽ khiến HS có thói quen khơng tốt là phải hiểu nghĩa
từng từ, từng câu khi nghe.
4.4. 3. Các kĩ thuật sử dụng trong giai đoạn 3: post- listening/
reading (Sau khi Nghe /đọc)
Thông thường giai đoạn này yêu cầu HS phải sử dụng các kỹ năng sản

sinh (productive skills) như nói hoặc viết để đưa ra tóm tắt, tổng kết các thông
tin hoặc vấn đề vừa nghe hay đọc được, nêu quan điểm của mình về các vấn
đề đó, hoặc kể về những kinh nghiệm bản thân tương tự với những điều vừa
nghe/ đọc được.
Các hoạt động và bài tập sau khi nghe/ đọc cần đến sự hiểu biết tổng
quát toàn bài nghe/ đọc. Liên hệ thực tế, chuyển hóa nội dung thơng tin và
kiến thức có được từ bài nghe/ đọc, qua đó thực hành luyện tập sử dụng ngôn
ngữ đã học.
* Các dạng bài tập và kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng trong giai đoạn
3 bao gồm:
+ Tóm tắt bài nghe/ đọc (summarizing): Đây là hoạt động phổ biến sau
đọc/ nghe, vừa củng cố việc hiểu nghĩa của bài vừa giúp HS luyện tập sử
dụng những kiến thức và ngôn ngữ vừa học được trong bài, không nên chỉ
đưa ra yêu cầu ‘Now summarize the text’ chung chung mà cần hướng dẫn tỉ
mỉ. Có thể đưa ra một số từ gợi ý để HS dùng những từ đó mà viết tóm tắt;
hoặc viết các từ đầu câu để HS chỉ việc hoàn thành các câu đó; hoặc cho một
số câu hỏi về những ý chính trong bài, HS viết tóm tắt bằng cách trả lời các
câu hỏi đó, v.v. hoạt động tóm tắt cũng có thể thực hiện qua hoạt động nói.
+ Thảo luận (discussing): HS có thể dùng hình thức thảo luận nhóm, trao
đổi về cảm tưởng, ý kiến, nhận định của bản thân về vấn đề vừa nghe /đọc,
hoặc yêu cầu HS viết hoặc nói về một vấn đề tương tự nhưng về bản thân
hoặc những hoàn cảnh tương tự như trong bài nghe /đọc. Đối với HS các lớp
yếu, GV nên thiết kế lại các nhiệm vụ bài học cho vừa sức, tăng cường trợ
18


giúp như cung cấp các từ gợi ý, cho trước khung mẫu, đặt câu hỏi gợi mở
dạng trả lời có/khơng (yes/no question), v.v....
+ Arrange the events in order;
+ Write - it - up;

+ Recall the story;
+ Give the title of the reading/listening text;
+ Give comments, opinions on the characters in the text;
+ Rewrite the stories from jumbled sentences/words/visual cues;
+ Role – play basing on the text;
+ Develop an other story basing on the text;
+ Tell a similar event on .....
+ Personalized tasks ( write/ talk about your own school ...) ..v..v
Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Unit 1: Skills 1: Activity 4 : Post-Reading:
Discuss other uses of the pieces of artwork. Share your ideas with the class.
- Have Ss work in pairs to discuss the uses of carved eggshells.
- Encourage Ss to think creatively.
Some uses:
− Decorations at home
− Souvenirs
− Lights (with big eggs)
Ví dụ 2: Unit 1: Skills 2: Activity 4 : Post-Listening:
Write a paragraph about your classmate’s hobby.
Start your paragraph as shown below:
…… is my classmate. His/ Her hobby is …… …………………
- Ask Ss write their paragraphs individually based on the information in their
word webs.
- Ask one student to write his/ her paragraph on the board.
- Have other Ss comment on the paragraph on the board.
- Collect some writings to correct at home.
Ví dụ 3: Unit 2: Skills 2: Activity 5 : Post-Listening:
Discuss in groups.
- Divide the class into groups and give a time limit for discussion and
feedback as a class.

- Make sure Ss understand the word “triathlon” in the listening.
- Ask Ss to work individually to finish this activity.
- Check and confirm the correct answer.
Ví dụ 4: Unit 3: Skills 2: Activity 5 : Post-Listening:
19


Look at your volunteer ideas in Speaking 4. Choose one idea and write a
short paragraph about it.
- Tell Ss now they will write a paragraph using the ideas they generated in
Speaking 4.
- Ask Ss to make notes in class then develop the notes into a paragraph as
homework.
Ví dụ 5: Unit 6: Skills 1: Activity 4 : Post-Reading:
Look at the four statues and talk about them. You can use the information
in 2 or 3 and the other parts of the unit to help you.
- T asks Ss to do exercise 4 in groups. And ask some Ss to give answers in
front of the class. The rest of the class listens and gives comments.
Cuewords:
1. Emperor Ly Thanh Tong / considered the founder / the Temple /Literature.
2. Emperor Ly Nhan Tong /regarded as/ builder / Imperial Academy.
3. The erection / doctors’ stone table /ordered/King Le Thanh Tong.
-T checks and gives the key.
Key:
1. Emperor Ly Thanh Tong is considered the founder of the Temple of
Literature.
2. Emperor Ly Nhan Tong is regarded as the builder of the Imperial Academy.
3. The erection of the first doctors’ stone table was ordered by King Le Thanh
Tong.
4.4. 4. Các biện pháp khắc phục khó khăn khi nghe:

1- Giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống, nội dung có liên quan đến
bài nghe: khai thác xem học sinh đã biết và chưa biết gì về nội dung sẽ nghe,
gợi trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe.
2- Cho học sinh đoán, nghĩ trước những điều sắp nghe trong một ngữ
cảnh nhất định. Điều này kích thích sự chú ý, tò mò của học sinh vào bài nghe
và gây hứng thú của học sinh đối với bài nghe.
3- Giải thích một số từ và cấu trúc cần thiết. Tuy nhiên, không nên giới
thiệu hết từ mới, nên để học sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Nếu học
sinh không hiểu nghĩa của từ sau khi nghe, giáo viên sẽ giải nghĩa bằng định
nghĩa hoặc cho ví dụ.
4- Soạn ra các yêu cầu, nhiệm vụ và bài tập về nội dung nghe rõ ràng,
cụ thể.
5- Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng trực quan, tranh, hình
ảnh minh hoạ kèm theo sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội
20


dung sắp nghe. Tranh ảnh là phương tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu của
học sinh. Nghe, xác định tranh có liên quan, sắp xếp tranh theo thứ tự.
6- Tiến hành nghe theo ba giai đoạn: trước khi, trong khi và sau khi
nghe. Chia quá trình nghe thành từng bước:
+ Nghe ý chính, trả lời câu hỏi hướng dẫn, so sánh dự đốn.
+ Nghe chi tiết, hồn thành bài tập, yêu cầu nghe.
+ Nghe, kiểm tra đáp án với tốc độ bình thường, khơng ngừng.
* Nếu học sinh nghe khơng rõ thì ở mỗi từ, cấu trúc quan trọng, giáo
viên cho băng tạm ngừng và cho các em nghe lại.
7- Khai thác sự khác nhau trong câu trả lời của các cặp, các nhóm và so
sánh kết quả, thảo luận sau khi nghe.
8- Đảm bảo chất lượng mẫu nghe: Băng đài có chất lượng tốt.
4.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến

Sau một thời gian áp dụng sáng kiến, chất lượng bộ môn tiếng Anh lớp
7 ở trường THCS Lê Quý Đôn dần được cải thiện và có nhiều tiến bộ. kĩ năng
nghe và đọc của các em tiến bộ vượt bậc. Khả năng sử dụng kiến thức ngôn
ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) để tham gia vào các hoạt động giao tiếp
(nghe, nói, đọc, viết) trong những tình huống hay ngữ cảnh rất hiệu quả.
Với những kết quả đạt được nêu trên, giáo viên giảng dạy môn tiếng
Anh trong các trường THCS trên địa bàn huyện Phú Ninh có thể nghiên cứu,
áp dụng để nâng cao hiệu quả giảng dạy, đặc biệt là các trường có triển khai
giảng dạy tiếng Anh hệ 10 năm.
5. Những thông tin cần được bảo mật: không
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến:
Qua hơn 5 năm trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh 7 hệ 10 năm, tôi đã
nghiên cứu đầu tư soạn giảng theo chuẩn kiến thức kĩ năng, vận dụng phương
pháp dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm phát huy tính năng
động, sáng tạo của học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Kết
quả cho thấy hơn 90 % học sinh khao khát hoạt động tìm hiểu, khám phá, thử
nghiệm, học sinh thích thể hiện và biết cách thể hiện những hiểu biết của
mình trong các hoạt động học tập, chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập
tại lớp, sôi nổi, tập trung chú ý và kiên trì học tập. Đa số các em rất hứng thú
học tập và chiếm lĩnh tri thức tốt, rèn luyện kĩ năng nghe và đọc hiệu quả.
21


Kết quả các bài khảo sát kĩ năng nghe như sau:
NĂM HỌC: 2018-2019
Khối
lớp

Tổng

số
HS

Kết quả
khảo sát
Giỏi
khá

7

60

TB
Yếu
kém

SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL

HKI NĂM HỌC: 2019-2020

Bài KS

số 1

Bài KS
số 2

Bài KS
số 3

20
33.3%
22
36.7%
15
25%
3
5%
0
0

27
45%
23
38.3%
8
13.3%
2
3.3%
0
0


31
51.7%
27
45%
2
3.3%
0

Khối
lớp

Tổng
số
HS

Kết quả
khảo sát
Giỏi
khá

7

56

TB
Yếu

0
0


kém

SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL

Bài KS
số 1

Bài KS
số 2

Bài KS
số 3

21
37.5%
23
41.1%
10
17.8%
2
3.6%

0
0

27
48.2%
24
42.9%
4
7.1%
1
1.8%
0
0

30
53.6%
25
44.6%
1
1.8%
0
0
0
0

Kết quả các bài khảo sát kĩ năng đọc như sau:
NĂM HỌC: 2018-2019
Khối
lớp


Tổng
số
HS

Kết quả
khảo sát
Giỏi
khá

7

60

TB
Yếu
kém

SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL

HKI NĂM HỌC: 2019-2020


Bài KS
số 1

Bài KS
số 2

Bài KS
số 3

18
30%
20
33.3%
15
25%
7
11.7%
0
0

30
50%
22
36.7%
5
8.3%
3
5%
0
0


34
56.7%
24
40%
2
3.3%
0
0
0

Khối
lớp

Tổng
số
HS

Kết quả
khảo sát
Giỏi
khá

7

56

TB
Yếu
kém


SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL

Bài KS
số 1

Bài KS
số 2

Bài KS
số 3

21
37.5%
19
33.9%
13
23.2%
3
5.4%
0

0

29
51.8%
22
39.2%
4
7.2%
1
1.8%
0
0

32
57.1%
23
41.1%
1
1.8%
0
0
0
0

7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử.
Môn Tiếng Anh cung cấp cho học sinh một công cụ giao tiếp quốc tế
quan trọng, giúp các em trao đổi thông tin, tri thức khoa học và kỹ thuật tiên
tiến, tìm hiểu các nền văn hóa, qua đó góp phần tạo dựng sự hiểu biết giữa các

dân tộc, hình thành ý thức cơng dân tồn cầu, góp phần vào việc phát triển
phẩm chất và năng lực cá nhân. Giúp học sinh hình thành và phát triển năng
lực giao tiếp thơng qua rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và các kiến
thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). Các kỹ năng giao tiếp và kiến
thức ngôn ngữ được xây dựng trên cơ sở các đơn vị năng lực giao tiếp cụ thể,
giúp các em khi kết thúc cấp THCS đạt được Bậc 2 theo Khung năng lực
ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
Kĩ thuật dạy học tích cực là phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và
năng lực tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình
22


huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui,
hứng thú trong học tập, làm cho “học” là quá trình kiến tạo; học sinh tìm tòi,
khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thơng tin, tự hình thành tri
thức, có năng lực và phẩm chất của con người mới tự tin, năng động, sáng tạo
trong cuộc sống. vì vậy, Trong những năm qua, tôi đã cố gắng nổ lực đầu tư
nghiên cứu, soạn giáo án và giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực hoạt động
của học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Đặc biệt, việc nắm
và vận dụng các kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy các kĩ năng tiếp nhận: nghe
và đọc đã đạt được những thành quả rất cao.
PHẦN PHỤ LỤC
CÁC ĐỀ KHẢO SÁT KĨ NĂNG ĐỌC
TEST 1 (fifteen minutes)
1. Read a passage about a Vietnamese dish. Decide if the statements are
true (T) or false (F).
Bun Cha
Pho might be Viet Nam’s most famous dish but bun cha is the top
choice when it comes to lunchtime in the capital.

You’ll find bun cha – a Ha Noi speciality at food stalls across Ha Noi.
Just look for the clouds of meaty smoke after 11 am when street-side
restaurants start grilling up small round flat slides of seasoned pork over a
charcoal fire. The pork is put in a mixture of spices before they are grilled.
Once they’re well-grilled and crispy, they are served with a large bowl of a
sweetish fish sauce broth, a basket of herbs and a small amount of cold rice
noodles. Dip everything in the broth and enjoy!
statements
T F
1.
In Viet Nam, pho is a more famous dish than bun cha.
2. You can eat bun cha in restaurants or food stalls in Ha Noi.
3.
The pork is grilled then mixed with spices.
4.
You use salty fish sauce to eat bun cha.
You can eat bun cha with some vegetables and cold rice
5.
noodles.
2. Read the recipe and use the words from the box to fill in the gaps. There
are TWO words you will NOT need. Write your answers in the gaps.
mix
cook

bag
warm

stir
teaspoon
23


pour


GREEN TEA LATTE RECIPE
Ingredients:
1 (1) __________ green tea powder (5g)
200ml hot water
400ml fresh milk
Sugar
Process:
Step 1: (2) __________ green tea powder with hot water, (3) __________
well until it is smooth and soft.
Step 2: (4) __________ fresh milk into pot, add more sugar (depend on your
flavour),
(5) __________ with small heat until it starts boiling. Use whisk to stir firmly
up to when you see balloons appear on top.
Step 3: Add milk into green tea mixture in step 1. Sprinkle a little green tea on
top to decorate.
KEY:
1. 1. T

2. T

2. 1. teaspoon

3. F
2. Mix

4. F

3. stir

5. T
4. Pour

5. cook

TEST 2 (fifteen minutes)
1. Put a word from the box in each gap to complete the following passage.
project
helping
do
mentoring
enjoy
raising
giving
elderly
volunteer
population
In the United States, almost everyone, at one time or another, has been a
(1) _________. According to -------- US government statistics, about one-fifth
of the American (2) __________ does volunteer work each year. Americans
have had the tradition of volunteering and (3) ________ one another since the
early days of the country. Americans volunteer not because they are forced or
paid to (4) __________ it. They (5) ________ it! Traditional volunteer
activities include (6) ______ money for people in need, cooking and (7)
________ food, doing general labour ( such as clean-up (8) ________ and
home repair), providing transportation (such as giving rides to the (9)
______), and tutoring/ (10) _________ young people.
2. Read the conversation and answer the questions.

Hoa: Have you ever done volunteer work, Minh?
Minh: Yes. I take part in a programme that helps disabled children.
Hoa: Really? What do you do there?
Minh: Every Sunday, I go to the center and teach the children how to
24


draw. You know the children there like drawing very much.
Hoa: Wonderful. What else do you do?
Minh: All the members in the programme try their best to help the
children there. Some of us bath the children, some clean the
house, some teach them how to cook, make cakes, some teach
them English, singing and dancing. All children there enjoy
learning new things.
Hoa: Do you often give them toys, books or clothes?
Minh: Sometimes. We’ve asked people to donate books and clothes to
children. And I also raise money by selling my pictures.
Hoa: Oh, drawing is not only your hobby but also a volunteer work.
Minh: Right! Would you like to join us?
Hoa: Yes. I’d love to.
Questions:
Has Minh ever done volunteer work?
____________________________________________
What programme does he take part in?
____________________________________________
What does he do to help the children on Sunday?
____________________________________________
What do other members in the programme do?
____________________________________________
What do the disabled children enjoy?

____________________________________________
KEY:
1.
1. has
2. likes
3. reads
4. goes
6. cycling
7. gets
8. enjoys
9. listening
2.
1. Yes, he does
2. Around 100
3. Yes. There is one.
4. It’s very nice with its beautiful colours.
5. Hoa’s hobby is colllecting pictures and paintings.

5. cooks
10. collecting

TEST 3 (fifteen minutes)
1. Read the letter and decide which statements are true (T) or false (F)
Thanks for your letter. It's very interesting to know about schools in the
USA. I think schools in Viet Nam are a little different. Vietnamese students
usually wear uniform. Classes start at 7.00 each morning and end at 11.15 in
the afternoon. Students have a 30-minute break after three periods. At break
25



×