Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tổ chức trò chơi để tương tác với học sinh thông qua các chuyên đề bồi dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.14 KB, 19 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở huyện
Tên sáng kiến (SK) : Tổ chức trò chơi để tương tác với học sinh thông qua
các chuyên đề bồi dưỡng.
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy chuyên đề môn tiếng Anh lớp 8,9
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử
Năm học 2019-2020 – tháng 9 năm 2019
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển cả về văn hóa lẫn kinh tế
theo
xu hướng tồn cầu hóa. Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển cực nhanh,
internet trở thành nguồn cung cấp thông tin đa dạng và kiến thức quý báu
nhanh nhất, mới nhất, và tiết kiệm nhất. Hiện nay hơn 10 tỷ trang web trên thế
giới đã sử dụng tiếng Anh làm phương tiện truyền thông, quảng bá, trao đổi
thông tin, học tập và nghiên cứu. Nếu muốn tìm kiếm thơng tin về một vấn đề
bạn quan tâm mà chỉ gõ vài từ đơn giản bằng tiếng Việt thì khơng đủ tư liệu
cho cơng việc của bạn. Vì thế bạn phải nhập từ bằng tiếng Anh. Hiểu rõ tầm
quan trọng của giáo dục hiện đại là đào tạo ra những con người có thể bắt kịp
xu thế hội nhập tồn cầu. Ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng là cơng cụ
đắc lực cho qúa trình hội nhập. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Việt Nam đã, đang
không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ thơng qua việc đổi
mới tồn diện.Vì vậy một vấn đề đặt ra là làm thế nào để việc dạy và học
Tiếng Anh trong các nhà trường phổ thông đạt hiệu quả đồng thời tạo
được hứng thú học tập ngoại ngữ cho học sinh. Bồi dưỡng hứng thú học tập là
một việc làm thiết thực và có tác động mạnh mẽ đến quá trình học tập của học
sinh.
1




Trong dạy và học tiếng Anh, một bầu khơng khí học tập vui vẻ với nhiều
cơ hội được giao tiếp trong bối cảnh thực sẽ thúc đẩy người học hứng thú và tích
cực hơn. Sử dụng trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh có thể coi là một
trong những phương pháp hữu hiệu để khích lệ, tăng cường hứng thú học tập
cho học sinh. Thực tế cho thấy, các trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh
thường thúc đẩy động cơ học tập cho học sinh bởi sự địi hỏi về tính tích cực và
chủ động của người chơi. Hơn nữa, đối với hầu hết các trò chơi ngôn ngữ, sự
cạnh tranh giữa những người chơi và đội chơi với nhau ln là một yếu tố khích
lệ người chơi tham gia. Đây cũng là lý do quan trọng nhất khiến hầu hết học
sinh hứng thú và bị lơi cuốn vào các trị chơi. Trị chơi ngơn ngữ thường được áp
dụng linh hoạt trong giảng dạy tiếng Anh nhằm phát triển bốn kỹ năng nghe,
nói, đọc, viết cũng như cải thiện cách phát âm, phát triển vốn từ vựng và củng cố
ngữ pháp cho học sinh.
4.1. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết
Hứng thú là một loại động cơ thúc đẩy con người hành động để đạt được
mục tiêu. Việc có hứng thú từ q trình học tập sẽ tạo ra động cơ học tập cho
học sinh. Có ba yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú của học sinh trong tiết học là
mục tiêu học tập, môi trường học tập và sự thú vị của bản thân trong các giờ
học. Để tạo được hứng thú học tập cho học sinh thì việc lựa chọn phương pháp
giảng dạy rất quan trọng. Phương pháp sử dụng trò chơi ngơn ngữ trong giảng
dạy tiếng Anh có tác dụng tích cực trong việc tạo hứng thú học tập cho học sinh.
GV cần vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy khác nhau nhằm khai
thác tối đa tiềm năng học tập của học sinh.
Tuy nhiên, hiệu quả quá trình sử dụng các trò chơi trong các giờ dạy thực
tế trên lớp nói chung và trong những giờ dạy bồi dưỡng, chuyên đề đến nay vẫn
ít được chú ý. Đây là vấn đề cần quan tâm, đặc biệt đối với việc giảng dạy tiếng
Anh để nâng cao các kỹ năng giao tiếp của học sinh.
Qua thực tế giảng dạy, bản thân nhận thấy đa số các tiết dạy bồi dưỡng

học sinh giỏi hay tiết dạy nâng cao, giáo viên thường chú ý đến việc cung cấp
nhiều kiến thức và các dạng bài tập cho học sinh mà quên đi việc làm thế nào để
học sinh có thể tiếp thu lượng kiến thức đó và giải quyết các dạng bài tập một
cách hiệu quả. Ngoài ra, thực tế ở các trường THCS cịn thiếu cơ sở vật chất.
Học sinh vùng nơng thơn các em ít có điều kiện học tập và giao tiếp tiếng Anh
nên các em ngại tham gia các hoạt động trò chơi
4.2. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo của sáng kiến để khắc phục những nhược
điểm của giải pháp đã biết:
2


Trong đề tài này, bản thânchủ yếu giới thiệu một số trị chơi ngơn ngữ với
các hình thức mới lạ giúp học sinh ôn luyện từ vựng, các cấu trức ngữ pháp,
đồng thời phát huy 4 kỹ năng giao tiếp của học sinh.
Trong quá trình dạy chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 8,9
bản thân đã áp dụng một số trò chơi vào khá nhiều các tiết học và kết quả đạt
được cũng khả quan. Học sinh tham gia các hoạt động học tập phấn khởi và nhẹ
nhàng hơn.
Để đảm bảo dạy và học đúng và đủ theo chương trình đồng thời mở rộng
và tăng cường luyện tập bốn kỹ năng giao tiếp, giáo viên cần chọn trò chơi sao
cho phù hợp với nội dung bài hoc, khơng q khó và cũng khơng q dễ sẽ gây
cho học sinh nhàm chán. Thời lượng tổ chức trò chơi cũng phải phù hợp để học
sinh không sa đà vào tham gia chơi mà quên bài học chính.
4.3. Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng giải pháp
- Đối tượng học : Học sinh ở tất cả các khối lớp THCS , nhằm nâng cao khả
năng thích ứng và u thích mơn học
- Cơ sở vật chất : phịng học, bảng đen, bộ trình chiếu kết nối internet.
- Trang thiết bị dạy học : Sách giáo khoa, sách giáo viên tiếng Anh (chương trình
mớivà cũ),tranh ảnh, một số dụng cụ phục vụ trò chơi, bảng phụ.
4.4. Các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp

4.4.1/ Một số trị chơi ngơn ngữ được áp dụng trong giảng dạy tiếng Anh
a/ Game 1: Word – practicing (Rèn từ)
u cầu: Ít nhất có hai người chơi và nếu cần có một cuốn từ điển. Ở trên lớp
giáo viên có thể chia lớp thành hai nhóm và chính giáo viên hoặc một học sinh
làm trọng tài.
Cách thực hiện:
Lấy một từ tiếng Anh bất kì (giáo viên có thể chọn từ với nhiều ký tự), ví
dụ: countryside. Dùng các con chữ tạo nên từ đó, cụ thể ở đây là: c, o, u, n, t, r,
y, s, i, d, e để tạo ra những từ khác, ai tạo được nhiều từ hơn là thắng cuộc.
Trong ví dụ trên ta có thể tạo được các từ như: dry, try, count, dye, yes,notice…
Khuyến khích khả năng tổ hợp.
Với trị chơi này, học sinh sẽ phải cố gắng nhớ lại tất cả các từ đã học, vừa
giúp học thêm được một số từ mới trong số các từ mà người bạn chơi tạo ra.
3


Giáo viên suy nghĩ và tìm những từ có các chữ cái có thể thành lập được các từ
khác nằm trong nội dung học sinh đã học hoặc để kiểm tra vốn từ của học sinh.
b/ Game 2: True or False
Yêu cầu:Chia lớp thành hai nhóm chơi khoảng 6- 10 học sinh và một học sinh
giỏi tiếng Anh làm trọng tài hoặc giáo viên làm trọng tài.
Mục đích : phát huy kỹ năng nghe nói, hiểu nhanh oral statements.
Cách thực hiện:
Giáo viên chọn hai ghế để trước lớp – 1 ghế dán nhãn True, ghế còn lại
False. Các thành viên của mỗi đội được ghi một số và trọng tài có thể gọi bất kỳ
số nào.
Trọng tài chuẩn bị những Oral statements phù hợp với tình huống, ngữ
cảnh trong lớp học mà chắc chắnTrue hoặc False.
Ví dụ : Oral statements : - It’s raining hard. (when the sun is shining)
- Nam is absent today. (when everybody can see he is

present)
- There are twenty people in this class.(when that is so)
- Edinburgh is in Scotland. (That’s right)
- etc.
Nếu người chơi đại diện mỗi đội (hoặc người chơi được gọi theo số) nghĩ
câu đó đúng, người đó nhanh chân chạy đến ghế True và ngồi vào đó, nếu ghĩ
câu đó sai thì ngồi ghế False. Người đầu tiên ngồi vào ghế đúng sẽ nhận điểm
cho đội mình. Và cứ thế tiếp tục khi trọng tài đọc các câu tiếp theo. Trong
khoảng thời gian nhất định, đội nào ghi nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
• Lưu ý : Oral statementscần phù hợp với trình độ học sinh và khơng nên
q mơ hồ(True hay False đều đúng)
Oral statementscó thể được tạo ra từ một bức tranh hoặc nội dung bài học
hoặc chủ đề học tùy theo giáo viên và trình độ học sinh.
Ví dụ : Giáo viên có thể đưa ra bức tranh về Countryside và những Oral
statements : - There are some cows in the field. (wrong)
- The footpath leads across the field to the beach. (right)
- There are some women cutting rice in the field. (Wrong)
- Etc.
- Ở mức độ cao hơn, giáo viên có thể yêu cầu học sinh sửa những câu
False
c/ Game 3: What’s my line?
Yêu cầu: Chia lớp thành hai nhóm chơi. Mỗi nhómkhoảng 6- 10 học sinh
Mục đích : Rèn từ vựng về một chủ điểm, Yes- No questions
Cách thực hiện:
4


Giáo viên chuẩn bị những mảnh giấy nhỏ. Chia lớp thành hai đội có số
người chơi bằng nhau. Giáo viên phát những mảnh giấy nhỏ cho 2 đội tương
ứng với số thành viên của mỗi đội. Các đội thảo luận để chọn những từ chỉ nghề

nghiệp (hoặc natural disasters, means of communication, etc…) tùy theo giáo
viên chọn chủ đề và viết trên mỗi mảnh giấy một từ về chủ đề đó.
Sau khi thảo luận, một người từ một đội chơi rút một mảnh giấy từ đội
kia và đưa ra ký hiệu (body language) để gợi ý cho các thành viên của đội mình
đặt những câu hỏi Yes- No questions để đốn từ đó (Số câu hỏi để đốn được từ
do giáo viên qui định). Mỗi Yes- No question đội đó nhận 1 điểm. Các đội lần
lượt rút những mảnh giấy có ghi từ cần đốn, mỗi lần một thành viên khác nhau
trong đội cho đến khi nào các mảnh giấy được rút hết. Đội nào với số điểm thấp
nhất sẽ thắng cuộc.
Ví dụ: Giáo viênđưa ra chủ đề “Occupations”.
Các đội thảo luận chọn nghề nghiệp : pilot, farmer, fire fighter,…. Số từ tương
ứng với số thành viên của đội.
Các đội bắt thăm xem ai đi trước. Ví dụ: team A first, 1 thành viên team A rút
mảnh giấy có từ farmer, thành viên đó đưa ra body languagephù hợp với farmer.
Các thành viên khác đội A hỏi những Yes- No questions : Do you work in the
field?/ Do you work in the sky?/ Do you work with a buffalo?/… (Số câu hỏi tùy
thuộc vào giáo viên, nên khoảng 3- 5 câu). Người rút mảnh giấy chỉ được trả lời
Yes/ No
A1 : (rút một mảnh giấy từ team B) farmer- đưa ra body language
A2 : Do you work in the sky?
A1 : No (1 point for team A)
A3 : Do you work in the field ?
A1 : Yes (2 points for team A)
A4: Are you a farmer?
A1 : Yes.
d/ Game 4: Making sentence
Yêu cầu: Tối thiểu là hai người chơi, hai nhóm chơi và một học sinh giỏi tiếng
Anh làm trọng tài.
Cách thực hiện:
Cũng tương tự như gamesố một (word practicing) giáo viên có thể lấy

một câu bất kì, mỗi người chơi đến lượt mình dùng các từ trong câu đó để tạo
thành câu có nghĩa khác, người nào khơng tạo ra được câu nữa thì thua cuộc. Trị
chơi này có thể áp dụng ở chuyên đề viết câu.
Ví dụ: “The boys say they want some juice” ta có thể tạo ra các câu như:
“They say they want some juice”, “The boys want some juice”…..
5


e/ Game 5: Making sentence <Đặt câu>
Đây là một trò chơi rất vui và chúng ta có thể áp dụng khi thư giãn hoặc
áp dụng trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ hoặc có thể dùng khi bắt đầu hoặc
kết thúc một tiết học.
Yêu cầu: Càng nhiều người chơi thì càng vui.
Cách thực hiện:
Mỗi học sinh tham gia chơi cần một tờ giấy nhỏ. Đầu tiên các học sinh trả
lời câu hỏi sau vào giấy của mình.
Question:
What’s the time?
Answer: At …..(HS có thể điền bất kì giờ nào, Ex : 2 pm).
Sau đó gấp phần giấy có câu trả lời lại. Người chủ trò thu lại các tờ giấy
mà học sinh đã ghi câu trả lời rồi lại phát cho các học sinh khác (phát lộn xộn),
người nhận được giấy không được mở ra xem nội dung bên trong và trả lời tiếp
câu sau: Who? Trả lời : “… “ (điền tên một người trong số các bạn chơi) rồi lại
gấp vào tiếp. Sau đó người chủ trị thu lại. Cứ làm như vậy và trả lời tiếp các câu
hỏi sau:
Question: What is he/ she doing? Answer: is …….. (Làm gì)
With whom? With…….(điền tên người)
Where? At/ in/ on………(điền địa điểm).
Cuối cùng người chủ trò sẽ thu lại tất cả các tờ giấy và đọc to từng tờ.
Đây mới là lúc nổ ra những tràng cười “vỡ bụng”.

Ví dụ: Chúng ta hãy nghe một tờ giấy ghi: At 12 p.m Lan is talking with
Bill Clinton in the swimming pool. Or At 5 p.m Quan is dancing with Hoa in
W.C
f/ Game 6: Nói thầm – Kịch câm.
Yêu cầu: Người chơi cần có kỹ năng nghe – nói tốt. Giáo viên cần chuẩn bị một
số câu liên quan đến tiết dạy chuyên đề.
Cách thực hiện:
Chia làm hai nhóm. Người quản trị(có thể là giáo viên hoặc học sinh) sẽ
đưa cho một học sinh ở đội A một câu bất kì, học sinh đó sẽ nói thầm với người
tiếp theo cứ thế người cuối cùng phải diễn tả lại nội dung đầy đủ của câu nói đó
bằng hành động để đội B đốn được câu đó và ghi lên bảng. Đội nào đốn được
nhiều hơn thì đội đó thắng. Thật khó là bởi vì học sinh phải nói rất nhỏ để đội
bạn khơng nghe thấy thế nên đến học sinh cuối cùng sẽ có những hành động kì
quặc mà có khi học sinh đầu tiên chưa chắc đã đốn được và với trí tưởng tượng
phong phú thì các em sẽ được nghe những câu hoặc những hành động buồn cười
và thú vị.
g/ Game 7: Car racing ( Đua xe)
6


Mục đích: Đây là một trị chơi giúp học sinh vừa chơi vừa ôn luyện từ vựng hiệu
quả.
Yêu cầu : 2 học sinh hoặc hai nhóm, mỗi nhóm khoảng 8- 10 học sinh
Cách thực hiện:
Giáo viên có thể làm trên bảng hoặc chuẩn bị ở bảng phụ. Kẻ ba đường
thẳng để tạo ra hai đường đua song song và chia đường đua thành những ô chữ
nhật bằng nhau. ( Học sinh có thể thực hiện trên giấy nháp) tùy theo thời gian
cho phép giáo viên có thể kẻ thêm nhiều đường đua khác nhau.
Racer I
Racer II


run
hit

tear
need

draw
ride

egg
wake

enter
grape

refuse

Ví dụ: Ban đầu hai racers ( ví dụ số 1 ghi “run” cịn số 2 ghi “ hit” ) sau
đó bốc thăm đi trước sẽ ghi từ có chữ cái đầu của mình là chữ cái cuối của từ
của đối thủ, như ví dụ trên nếu Racer II đi trước sẽ ghi từ có chữ “N” ở đầu ( ví
dụ “need” vào ơ tiếp theo của mình vì ở trên từ “run” có chữ cuối là “N”, tương
tự đến lượt I đi thì ghi từ “tear” chẳng hạn (hit – tear), đến lượt II đi “draw”
(need – draw), đến lượt I đi “ride” (tear – ride) ……. Lần lượt như vậy trò chơi
sẽ tạo thành hai chuỗi dích dắc, đan xen gồm các từ nối đầu – đuôi (run – need –
draw – wake – enter – refure….). Trò chơi sẽ kết thúc khi racers ghi sai từ, hay
khơng tìm được từ tiếp theo.
Ban đầu giáo viên có thể cho học sinh dùng từ bất kì, sau đó nâng cao
bằng các từ quy định chỉ dùng động từ, tính từ, hay danh từ hoặc từ vựng trong
một bài học nào đó bất kì vừa học….hay có thể như đua F1 (giới hạn thời gian

suy nghĩ). Các thành viên trong đội có thể gây khó khăn cho đội ban khi dùng
các từ có các đi khó như: x, y, u…. hay chỉ dùng một loại đuôi để ép đối thủ
và giành chiến thắng. Giáo viên có thể làm trọng tài, cho điểm và chia lớp thành
hai đội đua với nhau hoặc hai cá nhân ở hai bên,… Giáo viên có thể áp dụng trị
chơi này khi bắt đầu hoặc kết thúc bài dạy hoặc để củng cố từ vựng trong các bài
ôn tập, trong các giờ dạy word information.
h/ Game 8 : IF it happened,…
Mục đich trò chơi để rèn luyện câu điều kiện loại 2.
Yêu cầu : một người chơi ở bên ngoài lớp học đóng vai “IF”, những học sinh
cịn lại ở trong lớp hoc.
Cách thực hiện :
Giáo viên sẽ đưa ra một vế IF ở câu điều kiện loại 2, các học sinh trong
lớp sẽ hoàn thành với vế sau (main clause). Trong khi cả lớp đang tưởng tượng
what might happen thì một người chơi đóng vai “IF” đứng ở bên ngồi. Khi
quay lại lớp học “IF” sẽ hỏi bất kỳ học sinh nào trong lớp câu hỏi “What would
7


you do if it happened?”, người trả lời chỉ dùng main clause “I would …..”, cho
đến khi nào người chơi đóng vai “IF”đốn được mệnh đề If mà giáo viên đã
cung cấp
Example : Teaher gives an If clause : If you won a lot of money,…. .
Answers : Student 1 : I would visit London.
Student 2 : I would move to a bigger house.
Student 3: I would give presents to all my friends.
Student 4 : etc.
(Lưu ý học sinh trả lời những main clause có nghĩa phù hợp với if clause để giúp
người đóng vai IF đốn được If clause If you won a lot of money)
i/ Game 9 : Word Jumble Race
Mục đích : luyện kỹ năng đọc hiểu, viết câu của học sinh.

Cách thực hiện : giáo viên phải chuẩn bị 5-10 đoạn văn. Mỗi đoạn khoảng từ 3-5
câu hoặc 5- 8 câu tùy theo trình độ học sinh
Nên in đoạn văn ra giấy, đánh dấu số câu: 1,2,3...xuống dịng với mỗi câu vì sau
đó bạn cần cắt mỗi câu ra thành những mẫu giấy riêng rẽ
-

Chia lớp ra thành 2 đội, có thể là 3,4 đội nếu lớp đông học sinh

- Phát cho mỗi đội 1 đoạn văn đã bị cắt riêng từng câu
- Bắt đầu bấm giờ và mỗi đội sẽ phải làm nhiệm vụ sắp xếp lại thứ tự các
câu để tạo thành đoạn văn đúng và hoàn chỉnh
Đội nào sắp xếp đúng và đủ tất cả các câu đầu tiên sẽ là đội chiến thắng
Ví dụ :
Paragraph 1 : Scotland is in the North of Great Britain. It is famous for
its rich culture as well as its amazing natural beauty. Visitors to this land can
spend endless days exploring its historic centuries-old castles. Fun-lovers can
experience its world-famous festival, the Highland Games. There they can enjoy
unique Scottish activities such as the piping, drumming and dancing. Driving
through vast green pastures, or boating on scenic lakes or lochs are another
attractions that Scotland offers.
Paragraph 2: There was once an old, dying farmer who had worked hard
in his vineyard. Before he died, he wanted to teach his three sons how to be
good farmer. He called them to him and said “My boys, before I die, I want you
to know that there is a great treasure buried in the vineyard. Promise me that you
will look for it when I am dead.” The sons promised and as soon as their father
had died, they began looking for the treasure. They worked very hard in the hot
8


sun. They wondered what their father had left for them. In their minds, they

thought of boxes of gold coins, diamond necklaces and other such things.
j/ Trò chơi 10: Nought and crosses (Question game)
Đây là một trò chơi giống với chơi cờ carơ, trị chơi này tương đối quen
thuộc với học sinh THCS. Giáo viên có thể áp dụng trị chơi này ở cuối mỗi một
bài học.
Mục đích : Trị chơi này sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố nội dung bài học và
học sinh có cơ hội luyện tập speaking skill.
Yêu cầu:
Giáo viên chuẩn bị một khung ô trên bảng như trị chơi cờ carơ. Điền một
từ vào mỗi ô của khung. Lớp học được chia đều thành hai đội chơi. Một đội
dùng kí hiệu “Nought” (O) và đội kia dùng “crosses” (X). Mỗi bên sẽ lần lượt
đặt một câu hỏi. Với một câu hỏi đúng GV yêu cầu đội đó điền “nought” hoặc
“crosses” vào khung. Đội đầu tiên đạt được 3 dấu (O) hoặc 3 dấu (X) trên cùng
một hàng sẽ là đội thắng.Sau mỗi câu hỏi của đội này thì đội kia có cơ hội trả
lời. Nếu trảlời đúng thì đội dó sẽ được một điểm. Nếu khơng có đội nào đạt
được 3dấu (O) hoặc (X) trên cùng một hàng thì sẽ xét điểm trả lời. Và đội nào
đạt điểm trả lời đúng nhiều hơn sẽ thắng cuộc. GV có thể chọn một chủ đề
chung nào đó hoặc nội dung dạy chuyên đề.
Ví dụ 1:
General topic “Festivals” – Luyện speaking skill
Các câu hỏi mà giáo viên có thể dùng.
Questions: 1. What is the festival?
2. Where is it held?
3. How often is it held?
4. Who take part in this festival?
5. Why is it held?
6. When is it held?
7. Which activities can people join in?
8. How do you feel when taking part in this festival?
9. Why is the festival famous?

Chú ý: Nếu như trình độ HS khơng đủ để tự đặt câu hỏi thì GV có thể hỏi các
câu hỏi, học sinh trả lời và sẽ được thưởng bằng (O) hoặc (X) vào khung ca rô
với mỗi câu trả lời đúng.
4.4.2/ Các ngun tắc vận dụng trị chơi ngơn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh
a/ Về nội dung trò chơi
Mục tiêu của tổ chức trò chơi là tạo hứng thú cho người học, do đó các trị
chơi ngơn ngữ phải có các ngữ liệu đơn giản để đảm bảo tất cả học sinh trong
lớp học đều có thể tham gia được.
9


b/ Về tổ chức lớp học
Các trị chơi có thể tổ chức ở cấp độ cá nhân hoặc theo nhóm. Thơng
thường, GV chia lớp thành nhiều nhóm và mỗi nhóm thường được đặt tên mà
học sinh ưa thích và lựa chọn. Nguyên tắc quan trọng trong chia nhóm là mỗi
nhóm đều phải có các học sinh có trình độ khác nhau từ trung bình đến khá, giỏi.
Trong quá trình chơi, từng cá nhân trong đội phải lần lượt trả lời và mỗi người
trong nhóm chỉ được trả lời một lần để nhiều người được tham gia.
c/ Về đánh giá:
Việc tham gia trị chơi mang tính cạnh tranh cao, vì vậy việc đánh giá, cho
điểm là không thể thiếu. Giáo viên có thể áp dụng nhiều phương pháp cho điểm
khác nhau, tuy nhiên phải công bằng, khách quan để thu hút học sinh. Mặt khác,
học sinh thích theo dõi sự tiến bộ của mình trong quá trình học tập, vì vậy GV
nên lưu điểm số của các nhóm để so sánh với lần tiếp theo.
d/ Về hướng dẫn luật chơi
- Những hướng dẫn của trò chơi cần đáp ứng nguyên tắc “Short – Simple
– Clear”. Giáo viên cần giới thiệu một cách ngắn gọn, dễ hiểu và giải thích rõ
mục tiêu cần đạt được khi học sinh tham gia trò chơi bằng cách hướng dẫn trên
bảng hoặc làm mẫu với một học sinh để các học sinh khác biết mình cần làm gì.
Nếu học sinh khơng biết rõ luật chơi và mục tiêu cần đạt được, họ sẽ bị mất

phương hướng, chán nản hoặc cho rằng hoạt động đó khơng quan trọng nên sẽ
khơng nhiệt tình tham gia.
e/ Về thời lượng:
Thời lượng của một tiết học là 45 phút, vì vậy mỗi trò chơi chỉ nên thực
hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Thơng thường, các trị chơi ngơn ngữ
diễn ra trong khoảng từ 5 đến 10 phút vào đầu tiết của mỗi bài học với mục tiêu
khởi động, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
4.4.3/ Những lưu ý và giải pháp khắc phục khó khăn khi sử dụng trị chơi
ngơn ngữ:
Trong q trình tổ chức trị chơi cần lưu ý đến các yếu tố sau:
a/ Số lượng học sinh. Nếu lớp học q đơng cần chia nhiều nhóm để tăng
thêm tính “cạnh tranh” và phải cơng bố vị thứ của các nhóm khi chơi.
b/ Trình độ tiếp thu của học sinh thế nào ở những nhóm khác nhau. Ở
nhóm yếu hơn cần tổ chức trị chơi đơn giản và yêu cầu nhẹ hơn nhưng vẫn đảm
bảo tính hấp dẫn của trò chơi.

10


c/Vấn đề sử dụng văn phong và văn hóa trong trị chơi sao cho phù hợp.
Khuyến khích học sinh nói tiếng Anh càng nhiều càng tốt. Tất cả các em phải
tham gia trị chơi. Lưu ý khơng nên dùng các trị chơi mang tính cấm kỵ, tính
phong tục của một số địa phương.
d/ Vấn đề tiếng ồn, mất trật tự phát sinh trong khi chơi sẽ ảnh hưởng đến
các lớp học khác. Vậy nên hạn chế tối thiểu tiếng ồn. Phân công nhiệm vụ cụ thể
cho các em hoặc các nhóm để khơng xảy ra tình trạng tham gia trị chơi lộn xộn.
e/ Vấn đề thời gian kéo dài của trò chơi làm ảnh hưởng đến thời gian của
tiết dạy. Giáo viên phải giới hạn thời gian chơi rõ ràng, cụ thể bao nhiêu phút và
chuẩn bị dụng cụ kỹ trước khi thực hiện.
f/ Vấn đề chia nhóm :

Đối với trị chơi theo nhóm, giáo viên có nhiều cách chia lớp thành các nhóm
khác nhau. Tuy nhiên cần phải cân bằng giữa những học sinh khá và yếu trong
mỗi nhóm để kết quả các trị chơi có thể tương đương với nhau, khơng nhóm
nào thắng tuyệt đối vì sẽ khơng kích thích tinh thần của các nhóm yếu.
4.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến
- Sáng kiến “Tổ chức trị chơi để tương tác với học sinh thơng qua các
chun đề bồi dưỡng.” có tính khả thi và có khả năng áp dụng rơng rãi, đem lại
hiệu quả cao cho các tiết dạy bồi dưỡng chuyên đề cũng như các tiết dạy chính
khóa trên lớp ở mơn tiếng Anh. Giáo viên có thể vận dụng ở phần Warm-up hoặc
phần Post để mang lại hứng thú cho học sinh. Mở rộng ra có thể áp dụng trong
các chương trình ngoại khố, câu lạc bộ tiếng Anh, hoặc khuyến khích học sinh
luyện tập theo nhóm…
5. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): khơng
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
- Trò chơi ngôn ngữ tạo ra môi trường học tập vui vẻ, nó ln địi hỏi sự
kết hợp của học sinh tham gia theo cặp, theo nhóm hoặc cả lớp học, để cùng
nhau thực hiện yêu cầu của trò chơi và ghi điểm, vì vậy trị chơi ngơn ngữlàm
cho các tiết học trở nên sôi nổi và sinh động hơn. Bên cạnh đó, tâm lý thích ghi
nhiều điểm và chiến thắng sẽ thúc đẩy học sinh chủ động và tích cực tham gia.
11


Trong môi trường học tập vui vẻ và thoải mái do trị chơi tạo ra, việc ơn tập kiến
thức đã học và tiếp thu kiến thức mới sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.
- Trị chơi ngơn ngữ cịn tăng cường sự cộng tác, nó thường địi hỏi sự
hợp tác, giao tiếp giữa các học sinh trong thảo luận, đóng vai… Để giành chiến
thắng cho cá nhân hay cho đội của mình, từng học sinh sẽ phải cố gắng tìm ra
câu trả lời đúng để ghi điểm cho đội, đồng thời học sinh sẽ hợp tác với nhau
bằng cách chia sẻ những thơng tin các em nhận được để hồn thành yêu cầu của

trò chơi. Điều này thúc đẩy sự cộng tác của học sinh- một yếu tố cần thiết làm
tăng động cơ học tập cho người học tiếng Anh. Từ đó, kỹ năng giao tiếp và tham
gia họat động của học sinh được tăng lên nhanh chóng.
- Ngồi ra, trị chơi cịn là cơng cụ ghi nhận phản hồi trực tiếp và kiểm tra
kiến thức của học sinh. Thông qua việc tham gia trò chơi, giáo viên đánh giá
nhanh được kiến thức của học sinh từ những phản hồi trực tiếp của các em. Bên
cạnh đó, thơng qua sự quan sát của mình, giáo viên tìm ra được thế mạnh và lỗ
hổng kiến thức của học sinh, từ đó hỗ trợ các em phát huy thế mạnh và bù đắp lỗ
hổng kiến thức. Như vậy, tổ chức trò chơi là một công cụ ghi nhận phản hồi trực
tiếp của học sinh, đồng thời là công cụ kiểm tra nhanh kiến thức của học sinh.
Cuối cùng, Tổ chức trò chơi trong dạy học là phương pháp dạy học tích
cực lấy học sinh làm trung tâm. Trong q trình tham gia trị chơi, để đạt được
yêu cầu của trò chơi, các em phải nỗ lực hợp tác với nhau để tìm ra đáp án đúng,
để giải quyết vấn đề. Khi đó học sinh trở thành trung tâm của q trình dạy học,
cịn giáo viên đóng vai trị là người kiểm sốt và điều hành hoạt động trên lớp.
Giáo viên cung cấp thông tin, là người gợi mở về kiến thức, còn học sinh là
người tìm tịi, khám phá kiến thức. Như vậy việc sử dụng trị chơi là phương
pháp dạy học tích cực lấy học sinhlàm trung tâm, tạo cho các em nhiều cơ hội
chủ động trong học tập và làm chủ các tình huống giao tiếp.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử.
- Sáng kiến “Tổ chức trò chơi để tương tác với học sinh thông qua các
chuyên đề bồi dưỡng.” khơng những áp dụng có hiệu quả trong những giờ dạy
chun đề mà cịn có thể áp dụng cho các tiết dạy trên lớp trong những giờ dạy
chính khóa cả ở chương trình cũ lẫn chương trình mới. Tùy theo trình độ học
sinh và nội dung bài học mà giáo viên có thể áp dụng trị chơi phù hợp để gây
hứng thú cho học sinh.

12



PHỤ LỤC
Giáo án dạy chuyên đề Tiếng Anh 8 :
Chuyên đề comparative and superative adjectives
COMPARATIVE AND SUPERATIVE ADJECTIVES
I/ Objectives: By the end of the lesson, Ss will be able to review about
comparatives and superlatives, practice more how to use comparatives and
superlatives in sentences
II/ Language content:
Grammar : Comparative and superlative adjectives/ adverbs
III/Techniques: Group work, Individual work
IV/ Teaching aids: extra boards
V/ Procedure :
Warm up : (5’)- T uses the game Car- racing
- T divides the class into 2 teams: Team Red and Team Yellow
- Time limited : 5 minutes
- T gives the instructions : T gives the two teams two adjectives and then
asks each person in each team to take turn making an adjective which
begins with the letter at the end of the opposing team’s word.
Ex. : Team Red : beautiful – yellow - …….
Team Yellow : pretty – long –………….
- Which team with the most words will be the winner.
Suggested answer:
Team
beautifu
norma
expensiv yielding ……
yellow
dry

Red
l
l
e
Team
enormou ……
pretty
green weird large
yearly
Yellow
s
Sections

/Time
9’

Steps
Presen
-tation

Contents and techniques
A. GRAMMAR.
- T gets Ss to remind the form of comparatives and
superlatives
1- Comparatives and superlatives:
o Comparatives.
- Short adjective: Adjective + er + THAN .....
Eg. : Lan is 1.8 meters tall. Nga is 1.75 meters tall.
Therefore, Lan is taller than Nga.
Nga is shorter than Lan.

- Long adjective: MORE + ADJ + THAN ......
Eg. : The red skirt is 120,000 VND. The green skirt is
13


150,000 VND. Therefore, the green skirt is more expensive
than the red skirt.
o Superlative. (so sánh nhất)
- Short adjective: S + BE + the +Adjective + est
Eg. : Lan is 1.8 meters tall. Nga is 1.75 meters tall. Hoa is
1.85 meters tall. Therefore, Hoa is the tallest.
- Long adjective: S + BE + the most + Adjective
Eg. : The red skirt is 120,000 VND. The green skirt is
150,000 VND. The pink skirt is 450,000 VND. Therefore,
the pink skirt is the most expensive.
Some irregular comparative and superlative forms.
Adjective
Comparative
Superlative
Good
better
(the) best
Bad
worse
(the) worst
Far
farther
(the) farthest
further
(the) furthest

old
older
(the) oldest
elder
(the) eldest.
Little
less
(the) least.
Much
more
(the) most
Many
more
(the) most
Note : Double comparative form :
- Comparative with “-er and -er”. (càng ngày càng ….)
Eg. : Nga is growing fast. She’s getting taller and taller
Computers are becoming more and more complicated.
(Những chiếc máy tính càng ngày càng phức tạp.)
- The more ……, the more… : càng….., thì ….càng…
Eg. : The more you practise, the better you are.
(Bạn càng làm ra nhiều tiền, thì cơ ấy càng tiêu nhiều)
The more expensive petrol becomes, the less people drive.
(Xăng dầu càng trở nên đắt đỏ, thì càng ít người đi xe hơi.)

10’

Ex. 1

Use the corect form of the adjectives and adverbs in the

blanks)
1. He drinks .......................wine than Mr Long.(little)
2. July is ...............than Agust. (hot)
3. Of the four dresses, I like the red one .................... .
(well)
4. Mr Tan works ...............hours than my father.(many)
5. Summer vacation is .......................... vacation .(long)
6. English is the……………….. subject. (interesting)
7. These bags are ……………….. those ones ( expensive)
8. Is Vietnam …………….. Britain. (large)
9. Who is ………….., Lan or Hoa ? (pretty)
14


10. Living in the city is ………….. but ……………. in the
countryside (noisy/ interesting)
- Ss works individually and share the answers with the
partners
- T gives feed back.
*Key : 1. less 2. hotter 3. best 4. more 5. the longest
6. most interesting 7. more expensive than 8. larger than
9. prettier
10. noisier – more interesting than
10’

Ex. 2

10’

Ex. 3


Write the second sentences so that it has the same
meaning as the first :
1. The black car is cheaper than the red one.
The red car ……………………………..
2. No one in the group is taller than Trung
Trung is ……………………………..
3. Do you have a better refrigerator than this ?
Is this …………………………….. ?
4. My house is the oldest house on the street.
No houses ……………………………..
5. I didn’t spend as much money as you.
You ……………………………..
- Ss discuss in groups of four and then write the answers on
the board.
- T gives feedback.
*Key : 1. The red car is more expensive than the black one.
(The red car is not as cheap as the black one.
2. Trung is the tallest in the group.
3. Is this the best refrigerator that you have?
4. No houses on the street are older than my house/ are as
old as my house.
5. You spent more money than I did/ me.
Use double comparative form to combine each pair of
sentences:
1. Spring comes near. People feel happier.
2. You practise speaking English more. You become better.
3. Your sister spends more. She becomes poor.
4. The hotel is expensive. The service is good.
- Ss discuss in groups of four and then write the answers on

the board.
- T gives feedback.
*Key : 1. The nearer spring comes, the happier people feel.
2. The more you practise speaking English, the better you
become.
15


3. The more your sister spends, the poorer she becomes.
4. The more expensive the hotel is, the better the service is.
1’

Home-work

- Practise doing the exercises again
- Review the comparatives and superlatives.

16


Mẫu 4
MẪU PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
(Ban hành theo Quyết định số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 của UBND
tỉnh)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: ........................................................................................................
Tác giả sáng kiến: ...........................................................................................
Họp

vào
ngày: ........................................................................................................
Họ

tên
chuyên
gia
nhận
xét: ..............................................................................
Học vị: .................... Chuyên ngành: .......................................................
Đơn
vị
công
tác: .....................................................................................................
Địa chỉ: ..................................................................................................................
Số điện thoại cơ quan: ..............................................................................
Di động: ....................................................................................................
Chức trách trong Tổ thẩm định sáng kiến: ......................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
STT
1
1.1
1.2
1.3

Đánh giá của
Tiêu chuẩn
Điểm tối đa thành viên tổ
thẩm định
Sáng kiến có tính mới và sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm)(chỉ chọn 01

(một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng)
Không trùng về nội dung, giải pháp thực
hiện sáng kiến đã được cơng nhận trước 30
đây, hồn tồn mới;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với
20
trước đây với mức độ khá;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với
10
trước đây với mức độ trung bình;
17


Khơng có yếu tố mới hoặc sao chép từ các
0
giải pháp đã có trước đây.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..
2
Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm)
Thực hiện được và phù hợp với chức năng,
2.1
10
nhiệm vụ của tác giả sáng kiến;
Triển khai và áp dụng đạt hiệu quả (chỉ
2.2
chọn 01 (một) trong 04 (bốn) nội dung

bên dưới)
a)
Có khả năng áp dụng trong tồn tỉnh
20
Có khả năng áp dụng trong nhiều ngành,
b)
lĩnh vực công tác và triển khai nhiều địa 15
phương, đơn vị trong tỉnh.
Có khả năng áp dụng trong một số ngành
c)
10
có cùng điều kiện.
Có khả năng áp dụng trong ngành, lĩnh
d)
5
vực cơng tác.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....
1.4

3
3.1

3.2
a)

b)
c)

Sáng kiến có tính hiệu quả (điểm tối đa: 40 điểm)
Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực
cho cơ quan, đơn vị nhiều hơn so với khi 10
chưa phát minh sáng kiến;
Hiệu quả mang lại khi triển khai và áp
dụng (chỉ chọn 01 (một) trong 04 (bốn)
nội dung bên dưới)
Có hiệu quả trong phạm vi tồn tỉnh
30
Có hiệu quả trong phạm vi nhiều ngành,
20
nhiều địa phương, đơn vị
Có hiệu quả trong phạm vi một số ngành 15
18


có cùng điều kiện
Có hiệu quả trong phạm vi ngành, lĩnh
d)
10
vực công tác.
Nhận xét:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....
Tổng cộng
THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

19



×