Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bản mô tả công việc của kế toán nội bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cơng việc của kế tốn nội bộ</b>



<b>I. Định nghĩa kế toán nội bộ</b>



<b>Kế toán nội bộ hay cịn gọi là kế tốn quản trị. Có rất nhiều khái niệm, định nghĩa về kế toán nội bộ, </b>


tuy nhiên qua những kinh nghiệm làm việc thực tế, chúng tơi đúc kết ra được rằng:


<i>"Kế tốn nội bộ trong doanh nghiệp là tập hợp tất cả các phát sinh thực tế, từ những phát sinh khơng </i>


<i>có hóa đơn chứng từ, qua đó để lấy căn cứ xác định lãi lỗ thực tế của Doanh nghiệp".</i>


<b>II. Công việc của kế toán nội bộ</b>



<b>Như vậy Kế toán nội bộ sẽ phải đảm nhiệm tất cả các công việc ghi chép sổ sách kế </b>
toán các hoạt động diễn ra hàng ngày:


- Phát hành, kiểm tra, kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ kế toán nội bộ và
ln chuyển theo đúng trình tự


- Hạch tốn các chứng từ kế toán nội bộ


- Lưu giữ các chứng từ nội bộ một cách khoa học, và an toàn


- Kiểm sốt và phối hợp thực hiện cơng việc đối với các kế toán nội bộ khác


- Lập các báo cáo hàng tuần, tháng, quý hoặc các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của
nhà quản trị doanh nghiệp


<b>Ngoài ra, kế tốn nội bộ có thể được giao nhiệm vụ thống kê, phân tích số liệu về </b>
tình hình sản xuất, kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Từ đó tư vấn cho giám đốc


điều hành ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.


Tuy nhiên với mỗi doanh nghiệp thì có những quy mơ hoạt động khác nhau, năng lực nhân viên khác


nhau do đó cũng sẽ có những cơng việc của kế tốn nội bộ khác nhau.


<b>III. Phân loại kế toán nội bộ</b>



Ở những doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ thường chỉ có 1 hoặc đến 2 người làm kế toán nội bộ,


nhưng ở những doanh nghiệp quy mơ lớn hơn, thì có thể có nhiều kế tốn nội bộ và đảm nhiệm


những mảng kế toán riêng như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời Thu – Chi – Tồn quỹ tiền mặt vào Sổ Quỹ -
báo cáo khi cần cho BGĐ , KTT.


+ Thực hiện đúng quy định về trách nhiệm về quản lý quỹ tiền mặt đã nêu trên


<i>2. Kế toán kho</i>


Lập chứng từ xuất nhập, nhập - xuất hàng căn cứ vào chứng tư ghi sổ theo dõi và
quản lý luồng hàng qua kho lên báo cáo nhập xuất tồn hàng.


<b>3. Kế toán ngân hàng</b>


Cơng việc của kế tốn ngân hàng là ở tài khoản tại ngân hàng, lập uỷ nhiệm chi, séc rút tiền, nộp tiền


vào tài khoản. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ Theo dõi luồng tiền qua ngân hàng cuối tháng đối chiếu với



sổ phụ ngân hàng và quản lý tiền tại ngân hàng.


<b>4. Kế toán tiền lương</b>


Căn cứ vào quy định của doanh nghiệp mà kế toán tiền lương sẽ soạn thảo hợp đồng lao động, quản


lý hợp đồng lao động, xây dựng Quy chế lương và các tính lương và thanh tốn lương, quản lý và theo


dõibảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.


<b>5. Kế toán bán hàng</b>


+ Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn phát sinh tại cơng ty


+ Làm thẻ Vip khách hàng (nếu có)


+ Nhập số liệu bán hàng, mua hàng vào phần mềm kế toán


+ Tổng hợp số liệu bán hàng, mua hàng hàng ngày báo cáo cho TP Kế toán.


+ Hỗ trợ Kế toán tổng hợp


+ Kiểm tra đối chiếu số liệu mua bán hàng trên phần mềm với số liệu kho và công nợ


+ Theo dõi, tính chiết khấu cho khách hàng


+ Hỗ trợ bộ phận kế toán khi cần


Cuối ngày:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Thực hiện việc đối chiếu với thủ kho về số lượng xuất, tồn vào cuối ngày.


Trên đây là những công việc mơ tả, cịn cơng việc cụ thể sẽ phải phụ thuộc vào cách
thức làm việc của từng công ty, doanh nghiệp.


<b>6. Kế tốn cơng nợ: </b>


+ Nhận đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng, nhà cung cấp.


+ Xác nhận (Release) hoá đơn bán hàng, chứng từ thanh tốn.


+ Kiểm tra cơng nợ.


+ Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, khi khách hàng trả tiền tách các
khoản nợ theo hợp đồng, theo hoá đơn bán hàng.


+ Lập bút tốn kết chuyển cơng nợ hàng hố, dịch vụ với các Chi nhánh/cơng ty.


+ Lập báo cáo công nợ và công nợ đặc biệt.


+ Công nợ tạm ứng và cơng nợ ủy thác ...


<b>7. Kế tốn tổng hợp</b>


Nhiệm vụ ghi chép, phản ánh một cách tổng quát trên các tài khoản, sổ kế toán và các báo cáo tài


chính theo các chỉ tiêu giá trị của doanh nghiệp


<b>8. Kế tốn trưởng</b>



<b>Kế tốn trưởng có nhiệm vụ điều hành công việc, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm sóat số liệu của kế tốn tổng</b>


hợp và các kế tóan viên sao cho hợp lí và tn thủ theo quy định, tham mưu cho giám đốc công ty về


tình hình tài chính, lợi nhuận và hướng phát triển có lợi cho doanh nghiệp ...


<b>9. Kiểm sốt nội bộ</b>


Cơng việc của kiểm soát nội bộ thường sẽ là giám sát mọi hoạt động trong công ty, chất lượng nhân


viên , sự cố hỏng hóc của hệ thống, trang thiết bị, hạ tầng cơ sở, sự phát triển, mở rộng của doanh


nghiệp, chi phí quản lý, ...báo cáo kịp thời kết quả kiểm tra, và đề xuất các giải pháp kiến nghị cần thiết


nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động an tồn đúng pháp luật.


<b>Kết luận: Kế tốn nội bộ là một vị trí quan trọng, qua Kế tốn nội bộ, ta có thể nắm </b>


</div>

<!--links-->

×