Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

LUYỆN từ và câu tuần 30 lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.8 KB, 4 trang )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ?
DẤU HAI CHẤM
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu nắm được cách dùng dấu 2 chấm. Nhận biết bộ phận trả
lời cho câu hỏi: Bằng gì?
2. Kĩ năng: Đặt và trả lời được câu hỏi Bằng gì?
3. Thái độ: Có ý thức ngồi học với điều kiện phù hợp.
II.Đồ dùng dạy- học
- Máy soi, hình ảnh một số bàn học bằng các chất liệu (GAĐT )
III.Các hoạt động dạy- học
1.Kiểm tra bài cũ (3-5’)
Khởi động:
- Xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
=> Chốt: Để xác định bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? em làm thế nào?
- Nhận xét
2. Dạy bài mới


2.1.Giới thiệu bài (1-2’):
2.2.Hướng dẫn làm bài tập (28-30’)
* Bài tập 1 / 102 (S)
- Nêu yêu cầu BT
- Gạch chân bộ phận câu TLCH Bằng
gì?
- Soi sách, chữa

- Nhận xét
- Làm thế nào em tìm được “ bằng
vịi“ là bộ phận trả lời cho câu hỏi


„bằng gì?“.
- Để tìm được „ bằng nan tre.....“ trả
lời cho câu hỏi „ Bằng gì?“ em làm
thế nào?
- Nêu cách tìm ở phần c?
* Chốt :
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì
có đặc điểm gì?
Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi
“Bằng gì ?” em phải làm gì?
Bài tập 2 / 102 (V)
- Nêu yêu cầu BT.
- Suy nghĩ và viết câu trả lời của
mình vào vở!
- Gv đi chấm.
- GV nhận xét
- Soi vở chữa bài bằng phương pháp
chia sẻ.
- Nhận xét.

- Cả lớp gạch vào SGK
- HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lời giải :
- Voi uống nước bằng vịi.
- Chiếc đèn ơng sao của bé được làm
bằng nan tre dán giấy bóng kính.
- Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả
bằng tài năng của mình.


- Bắt đầu bằng tiếng bằng và các từ
ngữ chỉ phương tiện.
- Em đặt câu hỏi “ bằng gì?”

- Trả lời các câu hỏi sau
- HS suy nghĩ làm bài vào vở.


=> Chốt: Các câu trả lời đúng.
- GV cho HS xem hình ảnh bàn học.
Cho dù làm bằng chất liệu gì? to hay
nhỏ thì chúng ta cũng cần đảm bảo
ngồi bàn ghế có chiều cao phù hợp
với bản thân và đảm bảo đủ ánh sáng
để học.
* Bài tập 3 / 102 (NH)
- Nêu u cầu BT.
- Trao đổi nhóm đơi để thực hiện yêu
cầu bài tập trong 2 phút!
- Chúng ta cùng báo cáo kết quả thảo
luận qua trò chơi „ Truyền điện“.
- Nhận xét, sửa sai ( Nếu có)
- Lưu ý: Khi hỏi đáp chúng ta nên
thêm các từ ngữ xưng hô cho phù
hợp và chú ý thái độ cho lịch sự.

- Trò chơi hỏi đáp với bạn em bằng
cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ
bằng gì ?
- HS trao đổi theo cặp, 1 em hỏi 1 em

trả lời
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét.


* Bài tập 4 / 102 (S)
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét , chốt đáp án đúng.
*Chốt :
a. Vì sao em điền dấu hai chấm?
b. Em điền dấu hai chấm vì sao?

- Chọn dấu câu nào điền vào ô trống
- HS đọc bài, tự làm bài vào SGK
- HS trả lời miệng từng phần- lớp NX
- Đứng trước lời nói trực tiếp của một
người.
- Đứng trước các sự vật được liệt kê:
chăn màn, giường chiếu,….
- Đứng trước các nước Đơng Nam Á
được liệt kê.
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật,
đứng trước các sự vật được liệt kê.

c. Cịn phần c, vì sao em chọn dấu
hai chấm?
- Qua bài tập này, em biết dấu hai
chấm dùng để làm gì?
- Khi dẫn lời nói trực tiếp của nhân
vật, dấu hai chấm thường đi kèm với

dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch
ngang.
- Dấu hai chấm cịn tác dụng gì nữa
chúng ta sẽ được học ở các tiết học
sau.
3.Củng cố ,dặn dò (3-5’)
- Nhận xét giờ học
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................



×