Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đáp án đề thi may thiết kế thời trạng 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.83 KB, 9 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA MVTKTT- 11
Câu Nội dung Điểm
1 Nêu khái niệm nhảy mẫu? Trình bày phương pháp
nhảy mẫu tia?
1,5
* Khái niệm nhảy mẫu
Nhảy mẫu là việc xây dựng mẫu các chi tiết quần áo
của các cỡ số từ mẫu mỏng cỡ số trung bình bằng cách
tăng hoặc giảm kích thước mẫu mỏng.
+ Nhảy cỡ: là việc nhảy mẫu cho các kích thước dọc
của sản phẩm.
+ Nhảy vóc (số): là việc nhảy mẫu cho các kích
thước ngang của sản phẩm.
0,25
* Phương pháp tia
+ Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học
dựa trên cơ sở các tia đi qua gốc toạ độ và các điểm thiết
kế quan trọng của sản phẩm để xác định các điểm nhảy
cỡ.
+ Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở coi gần đúng mẫu
mỏng của mỗi chi tiết ở các cỡ số khác nhau là đồng
dạng với nhau. Khi đó người ta áp dụng phương pháp
xây dựng hình đồng dạng để nhảy mẫu các chi tiết từ
mẫu mỏng.
+ Nội dung:
1,25


- Trên mẫu mỏng của mỗi chi tiết, người ta xác định
một tiêu điểm (tâm đồng dạng). Từ đó vạch các tia sẽ
qua tất cả các điểm thiết kế quan trọng của chi tiết. Khi
đó, các điểm thiết kế của các cỡ số khác sẽ nằm trên các
tia này và cách điểm thiết kế tương ứng của mẫu mỏng
một đoạn có độ lớn bằng số gia nhảy mẫu giữa chúng và
cỡ số trung bình.
- Nối các điểm thiết kế của mỗi cỡ số bằng các đường
đồng dạng với đường tương ứng trên mẫu mỏng, ta sẽ
nhận được mẫu mỏng của các cỡ số khác.
+ Phạm vi ứng dụng:
Nhảy mẫu bằng phương pháp tia rất đơn giản và cho
độ chính xác cao khi áp dụng để nhảy mẫu các chi tiết có
hình dạng gần với những dạng hình học cơ bản như: hình
đa giác, hình tròn, hình vành khăn, hình quạt...Không sử
dụng phương pháp này để nhảy mẫu những chi tiết có
hình dạng phức tạp sẽ rất kém chính xác.
- Ưu điểm: áp dụng với các chi tiết đồng dạng.
- Nhược điểm: độ chính xác không cao, nhất là thiết
kế các chi tiết có các đường cong.
- Ví dụ: Nhảy mẫu túi áo đáy nhọn, thân váy xoè...
2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5)
a. Thân sau áo sơ mi nam dài tay theo số đo sau:
(đơn vị tính: cm)
Da = 72 Rv = 46 Vc = 37
Des = 48 Xv = 5 Vng = 86
b. Thân trước quần âu nam 2 ly xuôi (như hình vẽ
mô tả dưới đây) theo số đo sau: (đơn vị tính: cm)
3,0
Dq = 98 Vb = 72 Vố = 45

Vm = 88 Cđ = 3
a
* Thân sau áo sơ mi
1. Xác định các đường ngang
AX( Dài áo) = Số đo Da = 72 cm
AB (Rộng bản cầu vai) =
6
1
Vc + x (x = 1 ÷ 4 cm) = 10,1
cm
AC (Hạ nách sau) =
4
1
Vng + Cđn + Độ cân bằng áo
(2,5 ÷ 3,5 cm) = 27,5 cm
AD (Dài eo sau) = Số đo Des = 48 cm
2. Vòng nách, đầu vai
BB
1
(Rộng chân cầu vai thân áo) =
2
1
Rv + ly (2÷3 cm) =
26 cm
B
1
B
2
(Độ xuôi vai trên thân áo) = 1 cm
B

2
B
3
(Vị trí xếp ly) =
6
1
Rv = 7,7cm
B
3
B
4
(Rộng ly) = 3 cm.
- Vẽ đường chân cầu vai thân áo từ điểm B đến
3
1
đoạn
BB
1
cong đều xuống B
2

CC
1
( Rộng ngang nách) =
4
1
Vng + Cđng = 27,5 cm
CC
2
(Rộng bả vai) =

2
1
Rv + (1 ÷ 1,5 cm) = 24 cm
1,5
- Vẽ vòng nách từ điểm B
2
– C
3
– C
5
– C
1
trơn đều
3. Sườn, gấu áo
DD
1
(Rộng ngang eo) = CC
1
– 1 cm = 26,5 cm hay DD
1
= CC
1
= 27,5 cm
XX
1
(Rộng ngang gấu) = CC
1
= 27,5 cm hay XX
1
= CC

1
– 1 cm = 26,5 cm
- Vẽ đường sườn ỏo từ điểm C
1
– D
1
– X
1
trơn đều
4. Bản cầu vai
AB (Rộng bản cầu vai) = 10,1 cm
* Vòng cổ
AA
1
(Rộng ngang cổ) =
6
1
Vc + 1,5 cm = 7,7 cm
A
1
A
2
(Mẹo cổ) =
6
1
Vc – 1,5 cm = 4,7 cm
- Vẽ vòng cổ từ điểm A – A
3
– A
5

– A
2
trơn đều
* Vai con và đầu vai:
BB

1
=
2
1
Rv = 23 cm
A
6
A
7
(Xuôi vai) = Số đo Xv – B
1
B
2
(Xuôi vai trên thân
áo) = 4 cm
A
7
A
8
=1 cm.
- Vẽ vòng đầu vai A
8
B


1
b
Thân trước quần âu nam 2 ly xuôi
1. Xác định các đường ngang
AX (Dài quần) = số đo Dq = 98 cm
1,5
AB (Hạ cửa quần) =
4
1
Vm + 2 cm = 24 cm
AC (Dài gối) = số đo Dg = 55 cm
2. Cửa quần
BB
1
(Rộng thân trước) =
4
1
Vm + Cđ (3) = 25 cm
B
1
B
2
(Gia cửa quần) = 3,5 cm
B
2
B
3
(Giảm cửa quần) = B
1
B

4
= 1,5 (cm)
3 . Cạp
Xác định đường ly chính: BB
8
=
2
1
BB
2
A
1
A
4
(Rộng ngang cạp) =
4
1
Vb + ∑(ly chính + ly phụ)
= 23 cm
A
2
A
3
(độ rộng ly chính) = 3
Độ rộng ly phụ = độ rộng ly chính (A
2
A
3
) - 1cm
* Chú ý: Độ rộng ly phụ có thể bằng độ rộng ly chính

A
5
là tâm ly phụ (A
3
A
5
= A
4
A
5
) ; từ A
5
lấy đều về hai
phía =
2
1
ly phụ
A
1
A
1
’ (Giảm đầu cạp) = 0,5 ÷ 1 cm
- Vẽ đường chõn cạp từ điểm A
4
– A

1
trơn đều
4. Ống, dọc, dàng
X

1
X
2
= X
1
X
3
(Rộng
2
1
ngang gấu) =
4
1
Vô - 1 cm = 10,2
cm

×