Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đáp án đề thi may thiết kế thời trạng 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.14 KB, 8 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA MVTKTT- 17
Câu Nội dung Điểm
1 a. Các phương pháp đo thời gian làm việc?
b. Một dây chuyền cụm sản xuất quần âu nam gồm:
Cụm 1: May thân trước với thời gian: 18,0 phút
Cụm 2: May thân sau với thời gian: 14,5 phút
Cụm 3: May cạp quần với thời gian: 8,5 phút
Cụm 4: May dọc quần với thời gian: 4,5 phút
Cụm 5: May ráp hoàn chỉnh với thời gian: 12,5 phút
Biết: số lượng công nhân của dây chuyền là 35 người, thời gian
làm việc của 1 ca là 480 phút (thời gian làm việc liên tục).
Tính nhịp của dây chuyền, công suất của dây chuyền và số công
nhân của từng cụm ?
1,5
a * Lý thuyết
- Đo thời gian làm việc là xác định sự kéo dài về thời gian để
thực hiện. hoàn chỉnh một bước công việc.
- Có thể xác định thời gian làm việc bằng nhiều cách:
+ Dùng đồng hồ bấm giờ.
+ Tiêu chuẩn hoá thời gian.
+ Chụp ảnh ca làm việc.
+ Phương pháp thống kê.
- Thời gian được đo bằng các phương pháp khác nhau và
nhiều công cụ khác nhau. Phương pháp phổ biến nhất là sử dụng
đồng hồ bấm thời gian.
0,5


b
* Bài tập
Tổng thời gian chế tạo hoàn chỉnh sản phẩm là:
Tsp = ( T
cụm 1
+ T
cụm 2
+ T
cụm 3
+ T
cụm 4
+ T
cụm 5
)
1,0
= ( 18,0 + 14,5 + 8,5 + 4,5 + 12,5 ) phút = 58 (phút)
Nhịp của dây chuyền là:
T
tb
=
N
Tsp
=
35
58
= 1,65 (phút)
Công suất lao động của dây chuyền là:
M =
tb
ca

T
T
=
65.1
480
= 290,9 (sản phẩm)
Số công nhân của từng cụm là:
N
cụm 1
=
tb
1
T
T
c
=

65.1
0,18
11 (công nhân)
N
cụm 2
=
tb
2
T
T
c
=


65.1
5.14
9 (công nhân)
N
cụm 3
=
tb
3
T
T
c
=
65.1
5.8
= 5 (công nhân)
N
cụm 4
=
tb
4
T
T
c
=

65.1
5.4
3 (công nhân)
N
cụm 5

=
tb
5
T
T
c
=
65.1
5.12
= 7 ( công nhân )
2 Trình bày công thức, tính toán, dựng hình (tỷ lệ 1:5) thân
sau, thân trước áo sơ mi nam dài tay (đơn vị tính: cm )
Da = 75 Xv = 5 Vng = 88
Des = 50 Rv = 46 Cđng = 6
Dt = 60 Vc = 38 Cđn = 3
3,0
a
* Thân sau áo sơ mi nam dài tay:
1. Xá c định các đường ngang:
AX( Dài áo ) = Số đo Da = 75 cm
AB ( Rộng bản cầu vai) =
6
1
Vc + x ( x = 1 ÷ 4 cm) = 10 cm
AC (Hạ nách sau) =
4
1
Vng + Cđn + Độ cân bằng áo ( 2,5 ÷ 3,5 cm )
= 28 cm
AD ( Dài eo sau) = Số đo Des = 50 cm

2. Vòng nách, đầu vai:
1,5
BB
1
( Rộng chân cầu vai thân áo ) =
2
1
Rv + ly (2÷3 cm) = 26 cm
B
1
B
2
( Độ xuôi vai trên thân áo) = 1 cm
- Vẽ đường chân cầu vai thân áo từ điểm B đến
3
1
đoạn BB
1
cong
đều xuống B
2
B
2
B
3
(Vị trí xếp ly) =
6
1
Rv = 7,7cm
B

3
B
4
( Rộng ly) = 3 cm.
CC
1
( Rộng ngang nách ) =
4
1
Vng + Cđng = 28 cm
CC
2
( Rộng bả vai) =
2
1
Rv + 1 =
2
46
+ 1 cm = 24 cm
- Vẽ vòng nách từ điểm B
2
– C
3
– C
5
– C
1
trơn đều
3. Sườn, gấu áo
DD

1
( Rộng ngang eo) = CC
1
– 1 cm = 27 cm hay DD
1
= CC
1
= 28
cm
XX
1
( Rộng ngang gấu) = CC
1
= 28 cm hay XX
1
= CC
1
– 1 cm = 27
cm
- Vẽ đường sườn áo từ điểm C
1
- D
1
– X
1
trơn đều
4. Cầu vai
AB ( Rộng bản cầu vai) = 10 cm
+ Vòng cổ
AA

1
( Rộng ngang cổ) =
6
1
Vc + 1,5 cm = 7,8 cm
A
1
A
2
( Mẹo cổ) =
6
1
Vc – 1,5 cm = 4,8 cm
- Vẽ vòng cổ từ điểm A – A
3
– A
5
– A
2
trơn đều
+ Vai con và đầu vai
BB

1
=
2
1
Rv = 23 cm
A
6

A
7
( Xuôi vai) = Số đo Xv – B
1
B
2
( Xuôi vai trên thân áo) = 4 cm
A
7
A
8
=1 cm.
- Vẽ đầu vai A
8
B

1
b
* Thân trước áo sơ mi nam dài tay
Sang dấu các đường ngang: C, D, X.
Kẻ đường gập nẹp // cách mép vải 1- 4cm
Kẻ đường giao khuy // cách đường gập nẹp 1,7 cm
C
6
A
9
(Hạ nách trước) =
Vng
4
1

+ Cđn – Độ cân bằng áo(2,5 ÷ 3,5 cm)
= 22 cm
1. Vòng cổ – Vai con
A
9
A
10
( Rộng ngang cổ) =
6
1
Vc + 2 cm = 8,3 cm
A
9
A
11
=

A
10
A
12
( Hạ sâu cổ ) =
6
1
Vc + 0,5 cm = 6,8 cm
- Vẽ vòng cổ từ điểm A
11
– A
14
– A

10
trơn đều
A
10
B
5
(Hạ xuôi vai) = số đo xuôi vai = 5 cm
A
10
B
6
( Vai con TT) = A
2
A
8
( TS ) – 0,5 cm
2. Vòng nách
1,5
C
7
C
8
( Rộng ngang nách ) =
Vng
4
1
+ Cđng = 28 cm
B
6
B

7
= 1 ữ 1,5 cm
- Vẽ vòng nách từ điểm B
6
– C
10
– C
12
– C
8
trơn đều
3. Sườn, gấu áo
D
3
D
4
( Rộng ngang eo ) = C
7
C
8
– 1 cm = 27 cm hay D
3
D
4
=C
7
C
8
=
28 cm

X
3
X
4
( Rộng ngang gấu ) = C
7
C
8
= 28 cm hay X
3
X
4
=C
7
C
8
–1 cm =
27 cm
- Vẽ sườn áo từ điểm C
8
- D
4
- X
4
trơn đều
X
2
X
5
( sa gấu) = 1,5 ÷ 2 cm

- Vẽ gấu áo từ điểm X
5
- X
4
trơn đều
4. Túi áo :
Điểm T : - Cách đường gập nẹp trung bình 6,5 ÷ 7,5 cm
- Cách điểm A
10
trung bình 18 ÷ 20 cm
TT
1
( Rộng miệng túi ) = 10,5 ÷ 12 cm
TT
2
( Dài cạnh túi) = TT
1
+ 1,5 ÷ 2 cm
T
1
T
'
1
( Độ chếch miệng túi) = 0 ÷ 0,5 cm
T
2
T
3
( Rộng đáy túi ) = TT
1

hay T
2
T
3
= TT
1
+ 0,5 cm
Nối điểm T
1

với điểm T
3
TT
2
= T
'
1
T
3
. Vẽ đáy túi nguýt tròn

×