Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí.định luật béc nu=li.14682.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.03 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kế hoạch dạy học
Giáo viên: Vũ Thị Huyền


Lớp: QH2008S- Vật lý


<b>Phần I: Cơ học</b>


<b>Chương V: CƠ HỌC CHẤT LƯU</b>


Tiết ………


<b>Bài 42: Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí. </b>



<b>Định luật Béc – nu- li</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Nêu được điều kiện để chất lỏng chảy thành dòng, khái niệm chất lỏng lý tưởng.
- Nêu được khái niệm đường dòng, ống dòng.


- Trình bày được sự phụ thuộc giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Viết
được biểu thức thể hiện mối liên hệ đó


- Phát biểu và viết được một số công thức của định luật Becnuli cho ống dịng nằm
ngang.


- Giải thích một số hiện tượng thường gặp trong tự nhiên.


<i>2. Kỹ năng</i>



- Có khả năng quan sát thí nghiệm.


- Xây dựng được biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ và tiết diện trong của
một ống dịng


<i>3. Thái độ</i>


- Sơi nổi trong giờ học.


- Liên hệ kiến thức vật lý với thực tiễn, tích cực tìm hiểu.
<b>B. Thiết bị, tài liệu dạy học.</b>


<i>1. Chuẩn bị của giáo viên</i>


- Giáo án


- Các hình vẽ mô tả trong bài.


<i>2. Học sinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Giáo án bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 (1’) : Ổn định tổ chức lớp</b></i>


-Ổn định tổ chức


-u cầu lớp trưởng thơng
báo tình hình lớp.



-lớp trưởng thông báo sĩ số
lớp


<i><b>Hoạt động 2(5’) : kiểm tra bài cũ</b></i>


- Đưa ra câu hỏi
CH1: Viết biểu thức của áp
suất chất lỏng? Nêu tên,
đơn vị của các đại lượng
có trong biểu thức?


CH 2: Viết biểu thức của
áp suất thủy tĩnh?


CH 3: phát biểu nội dung
nguyên lý pa-xcan? Lấy ví
dụ áp dụng?


p = <i>F<sub>S</sub></i>


p: áp suất chất lỏng.
Đơn vị: pa-xcan (Pa)
F: áp lực chất lỏng.
Đơn vị: niuton ( N)
S: diện tích chất lỏng
Đơn vị: m2


p= pa + ƍ.g.h
p: áp suất thủy tĩnh



pa: áp suất khí quyển ở mặt
thống chất lỏng.


độ tăng áp suất lên một
chất lỏng chứa trong bình
kín được truyền nguyên
vẹn cho mọi điểm của chất
lỏng và của thành bình.
Vd: máy nén thủy lực


<i><b>Hoạt động 3(2’): đặt vấn đề</b></i>
<i>Đặt vấn đề: tiết trước</i>


chúng ta đã học, khi chất
lỏng đứng yên, lực chất
lỏng tác dụng lên mọi
điểm của vật là như nhau,
vậy còn khi chất lỏng
chuyển động sẽ như thế
nào? Chuyện kể rằng, Một


ngày năm 1912,


"Olympic", chiếc tàu viễn
dương lớn nhất thế giới
thời đó đang chạy ngoài
khơi, song song với nó 100
m là chiếc tuần dương hạm
“Mơngkhơ” đang vút đi rất
nhanh. Đột nhiên chiếc tàu



-Lắng nghe Bài 42: SỰ CHẢY


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“ Mơng-khơ” hình như bị
một ma lực nào đó hút về
chiếc tàu lớn. hai vị thuyền
trưởng dày dạn kinh
nghiệm đã cố gắng điều
khiển con tàu quay bánh
lái, nhưng cả 2 con tàu
khơng cịn phục tùng tay
lái nữa. cuối cùng tàu
“mông-khơ” đã đâm mạnh
vào sườn chiếc "Olympic",
tạo nên một lỗ thủng
lớn.ma lực ở đây là gì? Có
phải nguyên nhân là do
dòng nước chuyển động?
Vậy để biết ma lực ở đây
là gì, chúng ta đi tìm hiểu
bài học ngày hôm nay :“
Sự chảy thành dòng của
chất lỏng và chất khí. Định
luật Béc- nu- li ”


<i><b>Hoạt động 4(5’ ): chuyển động của chất lỏng lý tưởng </b></i>


Chuyển động của chất lỏng
rất phức tạp.Để đơng giản
ta chỉ xét chuyển động của


chất lỏng lý tưởng.Vậy
chất lỏng lý tưởng là gì?
Phần đầu tiên chúng ta sẽ
đi tìm hiểu về chất lỏng lý
tưởng?


-Trong thực tế các em
thường thấy, khói bốc lên
trời chảy thành dòng ở
đoạn đầu, sau đó thành
cuộn xoáy.


-Cho học sinh quan sát
hình ảnh.


-Yêu cầu HS quan sát hình
ảnh, kết hợp đọc SGK , trả
lời câu hỏi:


CH4: chuyển động của
chất lỏng gồm những loại
nào?


-Quan sát


-Chảy ổn định( chảy thành
dòng)


-Chảy không ổn định



I. Chuyển động của chất
lỏng lý tưởng.


-Gồm 2 loại:
+ chảy thành dịng
+ chảy cuộn xốy


-Điều kiện chất lỏng chảy
thành dòng: vận tốc dòng
chảy nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CH5: điều kiện để chất
lỏng chảy thành dòng?
CH6: thế nào là chất lỏng
lý tưởng?


Bổ sung: Đặc điểm của
chất lỏng lý tưởng


- không nhớt.
-chảy ổn định
- khơng chịu nén.


-Chất khí cũng có thể chảy
thành dịng, một số trường
hợp ta cũng sử dụng đặc
điểm của chất lỏng lý
tưởng cho chất khí.


( chảy cuộn xốy)



-vận tốc dịng chảy là nhỏ
-chất lỏng thỏa mãn điều
kiện chảy thành dịng và
khơng nén là chất lỏng lý
tưởng.


<i><b>Hoạt động 5 (5’ ): Tìm hiểu khái niệm đường dịng, ống dịng</b></i>


Cho hoc sinh quan sát thí
nghiệm minh họa đường
dòng.


Từ điều kiện sự chảy ổn
định của chất lỏng, chúng
ta sẽ theo dõi chuyển động
của một phần tử chất lỏng,
thì thấy phần tử đó vạch
thành một đường thẳng gọi
là đường dòng. Phần 2
chúng ta sẽ nghiên cứu về
đường dòng, ống dòng.
Kết hợp sgk, trả lời:


CH7: Nhắc lại khái niệm
đường dịng là gì?


CH8: Đặc điểm của đường
dịng?



CH10:Vận tốc tại một
điểm trên đường dịng có
đặc điểm gì?


CH11:Ống dịng là gì? Lấy


Quan sát


-Khi chất lỏng chảy ổn
định, mỗi phần tử của chất
lỏng chuyển động theo một
đường nhất định gọi là
đường dịng.


-Khơng giao nhau
-Khơng đổi


-Ống dịng là một phần của


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ví dụ?


Vậy:


-Khi chất lỏng chảy ổn
định, mỗi phần tử của chất
lỏng chuyển động theo một
đường nhất định gọi là
đường dòng.


-Ống dòng là một phần của


chất lỏng chuyển động có
mặt biên tạo bởi các đường
dịng.Trong dịng chảy của
chất lỏng nơi có vận tốc
càng lớn thì đường dịng
càng sít.


chất lỏng chuyển động có
mặt biên tạo bới các đường
dịng.


Ví dụ: Ống dẫn nước, dẫn
dầu


<i><b>Hoạt động 6 (12’ ): Tìm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. </b></i>


<b>Lưu lượng chất lỏng</b>
Trong thực tế, tại sao khi
tưới cây hay rửa xe, người
ta phải bịt một phần đầu
vòi, chỉ để một lỗ nhỏ?
Vậy có mối liên hệ định
lượng nào giữa vận tốc và
tiết diện không? Chúng ta
sẽ đi vào phần 3 hệ thức
liên hệ giữa tốc độ và tiết
diện trong một ống
dòng.Lưu lượng chất lỏng.
-Cho học sinh thảo luận
nhóm tìm ta mối liên hệ


trên.


-Học sinh bế tắc.Gợi ý
CH12: Biểu thức của thể
tich chất lỏng đi vào ống
dòng và ra khỏi ống dòng
sau thời gian ∆t là thế nào?
CH13: Do thể tích đi vào
bằng thể tích đi ra nên ta
suy ra điều gì? Rút ra tỉ số
giữa v1 và v2 ?


-Vì tốc độ nước sẽ lớn
hơn, ta sẽ rửa xe sạch hơn.


-Vận dụng đặc điểm của
chất lỏng lý tưởng tìm
được mối liên hệ giữa v và
S


<i>-v</i>1S1<i>∆t </i>


<i> -v</i>2S2<i>∆t</i>


-v1S1<i>∆t = v</i>2S2<i>∆t</i>


-


1 2



2 1


<i>S</i> <i>v</i>


<i>S</i> <i>v</i> <sub> </sub>


III. Hệ thức giữa tốc độ và
tiết diện trong một ống
dòng.Lưu lượng chất lỏng
1.Phát biểu: sgk/ 203- 204
2.Công thức:


<i>v</i><sub>1</sub>
<i>v</i>2


= <i>S</i>2
<i>S</i>1


S1, S2: hai mặt của một
phần ống dòng


v1: tốc độ chất lỏng khi đi
qua mặt S1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

CH 14: Dựa vào biểu thức
trên, hãy phát biểu mối
quan hệ giữa tốc độ và tiết
diện trong trong một ống
dòng?



Người ta gọi:
v1S1 = v2S2 = A


với A là lưu lượng chất
lỏng. Từ công thức trên
đơn vị của A là gì?


Như vậy khi chảy ổn định,
lưu lượng của chất lỏng
trong một ống dịng là
khơng đổi.


-Trong một ống dịng, tốc
độ của chất lỏng tỉ lệ
nghịch với diện tích tiết
diện của ống.


<i>- Lắng nghe và ghi chép</i>


-Đơn vị của lưu lượng:


<i>m</i>3
<i>s</i>


<i><b>Hoạt động 7 (5’ ): Định luật Béc – nu- li cho ống dòng nằm ngang</b></i>


Từ kết luận trên,Becnuli đã
thiết lập phương trình liên
hệ giữa áp suất p và vận
tốc v tại các điểm khác


nhau trên một ống dòng
như sau:


p + ½ρv2<sub> = hằng số</sub>
ρ : khối lượng riêng của
chất lỏng.


p : áp suất tĩnh
½ρv2<sub> : áp suất động</sub>


p + ½ρv2<sub> :Áp suất tồn</sub>
phần


CH15: Dựa vào cơng thức
trên hãy phát biểu định
luật Becnuli?


Vậy:


Trong một ống dòng nằm
ngang, tổng áp suất tĩnh và
áp suất động tại một điểm
bất kì là một hằng số.


-Lắng nghe và ghi chép


-Áp suất toàn phần tại một
điểm là một hằng số.


IV. Định luật Béc – nu- li


cho ống dịng nằm ngang
1.Phát biểu: sgk/204
2.Cơng thức:


p + 1<sub>2</sub> .ƍ.v2<sub> = hằng số</sub>
p:áp suất thủy tĩnh


ƍ: khối lượng riêng chất
lỏng


v: vận tốc chất lỏng tại
điểm xét.


<i><b>Hoạt động 8(7’ ): Củng cố, giao bài về nhà</b></i>


-Sau bài học vừa rồi, giải
thích tại sao 2 tàu lại đâm
vào nhau ở phần đặt vấn
đề


Giải thích vấn đề nêu ra ở
phần mở đầu bài học.


Lắng nghe.


V. Củng cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Giải thích phần đặt vấn
đề: Theo nguyên lý
Becnuli, áp suất chất lỏng


có quan hệ với tốc độ chảy
của nó, tốc độ chảy càng
lớn, áp suất càng nhỏ.Từ
nguyên lý này, ta có thể
tìm ra ngun nhân vụ va
chạm khơng khó khăn gì.
Khi hai chiếc tàu chạy về
phía trước song song với
nhau, nước chảy trong
khoảng giữa hai con tàu
nhanh hơn so với nước
chảy ở phía ngồi, vì thế
áp suất của nước ở đây nhỏ
hơn so với áp suất nước
bên ngồi. Thế là nước ở
phía ngoài đã khiến cho
hai chiếc tàu cùng sát lại
gần nhau, cho đến lúc tàu
“Môngkhơ” đâm vào thành
bên tàu "Olympic".


- Yêu cầu học sinh học lý
thuyết của bài và đọc trước
bài sau.


-Yêu cầu học sinh làm bài
tập: bài 1, bài 2, bài 3,bài4,
trong sách giáo khoa trang
205. Chứng minh định luật
Béc-nu-li



</div>

<!--links-->

×