CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA MVTKTT – LT 26
Câu Nội dung Điểm
1
Anh (chị) hãy trình bày khái niệm, hình thức thể hiện của quan hệ nhịp
điệu và quan hệ đối lập trong mỹ thuật trang phục!
1,00
Đáp án:
* Quan hệ nhịp điệu:
- Khái niệm: là sự biến đổi tuần hoàn, sự lặp lại có quy luật của các yếu tố
mỹ thuật trên trong phục.
- Các hình thức thể hiện:
• Sắp xếp các hình bằng nhau nhưng thay đổi khoảng cách giữa chúng.
• Thay đổi diện tích hình trang trí, không thay đổi khoảng cách.
• Không thay đổi hình, không thay đổi khoảng cách nhưng thay đổi
cách sắp đặt.
• Vừa thay đổi hình, vừa thay đổi khoảng cách, vừa thay đổi cách sắp
đặt
• Nhắc lại những hoạ tiết (các điểm đường), chi tiết trang trí
Xen kẽ các hoạ tiết khác nhau sau một chu kỳ nhất định.
0,50
* Quan hệ đối lập:
- Khái niệm: Là sự liên kết các yếu tố mỹ thuật trái ngược nhau hoàn toàn
trên trang phục
- Các hình thức thể hiện:
+ Đối lập về đường nét: cong- thẳng; lượn- gãy khúc
+ Đối lập về hình khối: tròn- vuông; chữ nhật- tam giác
+ Đối lập về màu sắc: đen- trắng; nóng- lạnh; đậm- nhạt;
+ Đối lập về tính chất vật liệu: bề mặt bóng- sần; thô- mịn
+ Đối lập về kích thước: to- nhỏ
0,50
2
Hãy sử dụng hệ thống công thức cơ bản, tính toán thiết kế và vẽ hình thu
tỷ lệ 1: 5 chi tiết thân trước lần chính áo Jacket hai lớp cơ bản theo số đo
sau: (đơn vị đo là: cm)
Da = 74 Rv = 44 Vng = 86
Des = 41
Xv = 5,5 Cđnách = 5
Dt = 60 Vc = 36 Cđng = 7
2,50
Đáp án:
I. Hệ thống công thức thiết kế thân trư ớc lần chính áo Jacket hai lớp:
1. Xác định các đường ngang
- Hạ xuôi vai ( AB) = Số đo Xv - 1) = 5,5 - 1 = 4,5 cm 0,25
- Hạ nách sau (AC) = Vng/4 + Cđn = 86/4 + 5 = 26,5 cm
- Hạ eo (AD) = Số đo Des + 1 = 41 + 1 = 42 cm
- Dài áo (AE) = Số đo Da = 74 cm
2. Vòng cổ, vai con
* Vòng cổ
- Rộng ngang cổ (AA
1
) = Vc/6 + 3 = 36/6 + 3 = 9 cm
- Hạ sâu cổ (AA
2
) = Vc/6 + 2 = 36/6 + 2 = 8 cm
- Vẽ vòng cổ từ A
1
qua các điểm A
5
, A
2
* Vai con
- Rộng vai con (A1B
1
) = Rộng vai con thân sau – 0,5 cm
- Nối A
1
B
1
kéo dài lấy
B
1
B
2
= 3 cm (lượng trễ vai)
3. Vòng nách
- Rộng ngang thân ( CC
1
) = Vng/4 + Cđng = 86/4 + 7 = 28,5 cm
- B
1
B
3
= 1cm
- Vẽ vòng nách từ B
2
qua các điểm C
3
,C
5
,C
1
4. Sườn và gấu áo
- Rộng ngang eo (DD
1
) = CC
1
= 28,5 cm
- Rộng ngang gấu (EE
1
) = CC
1
= 28,5 cm
- Vẽ sườn áo từ C
1
qua các điểm D
1
,
X
1
- Xa vạt EE
2
= 1,5 cm
- Vẽ gấu áo từ E
1
qua E
2
5 . Vị trí, kích thước túi
- Điểm đầu túi T nằm cách đường ngang eo 4cm, cách đường giữa thân
trước một khoảng = 1/3 CC
1
+ 4,5 = 1/3 X 28,5 + 4,5 = 14 cm
- Từ T kẻ song song với AE xuống phía gấu
- Dài miệng túi (TT
1
) = 16 cm
- Chếch miệng túi (T
1
T
2
) = 4 cm
- Rộng cơi (T
2
T
3
) = 2 cm = T
1
T
4
0,5
0,25
0,25
0,25
II. Hình vẽ: 1,0
1
4
2
3
C
B
A
3
1
4
5
1
D
E
2
1
T
4
1
2
3
1
2
3
2
5
3 Cho áo sơ mi nam có đặc điểm cấu trúc như hình vẽ. Hãy mô tả đặc điểm
kiểu mẫu, nêu trình tự may và vẽ sơ đồ khối may ráp sản phẩm.
2,00
Đáp án:
Đặc điểm kiểu mẫu áo sơ mi nam:
- Áo dáng thẳng
- Cấu trúc của áo gồm có:
+ 2 thân trước, thân bên trái có 1 túi ngực dạng túi ốp ngoài không có nắp
góc đáy túi may vát
+ Thân sau có cầu vai rời 2 lớp may xếp ly 2 bên
+ Tay dài, mang tay tròn 1 chi tiết, bác tay may vuông, thép tay 2 sợi viền
+ Cổ áo kiểu cổ nam có chân, phần chân cổ và phần bẻ lật cắt rời, đầu chân
cổ nguýt tròn
0,25
Trình tự may ráp áo sơ mi nam:
B
1
: Chuẩn bị bán thành phẩm
B
2
: May các bộ phận
- May túi áo
- May nẹp áo
- May chân cầu vai
- May cổ áo
- May viền cửa tay
- May bác tay
B
3
:May ráp các bộ phận
- May vai con
- May tra cổ
- May tra tay
- May sườn áo, bụng tay
- May tra bác tay
- May gấu áo
B
4
: Thùa khuy, đính cúc
B
5
: Kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm
0,75
Sơ đồ khối lắp ráp áo sơ mi nam 1,00
4
Nêu khái niệm quy trình may sản phẩm. Trình bày nội dung các bước lập
quy trình may
1,50
Đáp án:
* Khái niệm: Quy trình may sản phẩm là bảng liệt kê:
-Các bước công việc cần thiết theo một thứ tự nhằm may hoàn chỉnh sản
phẩm theo một tiến trình hợp lý nhất.
- Bậc thợ, thiết bị và dụng cụ cần thiết để thực hiện các bước công việc.
BẢNG QUY TRÌNH MAY SẢN PHẨM
Mã hàng:
Khách hàng:
Sản lượng:
TT Tên bước công việc Bậc thợ Thiết bị Ghi chú
Ngày tháng năm
Người lập bảng
(Kí tên)
0,25
0,25
May bác tay
May cổ áo
May vai con
May tra cổ
May tra tay
May sườn áo bụng tay
Tra bác tay
Thùa khuy, đính cúc
May viền cửa tay
May chân cầu vai
May túi áo
Chuẩn bị bán
thành phẩm
Kiểm tra, hoàn thiện
SP
May nẹp áo
* Các bước thực hiện:
Việc lập quy trình may thường được thực hiện theo thứ tự sau:
- Phân tích sản phẩm thành từng cụm chi tiết và cụm lắp ráp hoàn
chỉnh.
Trong mỗi cụm cần xác định:
+ Các bước công việc may cần thiết của cụm đó
+ Các bước công việc là chi tiết, là định hình, cắt chỉ, lấy dấu, cắt
gọt…nhằm tăng năng suất và chất lượng may.
- Xác định thứ tự thực hiện các bước công việc trong từng cụm chi tiết
và cụm lắp ráp hoàn chỉnh.Sắp xếp và lựa chọn các bước công việc
nhằm hoàn tất sản phẩm theo một trình tự hợp lý, đảm bảo nguyên
tắc: bước công việc nào cần làm trước sẽ được đặt ở trên, bước công
việc cần làm sau sẽ được đặt ở dưới, quá trình lắp ráp hoàn tất các chi
tiết sẽ được đặt sau cùng.
- Điền đầy đủ các bước công việc theo thứ tự vào bảng quy trình công
nghệ.
- Bậc thợ: được xác định tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của bước
công việc. Xem xét kỹ số thợ có trong chuyền để lựa chọn bậc thợ
thực hiện bước công việc theo nguyên tắc: thợ bậc thấp làm việc dễ,
thợ bậc cao làm việc khó.
- Thiết bị: phụ thuộc vào yêu cầu công nghệ cũng như thiết bị hiện có
tại xí nghiệp. Việc chỉ rõ loại thiết bị sử dụng ngoài việc xác định
năng suất thực hiện bước công việc và ảnh hưởng đến định mức thời
gian, còn là cơ sở cho việc tính toán số thiết bị cần thiết sử dụng cho
sản xuất một đơn hàng.
Cần xem xét các cữ gá lắp hiện có và cần sử dụng chúng để nâng cao
năng suất may. Điều này giúp cho việc chuẩn bị sẵn cữ gá lắp trước khi sản
xuất nhằm tận dụng lợi thế tăng năng suất nhờ cữ gá lắp.
1,00