Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra vật lý 11485

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM </b>
<b> TRƯỜNG THPT SÀO NAM </b>


<b> ***** </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I ; MÔN VẬT LÝ 11 </b>


<i><b>Năm học 2017-2018 </b></i>


<i><b>Thời gian : 45 phút ( Trắc nghiệm và tự luận) </b></i>
<b>************** </b>


<b>I. Trắc nghiệm:( 5 điểm) </b>


<b>Câu 1:</b> Trong một đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U,


dòng điện chạy trong mạch là I. Điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong thời gian t:


<b>A. </b>A = E.I <b>B. </b>A = I2<sub>R</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>A = UI</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>A= UIt</sub>


<b>Câu 2:</b>Tác dung cơ bản của dòng điện là:


<b>A. </b>Tác dụng sinh lý. <b>B. </b>Tác dụng từ. <b>C. </b>Tác dụng hoá học <b>D. </b>Tác dụng nhiệt


<b>Câu 3:</b> Cường độ dịng điện khơng đổi được tính theo cơng thức nào trong các cơng thức sau đây?


<b>A. </b>I = q2t. <b>B. </b>I =


2


q



t . <b>C. </b>I = qt. <b>D. </b>I =


q
t .


<b>Câu 4:</b> Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ε1, r1 và ε2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi
<b>có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: </b>


<b>A. </b> 1 2
1 2


ε +ε
I=


R+r +r <b>B. </b>


1 2
1 2


ε +ε
I=


R+r -r <b>C. </b>


1 2
1 2


ε -ε
I=



R+r +r <b>D. </b>


1 2
1 2


ε -ε
I=


R+r -r


<b>Câu 5:Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: </b>
<b>A. </b>khả năng tích điện cho hai cực của nguồn điện.


<b>B. </b>khả năng tác dụng lực của nguồn.


<b>C. </b>khả năng thực hiện công của nguồn.


<b>D. </b>khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.


<b>Câu 6:</b>Điện tích của tụ điện có điện dung C= 10µF mắc vào hiêu điện thế U= 12 V là:


<b>A. </b>120 µC <b>B. </b>120C <b>C. </b>1,2 C <b>D. </b>12.10-5<sub>C</sub>


<b>Câu 7:</b> Trong các cách nhiễm điện nào có sự di chuyển electron từ vật này sang vật khác?


<b>A. </b>Nhiễm điện do hưởng ứng, nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc


<b>B. </b>Nhiễm điện do hưởng ứng, nhiễm điện do cọ xát.



<b>C. </b>Nhiễm điện do hưởng ứng, nhiễm điện do tiếp xúc


<b>D. </b>Nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc.


<b>Câu 8:</b>Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E,


hiệu điện thế giữa M và N là UMN<b>, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? </b>


<b>A. </b>E = UMN.d <b>B. </b>AMN = q.UMN <b>C. </b>UMN = E.d <b>D. </b>UMN = VM - VN.


<b>Câu 9:</b>Đặt điện tích q trong điện trường với vectơ cường độ điện trường có độ lớn là E. Lực điện


tác dụng lên điện tích có độ lớn:


<b>A. </b>E


q <b> .</b> <b>B. </b>qU . <b>C. </b>qE. <b>D. </b>


q
E


<b>Câu 10:</b> Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện


trường :


<b>A. </b>Về khả năng thực hiện công tại điểm đang xét.


<b>B. </b>Về tốc độ biến thiên của điện trường.


<b>C. </b>Về năng lượng cho điện trường.



<b>D. </b>Về khả năng tác dụng lực điện tại điểm đang xét.


<b>Câu 11:</b> Một điện tích thử q>0 đặt tại một điểm có E = 0,32V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó


bằng 4.10-4N. Độ lớn của điện tích đó:


<b>A. </b>0,25.10-5C <b>B. </b>1,25.10-3C <b>C. </b>25.10-5C <b>D. </b>12,5.10-5C


<b>Câu 12:</b>Nếu tăng độ lớn mỗi điện tích lên hai lần và tăng khoảng cách giữa hai điện tích hai lần thì


lực tương tác giữa hai điện tích đó


<b>A. </b>giảm 4 lần <b>B. </b>giảm hai lần <b>C. </b>Không đổi <b>D. </b>tăng 2 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b> Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N)
trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:


<b>A. </b>r = 0,6 (m). <b>B. </b>r = 0,6 (cm). <b>C. </b>r = 6 (cm). <b>D. </b>r = 6 (m).


<b>Câu 14:</b> Điện năng tiêu thụ được đo bằng:


<b>A. </b>Tĩnh điện kế. <b>B. </b>Công tơ điện. <b>C. </b>Ampe kế. <b>D. </b>Vơn kế.


<b>Câu 15:</b>Điều kiện để có dịng điện là:


<b>A. </b>chỉ cần có hiệu điện thế. <b>B. </b>duy trì hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.


<b>C. </b>chỉ cần có các vật dẫn. <b>D. </b>chỉ cần có nguồn điện.



<b>Câu 16:</b> Một điện tích q= 5.10-4C di chuyển giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 2000V. Công


của lực điện trường:


<b>A. </b>2J <b>B. </b>4J <b>C. </b>1J <b>D. </b>0,4J


<b>Câu 17:</b> Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí
<b>A. </b>tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.


<b>B. </b>tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
<b>C. </b>tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.


<b>D. </b>tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.


<b>Câu 18:</b> Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong


thời gian t là: <b>A. </b>Q = U2<sub>Rt.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>Q =RI</sub>2<sub>t.</sub> <b><sub> C. </sub></b><sub>Q = IR</sub>2<sub>t.</sub><sub> </sub> <b><sub> D. </sub></b><sub>Q =</sub>


2


U
R t.


<b>Câu 19:</b> Trong nguồn điện hố học( pin, acquy) có sự chuyển hoá:


<b>A. </b>từ hoá năng thành điện năng. <b>B. </b>từ nội năng thành điện năng.


<b>C. </b>từ cơ năng thành điện năng. <b>D. </b>từ quang năng thành điện năng.


<b>Câu 20:</b> Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ε, điện trở trong r, điên trở mạch ngoài



R. Biểu thức định luật Ơm đối với tồn mạch:


<b>A. </b>I= ε


R+r <b>B. </b>


ε
I=


R-r <b>C. </b>


R-r
I=


ε <b>D. </b>


R+r
I=


ε


<b>I. Tự luận:( 5 điểm) </b>
<i><b>Bài 1</b><b>: (2 điểm) </b></i>


Cho hai điện tích q1 =4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một


khoảng a=6cm trong khơng khí .


a) Xác định lực điện tác dụng lên mỗi điện tích.



a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực AB, cách trung điểm của
AB một khoảng 4 cm .


<i><b>Bài 2</b><b>: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: </b></i>
ξ= 18 V, r = 1 Ω,


R1= 4 Ω,


R2= 6 Ω,


Đèn có ghi: 6V -3W


a) Tính điện trở của đèn, điện trở tương đương của mạch ngoài


b) Cường độ dòng điện qua các điện trở, đèn sáng thế nào so với định mức?
c) Tính cơng suất mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện


--- HẾT ---


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHIẾU TRẢ LỜI KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I </b>


<b>MÔN VẬT LÝ 11 </b>



Họ và tên thí sinh

: ………...


<b>CHỮ KÝ </b>
<b>GIÁM THỊ </b>


<b>Lớp : 11/ ... </b>

<b> </b>

<b>….. </b>




<b>I. Trắc nghiệm: ( 5 điểm) </b>


<i><b>Dùng bút chì tơ kín một ơ trịn lựa chọn là đúng nhất. </b></i>


1 <sub> 5 </sub> 9 13 <sub> 17 </sub>


2 <sub> 6 </sub> 10 14 <sub> 18 </sub>


3 7 11 15 19


4 8 12 16 20


<b>II Tự luận: ( 5 điểm) </b>


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



………


………


………


………


………


………


………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………


………



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×