Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

THẦN tốc ôn lí THUYẾT DE 03 ôn tập PHẦN SINH THÁI học IN LIVE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.74 KB, 8 trang )

– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
LIVESTREAM ĐẶC BIỆT - MƠN SINH HỌC – BUỔI 03
THẦN TỐC ƠN TẬP LÍ THUYẾT THI THPT QUỐC GIA
Lưu ý: Hệ thống khoá học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn
NỘI DUNG: ƠN TẬP PHẦN SINH THÁI HỌC
Câu 1. Môi trường là
A. khoảng khu vực sinh vật di chuyển và hoạt động, ở đó các yếu tố cấu tạo nên mơi trường trực tiếp tác
động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
B. phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên mơi trường trực tiếp hay gián tiếp tác
động lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
C. khoảng không gian kiếm ăn, hoạt động và sinh sản của sinh vật, ở đó các yếu tố cấu tạo nên mơi trường
gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng của sinh vật.
D. khoảng khơng gian sống bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trường gián tiếp tác động
lên sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Câu 2. Có các loại mơi trường sống cơ bản là
A. mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khí quyển, mơi trường sinh vật.
B. mơi trường khí quyển, mơi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn.
C. môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật.
D. môi trường trên mặt đất, môi trường khí quyển, mơi trường nước, mơi trường sinh vật.
Câu 3. Cây tầm gửi sống trên cây bưởi, sán lá gan sống trong ống tiêu hố của chó, mèo. Các sinh vật đó có
loại mơi trường sống là
A. mơi trường sinh vật.
B. môi trường đất.
C. môi trường nước.
D. môi trường trên cạn.
Câu 4. Nhân tố sinh thái là
A. tất cả những nhân tố của mơi trường nước có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
B. tất cả những nhân tố của mơi trường cạn có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
C. tất cả những nhân tố của môi trường sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.


D. tất cả những nhân tố của mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
Câu 5. Giới hạn sinh thái là
A. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển
ổn định theo thời gian.
B. giới hạn chịu đựng của một sinh vật trước một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại
được qua thời gian.
C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển
ổn định theo thời gian.
D. giới hạn chịu đựng của một sinh vật trước nhiều nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn
tại được qua thời gian.
Câu 6. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái
A. ở mức độ đó sinh vật thực hiện được quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
B. ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
C. ở mức độ đó sinh vật có thể thực hiện quá trình sinh sản và sinh trưởng.
D. ở mức độ đó sinh vật có thể kiếm ăn, sinh trưởng và sinh sản bình thường.
Câu 7. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái
A. gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

1


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
B. ở mức độ đó sinh vật khơng thể sinh sản được.
C. ở mức độ đó sinh vật khơng thể sinh trưởng được.
D. ở mức độ đó sinh vật khơng thể phát triển được.
Câu 8. Ổ sinh thái của một loài là
A. một "khu vực sinh thái" mà ở đó có nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho

phép các loài tồn tại và phát triển lâu dài.
B. một "khơng gian sống" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong khoảng thuận lợi
cho phép lồi đó phát triển tốt nhất.
C. một "khơng gian hoạt động" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đảm bảo cho sinh vật có
thể kiếm ăn và giao phối với nhau.
D. một "khơng gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh
thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển lâu dài.
Câu 9. Nhân tố nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Nước uống.
B. Hàm lượng khoáng trong thức ăn.
C. Giun sán ký sinh trong đường ruột.
D. Độ ẩm khơng khí.
Câu 10. Quần thể là
A. một nhóm các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào
những thời gian khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
B. tập hợp các cá thể trong cùng một lồi, cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian xác định, vào một
thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
C. tập hợp các cá thể trong cùng một loài, sinh sống trong các khoảng không gian khác nhau, vào một thời
gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
D. tập hợp các cá thể trong cùng một lồi, sinh sống trong các khoảng khơng gian khác nhau, vào các thời
điểm khác nhau, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
Câu 11. Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể trong số các nguyên nhân
sau:
I. Do thay đổi của nhân tố sinh thái vô sinh.
II. Do sự thay đổi tập quán kiếm mồi của sinh vật.
III. Do thay đổi của nhân tố sinh thái hữu sinh.
IV. Do sự lớn lên của các cá thể trong quần thể.
A. 1.
B. 2.
C. 4.

D. 3.
Câu 12. Trong khi di chuyển, trâu rừng thường đánh động các loài côn trùng ở trong bụi cây làm chúng hoảng
sợ bay ra và dễ bị chim ăn thịt. Dựa và các thông tin trên, hãy xác định mối quan hệ sinh thái giữa:
1. Trâu rừng và chim ăn côn trùng; 2. Chim và côn trùng; 3. Trâu rừng và côn trùng
Phương án trả lời đúng là:
A. 1: hội sinh; 2: sinh vật này ăn sinh vật khác; 3: ức chế cảm nhiễm.
B. 1: hội sinh; 2: sinh vật này ăn sinh vật khác; 3: cạnh tranh.
C. 1: hợp tác; 2: sinh vật này ăn sinh vật khác; 3: ức chế cảm nhiễm.
D. 1: hợp tác; 2: sinh vật này ăn sinh vật khác; 3: cạnh tranh.
Câu 13. Ý có nội dung không phải là nguyên nhân làm cho quần thể bị suy thối dẫn đến diệt vong khi kích
thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu là
A. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả năng chống
chọi với những thay đổi của môi trường.
Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

2


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
B. số lượng cá thể của quần thể ít, làm cho kẻ thù càng tăng cường tìm kiếm vì vậy số lượng của nó lại càng
giảm nhanh hơn.
C. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực
với cá thể cái ít.
D. số lượng cá thể trong quần thể quá ít, nên hiện tượng giao phối gần xảy ra nhiều, làm cho đặc điểm có hại
ngày càng nhiều đe doạ sự tồn tại của quần thể.
Câu 14. Ý có nội dung không đúng về nguyên tắc xây dựng ba loại tháp sinh thái là
A. tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng tổng của tất cả các cá thể sinh vật trên một đơn vị
diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.

B. tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. tháp khối lượng được xây dựng dựa trên khối lượng trung bình của tất cả các cá thể sinh vật trên một đơn
vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
D. tháp năng lượng được xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thế
tích, trong một thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Câu 15. Ý có nội dung sai khi nói về chu trình cacbon là
A. CO2 tham gia vào chu trình cacbon qua quá trình quang hợp.
B. CO2 tham gia vào chu trình cacbon qua q trình hơ hấp.
C. CO2 được tạo ra qua q trình hơ hấp, sản xuất , giao thơng vận tải.
D. trong bầu khí quyển, CO2 khá ổn định hàng triệu năm nay.
Câu 16. Ý có nội dung sai khi nói về chu trình nước là
A. nước khơng chỉ điều hồ khí hậu cho tồn cầu mà cịn cung cấp nước cho sự phát triển của sinh giới.
B. trên lục địa nước phân bố không đều, nhiều vùng rộng lớn, nhiều tháng nhiều năm không đủ nước và ngược
lại.
C. Trên Trái Đất nước ln duy trì một trạng thái tồn tại của mình (rắn hoặc lỏng hoặc khí) làm cho khơng khí
được điều hồ.
D. nước mưa trở lại khí quyển dưới dạng hơi nước thơng qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi
nước trên mặt đất.
Câu 17. Ý có nội dung khơng đúng khi nói về các giai đoạn trong q trình hình thành quần thể sinh vật là
A. Những cá thể nào không thích nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đến nơi khác. Những cá thể cịn lại thích
nghi dần với điều kiện sống.
B. giữa các cá thể cùng loài gắn bó với nhau về các mối quan hệ sinh thái và dần dần hình thành quần thể
khơng ổn định, khơng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
C. giữa các cá thể cùng lồi gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua cá mối quan hệ sinh thái và dần hình thành
quẩn thể ổn định, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh.
D. đầu tiên, một số cá thể cùng loài phát tán tới một môi trường sống mới. Những cá thể nào khơng thích
nghi sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đến nơi khác.
Câu 18. Trong các đặc trưng cơ bản của quần xã, đặc trưng về thành phần loài được thể hiện
A. qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng các cá thể của quần thể ; loài ưu thế và thứ yếu.
B. qua số lượng các quần thể trong loài, số lượng các cá thể của quần thể ; loài chủ chốt và loài đặc trưng.

C. qua số lượng các cá thể trong quần thể, đặc điểm phân bố ; loài ưu thế và loài đặc trưng.
D. qua số lượng các loài trong quần xã, số lượng các cá thể của loài ; loài ưu thế và loài đặc trưng.
Câu 19. Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

3


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đơng giá rét, nhiệt độ xuống dưới
80C.
II. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
III. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
IV. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:
A. II và III.
B. II và IV.
C. I và IV.
D. I và III.
Câu 20. Khi nói về sự phân bố các cá thể trong quần xã, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sự phân bố các cá thể trong quần xã phụ thuộc vào nhu cầu sống từng loài và có xu hướng giảm mức độ
cạnh tranh giữa các lồi.
B. Sự phân bố các sinh vật ở vùng ven bờ có thành phần lồi kém đa dạng hơn so với vùng khơi xa.
C. Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung ở các vùng có điều kiện sống thuận lợi.
D. Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới nhằm mục đích thích nghi với các điều kiện chiếu
sáng khác nhau.
Câu 21. Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là

A. thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga.
B. đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên.
C. rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.
D. rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.
Câu 22. Lồi cơn trùng A là lồi duy nhất có khả năng thụ phấn cho lồi thực vật B. Côn trùng A bay đến hoa
của cây B mang theo nhiều hạt phấn và tiến hành thụ phấn cho hoa. Nhưng trong q trình này, cơn trùng đồng
thời đẻ một số trứng vào phần bầu nhụy ở một số hoa. Ở những hoa này, trứng côn trùng nở và gây chết nỗn
trong các bầu nhụy. Nếu có nhiều nỗn bị hỏng, thì quả cũng bị hỏng. Đây là một ví dụ về mối quan hệ nào giữa
các loài trong quần xã ?
A. Hội sinh.
B. Kí sinh.
C. Cạnh tranh.
D. ức chế cảm nhiễm.
Câu 23. Trong các phát biểu sau đây về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Diễn thế sinh thái là sự biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn khác nhau.
II. Q trình diễn thế có thể tạo nên một quần xã ổn định hoặc suy thối.
III. Người ta có thể dự đốn được tương lai của q trình diễn thế.
IV. Diễn thế sinh thái có thể được ứng dụng trong việc quy hoạch về nông lâm ngư nghiệp.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 24. Cho các kiểu quan hệ:
I. Quan hệ hỗ trợ.
II. Quan hệ cạnh tranh khác loài.
III. Quan hệ hỗ trợ hợp tác.
IV. Quan hệ cạnh tranh cùng lồi.
Có bao nhiêu mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể?
A. 4.
B. 3.

C. 2.
D. 1.
Câu 25. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể sinh vật?
I. Tỉ lệ giới tính đặc trưng cho từng lồi và khơng thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của cá thể.
II. Mật độ cá thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản nhưng không ảnh hưởng đến khả năng tử vong của cá thể.
III. Mật độ cá thể đặc trưng cho từng lồi sinh vật và khơng thay đổi theo mùa.
IV. Kích thước quần thể thường tỉ lệ nghịch với kích thước của cơ thể sinh vật.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Câu 26. Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:

Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

4


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng khơng thúc đẩy sự
tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra
sự cạnh tranh khác loài.
III. Ở mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.
IV Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy chủ yếu q trình tiến hóa.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 4.
B. 2.

C. 3
D. 1.
Câu 27. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này:

I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
II. Lồi sâu tham gia vào 2 chuỗi thức ăn khác nhau.
III. Nếu số lượng hổ bị giảm thì sẽ kéo theo giảm số lượng sâu.
IV. Quan hệ giữa bọ ngựa và thú nhỏ là quan hệ hợp tác.
Số kết luận đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 28. Khi nói về nhân tố sinh thái hữu sinh, xét các kết luận sau đây:
I. Tất cả các nhân tố của mơi trường có ảnh hưởng đến sinh vật thì đều được gọi là nhân tố hữu sinh.
II. Mối quan hệ giữa sinh vật này với sinh vật khác sống xung quanh thì được gọi là nhân tố hữu sinh.
III. Nhân tố hữu sinh bao gồm mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và thế giới hữu cơ của môi trường.
IV. Những nhân tố vật lí, hóa học có liên quan đến sinh vật thì cũng được xếp vào nhân tố hữu sinh.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 29. Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm sau đây?
I. Bắt đầu từ một mơi trường chưa có sinh vật.
II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
IV. Kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.
A. 2.
B. 3.

C. 1.
D. 4.
Câu 30. Để thu được năng suất cá tối đa trên một đơn vị diện tích mặt nước trong ao nuôi cá, người ta đề xuất
sử dụng một số biện pháp sau đây:
I. Ni nhiều lồi cá sống ở các tầng nước khác nhau.
II. Ni một lồi cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn.
III Ni một lồi cá với mật độ càng thấp càng tốt để giảm bớt cạnh tranh, tạo điều kiện cho cá lớn nhanh
và sinh sản mạnh.
IV. Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn.
Hãy cho biết có bao nhiêu biện pháp phù hợp?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

5


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
Câu 31. Khi nói về cấu trúc của hệ sinh thái, xét các kết luận sau đây:
I. Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ ( giun đất)
II. Tất cả các loài vi khuẩn đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải ( vi khuẩn lam)
III. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường
IV. Dương xỉ là thực vật kí sinh được xếp vào nhóm sinh vật phân giải
Có bao nhiêu kết luận đúng
A. 4.
B. 2.

C. 3.
D. 1.
Câu 32. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể
trong quần thể sinh vật?
I. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
II. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường
không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
III. Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của quần thể.
IV. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 33. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng khi giải thích những tác động của
con người khiến một lồi động vật có nguy cơ bị diệt vong ?
I. Hoạt động của con người làm chia cắt nơi sống của lồi thành nhiều mảng nhỏ cơ lập với nhau.
II. Hoạt động săn bắt có chủ ý một cách quá mức khiến cho số lượng cá thể của loài bị giảm xuống dưới kích
thước tối thiểu.
III. Hoạt động xả nước thải từ các nhà máy công nghiệp chưa qua xử lí ra mơi trường sống dẫn đến mơi trường
sống của lồi bị ơ nhiễm nặng nề.
IV. Do con người khoanh vùng ni các lồi động vật q hiếm hoặc nhập thêm các cá thể từ quần thể khác
vào.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 34. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật?
I. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
II. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường, có sự cạnh tranh gay

gắt giữa các cá thể trong quần thể.
III. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của
môi trường.
IV. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường và khơng có sự
cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 35. Cho sơ đồ lưới thức ăn sau đây:

Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

6


– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
Cho các nhận định sau về lưới thức ăn trên:
I. Có 20 chuỗi thức ăn bắt đầu bằng loài A và kết thúc bằng loài E.
II. Loài H tham gia vào 10 chuỗi thức ăn khác nhau.
III. Trong mỗi chuỗi thức ăn thì lồi B nhận được ít năng lượng nhất.
IV. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 mắt xích.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
Câu 36. Cho lưới thức ăn sau:


D. 2.

Cho các nhận định sau về chuỗi thức ăn trên:
I. Giữa loài B và loài C là mối quan hệ vật ăn thịt con mồi, khơng có sự cạnh tranh lẫn nhau.
II. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.
III. Lồi A có thể là một lồi động vật khơng xương sống.
IV. Lồi H tham gia vào 8 chuỗi thức ăn khác nhau.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 37. Cho sơ đồ về lưới thức ăn sau:

Cho các nhận định về lưới thức ăn trên:
I. Lưới thức ăn trên có 8 chuỗi thức ăn.
II. Nếu số lượng lồi A1 giảm thì loại A2 cũng giảm.
III. Lồi B1 có thể vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 2, vừa là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
IV. Lồi A có thể là một lồi động vật khơng xương sống.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
Câu 38. Cho sơ đồ về lưới thức ăn sau:

Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

D. 1.

7



– Hotline: 1900.7012

Thầy THỊNH NAM ( />
Cho các nhận định sau về lưới thức ăn trên:
I. Có 9 chuỗi thức ăn bắt đầu bằng tảo và kết thúc bằng cá mập.
II. Mối quan hệ giữa tôm he và cá mú có thể là quan hệ cạnh tranh khác lồi.
III. Nếu loại bỏ tảo thì tất cả các lồi trong lưới thức ăn này đều bị tuyệt diệt.
IV. Đây là loại chuỗi thức ăn chiếm ưu thế trong các hệ sinh thái trẻ.
Có bao nhiêu nội dung đúng?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
Câu 39. Xét một lưới thức ăn sau:
B

D. 2.

E
I

A

C

G

D


H

M
K
E

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích.
II. Quan hệ giữa lồi C và loài B là quan hệ cạnh tranh khác loài.
III. Loài G có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3.
IV. Nếu lồi C bị tuyệt diệt thì loại D sẽ bị giảm số lượng cá thể.
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 40. Một lưới thức gồm có 10 lồi sinh vật được mơ tả như hình vẽ sau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát
biểu sau đây đúng?

I. Lồi H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn cịn loài G chỉ tham gia vào 4 chuổi thức ăn.
II. Trong lưới thức ăn này sinh khối loài A là nhỏ nhất.
III. Nếu lồi A bị tiêu diệt thì lưới thức ăn này chỉ còn lại 8 chuỗi thức ăn
IV. Lồi E có thể là một lồi động vật khơng xương sống.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
ĐỀ NÀY SẼ ĐƯỢC THẦY THỊNH NAM CHỮA VÀ HỆ THỐNG KIẾN THỨC
PHẦN CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
TRÊN FACE CỦA THẦY THỊNH NAM VÀO: 5H00 SÁNG THỨ 6, NGÀY 21/6/2019


Các em nên bám sát theo khố học trên Hoc24h.vn để có được đầy đủ tài liệu ôn tập và
kiến thức.
Biên soạn: Thầy THỊNH NAM
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: />
Hoc24h.vn – Nơi biến những ước mơ đại học thành hiện thực!

8



×