Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn Địa lý - Đề số 25 | Đề thi đại học, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PAGE KIẾN THỨC ĐỊA LÍ </b> <b>KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2019 </b>
<b>Bài kiểm tra: KHOA HỌC XÃ HỘI </b>


<b>Mơn thi thành phần: ĐỊA LÍ </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.</i>


Họ và tên: ... SDB: ...


<b>Câu 1: Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là do: </b>


<b>A. Tỉ suất sinh giảm. </b> <b>B. Tuổi thọ trung bình tăng. </b>


<b>C. Kết quả của chính sách kế hoạch hố gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao. </b>
<b>D. Số người trong độ tuổi lao động tăng. </b>


<b>Câu 2: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 5 – Hành chính, số tỉnh của nước ta là: </b>


<b>A. 58. </b> <b>B. 60. </b> <b>C. 62 </b> <b>D. 63. </b>


<b>Câu 3: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 9 – Khí hậu, hướng gió chủ yếu vào tháng 1 </b>
(mùa đông) tại trạm Lạng Sơn là:


<b>A. Tây Nam. </b> <b>B. Đông Bắc. </b> <b>C. Bắc. </b> <b>D. Đơng. </b>


<b>Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí trang 10 – Các hệ thống sông, lưu lượng nước trung bình vào </b>
mùa lũ tại sơng Hồng là:


<b>A. 4222 m</b>3/s. <b>B. 4770 m</b>3/s. <b>C. 23850 m</b>3/s. <b>D. 25330 m</b>3/s.


<b>Câu 5: Căn cứ vào Atlat trang 5 – Hành chính, huyện đảo Cơn Đảo và Bạch Long Vĩ lần lượt </b>


thuộc các tỉnh (thành phố):


<b>A. Sóc Trăng, Nam Định. </b> <b>B. Sóc Trăng, Thái Bình. </b>


<b>C. Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phịng. </b> <b>D. Bà Rịa – Vũng Tàu, Nam Định. </b>


<b>Câu 6: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 17 – Kinh tế chung, GDP của khu vực nông, </b>
lâm, thủy sản nước ta năm 2007 là khoảng:


<b>A. 20,3%. </b> <b>B. 53,0 nghìn tỉ đồng. C. 232,2 nghìn tỉ đồng. D. 233,0 nghìn USD. </b>
<b>Câu 7: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 19 – Nông nghiệp, nhận xét nào sau đây không </b>
chính xác:


<b>A. Tốc độ tăng trưởng diện tích trồng cây công nghiệp nước ta giai đoạn 2000 – 2007 là 119,7%. </b>
<b>B. Các tỉnh thuộc tiểu vùng Tây Bắc đều có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây </b>
lương thực là dưới 60%.


<b>C. Hai tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang có số lượng trâu nhiều hơn số lượng lợn. </b>


<b>D. Năm 2007, diện tích trồng cây cơng nghiệp lâu năm chiếm 68,3% so với diện tích </b>
trồng cây cơng nghiệp.


<b>Câu 8: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 9 – Khí hậu, khu vực có lượng mưa trung bình </b>
năm trên 1600 mm là:


<b>A. dọc bờ phải sông Tiền. </b> <b>B. hai bên sông Ba. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. khu vực Cao Bằng, Lạng Sơn. </b> <b>D. thượng nguồn sông Chảy. </b>


<b>Câu 9: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 21 – Cơng nghiệp chung, số trung tâm cơng </b>


nghiệp có giá trị sản xuất theo giá thực tế năm 2007 trên 40 nghìn tỉ đồng là:


<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 7. </b>


<b>Câu 10: Hai tỉnh (thành phố) có giá trị xuất khẩu hàng hóa (năm 2007) lớn nhất nước ta là: </b>
<b>A. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội. </b> <b>B. TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương. </b>
<b>C. TP. Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu. </b> <b>D. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai. </b>


<b>Câu 11: Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 12 – Thực vật và Động vật, tỉnh có diện tích </b>
rừng ngập mặn lớn nhất nước ta là:


<b>A. Bến Tre. </b> <b>B. Hậu Giang. </b> <b>C. Cà Mau. </b> <b>D. Kiên Giang </b>


<b>Câu 12: Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, cơng nghiệp khai thác của nước ta gặp nhiều </b>
khó khăn chủ yếu là do:


<b>A. các thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán. </b>
<b>B. sự phân mùa khí hậu và mùa nước của sơng ngịi. </b>
<b>C. độ ẩm cao và có sự thay đổi theo thời gian. </b>
<b>D. môi trường tự nhiên bị suy thoái. </b>


<b>Câu 13: Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là: </b>


<b>A. Dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét. </b> <b>B. Nhiều nguy cơ phát sinh động đất. </b>
<b>C. Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước. </b> <b>D. Nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất. </b>
<b>Câu 14: Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bán cầu Bắc nên: </b>


<b>A. Tín phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. </b>
<b>B. chịu ảnh hưởng mạnh của xoáy nghịch nhiệt đới. </b>



<b>C. các khối khí lạnh phương Bắc ảnh hưởng đến trong mùa đơng. </b>


<b>D. khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến trong mùa hạ. </b>


<b>Câu 15: Sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta trong thời gian qua do nguyên nhân nào sau đây? </b>
<b>A. Biến đổi khí hậu. </b> <b>B. Chiến tranh tàn phá. </b>


<b>C. Nạn buôn lậu động vật hoang dã. </b> <b>D. Thu hẹp diện tích rừng tự nhiên. </b>


<b>Câu 16: Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông – Tây ở nước ta là do yếu tố tự nhiên nào sau đây? </b>
<b>A. Do khác biệt giữa miền núi và đồng bằng. </b>


<b>B. Do tác động của gió mùa và địa hình núi cao. </b>
<b>C. Do tác động của gió mùa và bức chắn địa hình. </b>
<b>D. Do ảnh hưởng của biển Đông. </b>


<b>Câu 17: Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan được xếp vào nhóm nước: </b>


<b>A. công nghiệp mới. </b> <b>B. chậm phát triển. C. đang phát triển. D. phát triển. </b>
<b>Câu 18: Ý nào sau đây không phải là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển giao thông vận </b>
tải đường biển?


<b>A. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió. </b>
<b>B. Nhiều đảo, quần đảo ven bờ. </b>


<b>C. Có các dòng biển chạy ven bờ. </b>
<b>D. Nằm trên đường hàng hải quốc tế. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. khai thác có hiệu quả các thế mạnh vốn có. </b>
<b>B. giàu tài ngun khống sản nhất cả nước. </b>



<b>C. có nguồn lao động trình độ cao và có dân cư tập trung đông nhất cả nước. </b>
<b>D. nguồn nguyên liệu dồi dào từ nông – lâm – ngư nghiệp. </b>


<b>Câu 20: Trong thời gian qua, đàn trâu ở nước ta không tăng mà có xu hướng giảm do: </b>
<b>A. điều kiện khí hậu khơng thích hợp. </b> <b>B. nhu cầu sức kéo và thực phẩm giảm. </b>
<b>C. do phát sinh nhiều dịch bệnh. </b> <b>D. chăn nuôi trâu hiệu quả kinh tế khơng cao. </b>
<b>Câu 21: Các đồng bằng ở phía Đông của Bắc Trung Bộ không thuận lợi cho việc thâm canh </b>
cây lúa do:


<b>A. đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt. </b>


<b>B. biển đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành đồng bằng. </b>
<b>C. thiếu nước trầm trọng vào mùa thu – đông. </b>


<b>D. nhiệt độ thấp vào mùa đông, cây lúa sinh trưởng kém. </b>


<b>Câu 22: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc nâng cấp các tuyến đường 19, 25, 26,… </b>
đối với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?


<b>A. mở rộng hậu phương cho các cảng nước sâu. </b>
<b>B. Nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu. </b>
<b>C. mở rộng quan hệ với khu vực Nam Lào. </b>
<b>D. Làm tăng vai trò trung chuyển hướng Bắc - Nam. </b>


<b>Câu 23: Phương hướng chính để tăng sản lượng cao su ở Đông Nam Bộ là: </b>
<b>A. mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây cao su. </b>


<b>B. phát triển mạnh các mơ hình kinh tế trang trại. </b>



<b>C. tăng cường lực lượng lao động và cơ sở công nghiệp chế biến. </b>


<b>D. thay thế dần các vườn cao su già bằng giống cao su mới cho năng suất cao. </b>
<b>Câu 24: Cho bảng số liệu sau: </b>


<b>SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM </b>


<b>Năm </b> <b>2010 </b> <b>2012 </b> <b>2013 </b> <b>2014 </b>


<i>Sản lượng xuất khẩu (triệu tấn) </i> 6,9 8,1 6,6 6,3


<i>Giá trị xuất khẩu (tỉ USD) </i> 3,2 3,7 2,9 2,9


<i>(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015) </i>


Để thể hiện sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo nước ta giai đoạn 2010 – 2014, biểu đồ
thích hợp nhất là:


<b>A. đường. </b> <b>B. miền. </b> <b>C. kết hợp. </b> <b>D. cột. </b>
<b>Câu 25: Điểm giống nhau giữa Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ là: </b>


<b>A. có một mùa khơ sâu sắc. </b> <b>B. đều có vị trí giáp biển. </b>
<b>C. có một mùa đông lạnh. </b> <b>D. tiềm năng thủy điện lớn. </b>
<b>Câu 26: Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu không phát triển ở phía Bắc vì: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM CHĂN NI BỊ NƯỚC TA QUA CÁC NĂM </b>


Theo biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây là chính xác:


<b>A. Sản lượng thịt bị hơi xuất chuồng tăng liên tục qua các năm. </b>


<b>B. Sản lượng sữa tươi tăng nhanh nhưng không liên tục. </b>


<b>C. Sản lượng thịt bò hơi xuất chuồng năm 2014 nhiều gấp 102,7% so với năm 2013. </b>
<b>D. Sản lượng sữa tươi năm 2014 nhiều hơn 242,8 triệu lít so với năm 2010. </b>


<b>Câu 28: Ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sơng Cửu Long vì: </b>
<b>A. có nhiều vùng trũng ngập nước. </b> <b>B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn. </b>
<b>C. có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. D. có ba mặt giáp biển, nhiều ngư trường lớn. </b>
<b>Câu 29: Cho biểu đồ sau: </b>


Tên biểu đồ thích hợp nhất là:


<b>A. Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. </b>
<b>B. Biểu đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên </b>
năm 2006.


<b>C. Biểu đồ thể hiện quy mô sử dụng đất của Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên </b>
năm 2006.


278.9 293.9 285.4 293.1


306.7


381.7


456.4


549.5


0


100
200
300
400
500
600


0
50
100
150
200
250
300


<b>2010</b> <b>2011</b> <b>2012</b> <b>2013</b> <b>2014</b>


Thịt bò hơi xuất chuồng Sản lượng sữa tươi


triệu lít
nghìn tấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D. Biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất của Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây </b>
Nguyên năm 2006.


<b>Câu 30: Sự khác biệt về cơ cấu cây trồng và vật ni của Tây Ngun so với Đơng Nam Bộ </b>
có được nhờ sự khác biệt của yếu tố:


<b>A. đất đai và nguồn nước. </b> <b>B. đất đai và khí hậu. </b>
<b>C. địa hình và nguồn nước. </b> <b>D. địa hình và khống sản. </b>



<b>Câu 31: Trong những năm qua, nước ta đã tập trung giải quyết việc làm cho người lao động </b>
theo hướng:


<b>A. đẩy mạnh thâm canh lúa ở các vùng nông nghiệp. </b>


<b>B. tăng cường hợp tác liên kết để thu hút lao động từ nước ngồi. </b>
<b>C. đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề. </b>
<b>D. hạn chế xuất khẩu lao động. </b>


<b>Câu 32: Loại hình vận tải có vai trị khơng đáng kể về vận chuyển hành khách nước ta là: </b>
<b>A. đường ô tô. </b> <b>B. đường sắt. </b> <b>C. đường hàng không. </b> <b>D. đường biển. </b>
<b>Câu 33: Cho bảng số liệu: </b>


<b>TỈ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CÁC VÙNG NĂM 2010 (%) </b>


<b>Tỉ lệ thất nghiệp </b> <b>Tỉ lệ thiếu việc làm </b>


Đồng bằng sông Hồng 2,69 5,46


Đồng bằng sông Cửu Long 3,31 9,33


Đông Nam Bộ 3,99 3,31


Nhận xét nào sau đây đúng:


<b>A. Đồng bằng sơng Cửu Long có tỉ lệ thiếu việc làm thấp nhất. </b>
<b>B. Đồng bằng sơng Hồng có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất. </b>


<b>C. Đông Nam Bộ có tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất. </b>


<b>D. Đơng Nam Bộ có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhất. </b>


<b>Câu 34: Nhân tố nào dưới đây là cơ sở quan trọng hàng đầu để khai thác có hiệu quả nền nông </b>
nghiệp nhiệt đới?


<b>A. Nhiều lực lượng lao động. </b> <b>B. Khoa học - công nghệ tiến bộ. </b>
<b>C. Kinh nghiệm cổ truyền. </b> <b>D. Thu hút đầu tư nước ngoài. </b>


<b>Câu 35: Về lâu dài, sản lượng lương thực ở Đồng bằng sông Hồng sẽ đi tới chỗ giới hạn của </b>
khả năng sản xuất là do:


<b>A. Nhu cầu lương thực ngày càng tăng nhưng diện tích đất canh tác ngày càng giảm. </b>
<b>B. Áp dụng các biện pháp KH-KT quá nhiều vào sản xuất làm suy giảm tài nguyên đất. </b>
<b>C. Do dân số đông nên phải đẩy mạnh thâm canh nhưng về lâu dài sẽ làm giảm độ phì của đất. </b>
<b>D. Thiên tai thường hay xảy ra ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng lương thực. </b>


<b>Câu 36: Khó khăn làm hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn theo hướng hàng hóa ở </b>
Trung du và miền núi Bắc Bộ là:


<b>A. công tác vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến vùng tiêu thụ. </b>
<b>B. dịch bệnh hại gia súc vẫn đe dọa lây lan trên diện rộng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>D. cơ sở thức ăn còn hạn chế. </b>


<b>Câu 37: Hạn chế lớn trong việc phát triển công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ là: </b>
<b>A. thiếu nguyên liệu. </b> <b>B. xa thị trường. </b>


<b>C. thiếu lao động. </b> <b>D. thiếu kĩ thuật và vốn. </b>
<b>Câu 38: Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm: </b>



<b>A. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. </b>


<b>B. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các đồng bằng màu mỡ. </b>
<b>C. Khí hậu ơn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa. </b>


<b>D. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. </b>


<b>Câu 39: Trong những năm gần đây, nguồn điện được sử dụng chủ yếu của nước ta là từ: </b>


<b>A. thủy năng. </b> <b>B. đi-ê-zen và khí tự nhiên. </b>


<b>C. năng lượng Mặt Trời, gió. </b> <b>D. từ năng lượng thủy triều, địa nhiệt. </b>
<b>Câu 40: Thế mạnh của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nước ta là: </b>


<b>A. thỏa mãn nhu cầu trong nước và có khả năng cạnh tranh. </b>
<b>B. có nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng trong nước. </b>
<b>C. có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. </b>
<b>D. là ngành truyền thống lâu đời và ít gây ơ nhiễm mơi trường. </b>


<b>--- HẾT --- </b>


 Thí sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam do NXB Giáo dục phát hành.
 Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.


</div>

<!--links-->

×