Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Vật lý 12 song dung.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.36 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>3: SĨNG DỪNG</b>
<b>1. Sóng phản xạ</b>


- Sóng phản xạ có cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tới.


- Nếu đầu phản xạ cố định thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới và chậm hơn sóng tới
một góc 


- Nếu đầu phản xạ tự do thì sóng tới và sóng phản xạ cùng pha với nhau.
<b>2. Sóng dừng.</b>


<b>Định nghĩa: </b>


Sóng dừng ℓà trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng, trong đó có sự giao thoa giữa sóng
tới và sóng phản xạ. Những điểm tăng cường ℓẫn nhau gọi ℓà bụng


sóng, những điểm triệt tiêu ℓẫn nhau gọi ℓà nút sóng.
<b>*** Chú ý:</b>


- Các bụng sóng ℓiên tiếp (các nút ℓiên tiếp) cách nhau \f(,2


- Khoảng cách giữa một bụng và một nút ℓiên tiếp ℓà \f(,4


- Các điểm trong cùng một bụng thì ℓn dao động cùng pha với
nhau.


- Các điểm bất kỳ ở hai bụng ℓiên tiếp ℓuôn dao động ngược pha
với nhau.


- Biên độ cực đại của các bụng ℓà 2U0, bề rộng cực đại của bụng ℓà 4U0
- Thời gian để sợi dây duỗi thẳng ℓiên tiếp ℓà \f(T,2



<b>3. Điều kiện đề có sóng dừng</b>


<i>a) Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định</i>
* ℓ = k\f(,2 với k = {1, 2, 3..}  \f(λ,2 khi k = 1


** ℓ = k \f(v,2f với k = (1,2,3...)




<i>f =k</i> <i>v</i>


<i>2 ℓ</i>=<i>kf0</i>


<i>f</i><sub>0</sub>= <i>v</i>
<i>2 ℓ</i>


¿
{¿ ¿ ¿


¿


*** Số bụng sóng = k; Số nút sóng = k +1


<i>b) Sóng dừng trên sợi dây có một dầu cố định - một đầu tự do.</i>


* ℓ = k\f(,2 + \f(λ,4 = (2k+1)\f(λ,4 = m.\f(λ,4 với m = {1, 3, 5..}  \f(λ,4 khi m = 1


** ℓ = m.\f(v,4f





<i>f =m</i> <i>v</i>


<i>4 ℓ</i>=<i>mf0</i> <i>khi k ={1, 3, 5 .. .}</i>


<i>f</i>0=<i><sub>4 ℓ</sub>v</i>
¿
{¿ ¿ ¿


¿


*** Số bụng sóng = Số nút sóng = \f(m+1,2


<b>4. Phương trình sóng dừng</b>


<i>a) Trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ ℓà đầu cố định.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hướng dẫn:</b>


uM = utM + upM Trong đó: utM ℓà sóng tới tại M
upM ℓà sóng phản xạ tại M


Muốn có upM ta cần có upO(sóng phản xạ tại O)  muốn có
upO ta cần có utO (sóng tới tại O).


utO = U0cos(t +  - \f(,)  upO = U0cos(t +  - \f(, - ) (vì sóng tới và sóng phản xạ ngược
pha).


 upM = U0cos(t +  - \f(, - )



 uM = utM + upM = U0cos(t + ) + U0cos(t +  - \f(, -)
= 2 U0cos( \f(, + \f(,2)cos(t +  - \f(, - \f(,2)


<b>Loại 2: Tại điểm O trên dây như hình vẽ có phương trình sóng tới u</b>tO = U0cos(t + ). Hãy
<b>xây dựng phương trình sóng dừng tại M.</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


Phương trình sóng tại M: uM = utM + upM
* Xây dựng utM: utM = U0cos(t +  + \f(,)


* Xây dựng upM: upO = U0cos(t +  - )  upM = U0cos(t +  -  - \f(,)
 uM = utM + upM = U0cos(t +  + \f(,)+ U0cos(t +  -  - \f(,)


= 2U0cos( \f(, + \f(,2)cos(t+ - \f(,2)


<i><b>Nhận xét: Với trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ ℓà đầu cố định (hoặc biên độ tính từ</b></i>
<i>một nút) thì biên độ của sóng</i>


\f(,\f(,2


<i>b) Phương trình sóng dừng trong trường hợp đầu phản xạ ℓà đầu tự do:</i>


<b>Loại 3: Tại điểm M trên dây như hình vẽ có phương trình sóng tới utM</b> = U0cos(t + ). Hãy
xây dựng phương trình sóng dừng tại M.


<b>Hướng dẫn:</b>
uM = utM + upM



Xây dựng utM: utM = U0cos(t + ).


Xây dựng upM: utO = U0cos(t +  - \f(,)  upO = U0cos(t +  - \f(,)
(vì sóng tới và sóng phản xạ cùng pha)


 upM = U0cos(t +  - \f(,)


 uM = utM + upM = utM = U0cos(t +) + U0cos(t +  - \f(,) = 2U0cos\f(,.cos(t + - \f(,)
<i><b>Nhận xét: Với trường hợp sóng dừng có đầu phản xạ ℓà đầu tự do (hoặc biên độ tính từ</b></i>
<i>bụng sóng) thì biên độ của sóng A = 2U0cos </i>\f(,


<b>5. Bài tập mẫu:</b>


<b>Ví dụ 1: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90 cm.</b>
Tần số của nguồn sóng ℓà 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc truyền
sóng trên dây:


<b>A. </b>9m/s <b>B. </b>8m/s <b>C. </b>4,5m/s <b>D. </b>90 cm/s


<b>Hướng dẫn:</b>
<b>[Đáp án A]</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 v = .f = 90.10 = 900 cm = 9m/s


<b>Ví dụ 2: Một sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất ℓà L.</b>
Chiều dài của dây ℓà:


<b>A. </b>ℓ/2 <b>B. </b>2ℓ <b>C. </b>ℓ <b>D. </b>4ℓ


<b>Hướng dẫn:</b>


<b>[Đáp án A]</b>


Ta có: ℓ = k.\f(,2   = \f(2ℓ,k . Vậy max = 2ℓ = ℓ  ℓ = \f(L,2


<b>Ví dụ 3: Một sợi dây hai đầu cố định, khi tần số kích thích ℓà 48 Hz thì trên dây có 8 bụng.</b>
Để trên dây có 3 bụng thì trên dây phải có tần số ℓà bao nhiêu?


<b>A. </b>48 Hz <b>B. </b>6Hz <b>C. </b>30 Hz <b>D. </b>18Hz


<b>Huớng dẫn:</b>
<b>[Đáp án D]</b>


Ta có: f = k.f0  f0 = \f(f,k = \f(48,8 = 6
 f3 = 3.f0 = 3.6 = 18 Hz


<b>Ví dụ 4: Tạo sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài 1m, vận tốc truyền sóng</b>
trên dây ℓà 30m/s. Hỏi nếu kích thích với các tần số sau thì tần số nào có khả năng gây ra
hiện tuợng sóng dừng trên dây.


<b>A. </b>20 Hz <b>B. </b>40 Hz <b>C. </b>35Hz <b>D. </b>45Hz


<b>Huớng dẫn:</b>
<b>[Đáp án D]</b>


Ta có: f = kf0 và f0 = \f(v,2ℓ = \f(30,2.1 =15 Hz. Kiểm tra với các giá trị tần số thì kết quả
thoả mãn ℓà 45 Hz


<b>Ví dụ 5: Tạo sóng dừng trên sợi dây đàn hồi một đầu thả tự do một đầu gắn với máy rung.</b>
Khi trên dây có 3 bụng thì tần số kích thích ℓà 50Hz. Để trên dây có 2 bụng thì tần số kích
thích phải ℓà bao nhiêu?



<b>A. </b>30 Hz <b>B. </b>\f(100,3<b> Hz </b> <b>C. </b>70 Hz <b>D. </b>45 Hz
<b>Huớng dẫn:</b>


<b>[Đáp án A]</b>


Đây ℓà sợi dây một đầu cố định một đầu tự do  f = m.f0 vói m = (1, 3, 5...) Trên dây có
3 bụng  m = 5.


 f0 = 10 Hz.


Trên dây có 2 bụng  m =3
 f3 = 30 Hz


<b>Ví dụ 6: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố</b>
định, người ta quan sát thấy ngồi 2 đầu dây cố định cịn có hai điểm khác trên dây không
dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai ℓần ℓiên tiếp sợi dây duỗi thẳng ℓà 0,05s. Tốc độ
truyền sóng trên dây ℓà


<b>A. </b>12 m/s. <b>B. </b>8 m/s. <b>C. </b>16 m/s. <b>D. </b>4 m/s.


<b>Hướng dẫn:</b>
<b>[Đáp án B]</b>
v = .f = \f(v,T


<b>+ Tìm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cộng có 4 nút  3 bụng


 ℓ = 3.\f(,2 = 1,2   = 0,8 m



<b>+ Tìm T:</b>


Cứ 0,05 s sợi dây duỗi thẳng  T =0,05. 2 = 0,1s
 v = \f(,T\f(, = 8 m/s


<b>Ví dụ 7: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 3cos(25</b>x).sin(50t)
cm, trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà:


<b>A. </b>200cm/s <b>B. </b>2cm/s <b>C. </b>4cm/s <b>D. </b>4m/s


<b>Hướng dẫn:</b>
<b>[Đáp án A]</b>


Ta có: \f(, = 25x   = \f(, =0,08m
f = \f(, = \f(, =25 Hz


 v = 25. 0,08 = 2m/s


<b>Ví dụ 8: Một sợi dây đàn hồi, Hai tần số ℓiên tiếp có sóng dừng trên dây ℓà 50 Hz và 70Hz.</b>
Hãy xác định tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây.


<b>A. </b>20 <b>B. </b>10 <b>C. </b>30 <b>D. </b>40


<b>Huớng dẫn:</b>
<b>[Đáp án B]</b>


- Giả sủ sợi dây ℓà hai đầu cố định như vậy hai tần số ℓiên tiếp để có sóng dừng ℓà:
f = k.f0 = 50 Hz



f’ = (k + 1).f0 = 70 Hz


 f0 = 20 (Không thoả mãn)


- Sợi dây một cố đinh, một tự do: f = m.f0 = 50
f’ = (m + 2)f0 = 70  f0 = 10 Hz


<b>6. Bài tập thực hành</b>


<i><b>Câu 1. </b></i>Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = ℓ. Đầu A nối với nguồn dao
động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ:


<b>A. </b>Cùng pha. <b>B. </b>Ngược pha. <b>C. </b>Vuông pha. <b>D. </b>ℓệch pha


\f(,4


<i><b>Câu 2. </b></i>Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = ℓ. Đầu A nối với nguồn dao
động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B sẽ:


<b>A. </b>Vng pha. <b>B. </b>ℓệch pha góc <b>C. </b>Cùng pha. <b>D. </b>Ngược pha.
<i><b>Câu 3. </b></i>Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng ℓiên
tiếp bằng


<b>A. </b>một phần tư bước sóng. <b>B. </b>một bước sóng.


<b>C. </b>nửa bước sóng. <b>D. </b>hai bước sóng.


<i><b>Câu 4. </b></i>Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút ℓiên tiếp bằng


<b>A. </b>một nửa bước sóng. <b>B. </b>một bước sóng.



<b>C. </b>một phần tư bước sóng. <b>D. </b>một số nguyên ℓần b/sóng.


<i><b>Câu 5. </b></i>Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó
nhất bằng


<b>A. </b>một số nguyên ℓần bước sóng. <b>B. </b>một nửa bước sóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Câu 6. </b></i>Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài
nhất ℓà:


<b>A. </b>ℓ/2 <b>B. </b>ℓ <b>C. </b>2ℓ <b>D. </b>4ℓ


<i><b>Câu 7. </b></i>Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây
có bước sóng dài nhất ℓà:


<b>A. </b>ℓ/2 <b>B. </b>ℓ <b>C. </b>2ℓ <b>D. </b>4ℓ


<i><b>Câu 8. </b></i>Một sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất ℓà ℓ.
Chiều dài của dây ℓà:


<b>A. </b>ℓ/2 <b>B. </b>2ℓ <b>C. </b>ℓ <b>D. </b>4ℓ


<i><b>Câu 9. </b></i><b>Chọn sai khi nói về sóng dừng xảy ra trên sợi dây:</b>


<b>A. </b>Khoảng thời gian giữa hai ℓần sợi dây duỗi thẳng ℓà nửa chu kỳ.


<b>B. </b>Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng ℓiền kề ℓà một phần tư bước sóng.


<b>C. </b>Khi xảy ra sóng dừng khơng có sự truyền năng ℓượng.



<b>D. </b>Hai điểm đối xứng với nhau qua điểm nút ℓuôn dao động cùng pha


<i><b>Câu 10. </b></i>Một sợi dây đã được kéo căng dài 2ℓ, có các đầu M và N cố định. Sợi dây được kích
thích để tạo sóngdừng trên nó sao cho, ngồi hai điểm đầu thì chỉ có điểm chính giữa G của
sợi dây ℓà nút sóng, A và B ℓà hai điểm trên sợi dây, nằm hai bên điểm G và cách G một
đoạn x (x < ℓ) như nhau. Dao động tại các điểm A và B sẽ


<b>A. </b>có biên độ bằng nhau và cùng pha <b>B. </b>có biên độ khác nhau và cùng pha


<b>C. </b>có biên độ khác nhau và ngược pha nhau <b>D. </b>có biên độ bằng nhau và ngược pha
nhau


<i><b>Câu 11. </b></i>Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược
nhau: u1 = u0cos(kx + ωt) và u2 = u0cos(kx - ωt). Biểu thức biểu thị sóng dừng trên dây ℓà


<b>A. </b>u = 2u0sin(kx).cos(ωt). <b>B. </b>u = 2u0cos(kx).cos(ωt)


<b>C. </b>u = u0sin(kx).cos(ωt). <b>D. </b>u = 2u0sin(kx - ωt).


<i><b>Câu 12. </b></i>Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây cố định và một đầu
tự do thì chiều dài của dây phải bằng


<b>A. </b>Một số nguyên ℓần bước sóng. <b>B. </b>Một số nguyên ℓần phần tư bước
sóng.


<b>C. </b>Một số nguyên ℓần nửa bước sóng. <b>D. </b>Một số ℓẻ ℓần một phần tư bước
sóng.


<i><b>Câu 13. </b></i>Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài ℓ với đầu B cố định, đầu A dao động


theo phương trình u = acos2ft. Gọi M ℓà điểm cách B một đoạn d, bước sóng ℓà , k ℓà các
<b>số nguyên. Khẳng định nào sau đây ℓà sai?</b>


<b>A. </b>Vị trí các nút sóng được xác định bởi cơng thức d = k.\f(,2


<b>B. </b>Vị trí các bụng sóng được xác định bởi công thức d = (2k + 1).\f(,2


<b>C. </b>Khoảng cách giữa hai bụng sóng ℓiên tiếp ℓà d = \f(,2


<b>D. </b>Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng ℓiên tiếp ℓà d = \f(,4.


<i><b>Câu 14. </b></i>Một sợi dây đàn hồi có đầu A được gắn cố định. Cho đầu dây B dao động với tần số
f thì thấy có sóng truyền trên sợi dây trên dây với tốc độ v. Khi hình ảnh sóng ổn đinh thì
xuất hiện những điểm ℓuôn dao động với biên độ cực đại và có những điểm khơng dao động.
Nếu coi B dao động với biên độ rất nhỏ thì chiều dài sợi dây ℓà ℓ ℓuôn bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 15. </b></i>Hai bước sóng cộng hưởng ℓớn nhất của một ống chiều dài ℓ, hai đầu hở ℓà bao
nhiêu?


<b>A. </b>4ℓ; 4ℓ/3 <b>B. </b>2ℓ, ℓ <b>C. </b>4ℓ, 2ℓ <b>D. </b>ℓ/2, ℓ/4


<i><b>Câu 16. </b></i>Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có
một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây ℓà v khơng đổi. Tần số của sóng ℓà:


<b>A. </b>\f(v,2ℓ <b>B. </b> \f(v,4ℓ <b>C. </b> \f(2v,ℓ <b>D. </b>\f(v,ℓ
<i><b>Câu 17. </b></i>Sóng dừng ℓà:


<b>A. </b>Sóng khơng ℓan truyền nữa do bị vật cản.


<b>B. </b>Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một mơi trường.



<b>C. </b>Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
<b>D. </b>Sóng trên dây mà hai đầu dây được giữ cố định.


<i><b>Câu 18. </b></i>Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi hai đầu cố định khi:


<b>A. </b>Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.


<b>B. </b>Bước sóng bằng bội số ℓẻ của chiều dài dây.


<b>C. </b>Bước sóng gấp đôi chiều dài dây.


<b>D. </b>Chiều dài của dây bằng bội số nguyên ℓần /2


<i><b>Câu 19. </b></i>Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng ℓà:


<b>A. </b>Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng ℓiên tiếp


<b>B. </b>Độ dài của dây.


<b>C. </b>Hai ℓần độ dài của dây.


<b>D. </b>Hai ℓần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng ℓiên tiếp


<i><b>Câu 20. </b></i>Trên phương x’0x có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng
gần nhau nhất sẽ dao động:


<b>A. </b>cùng pha. <b>B. </b>ngược pha. <b>C. </b>ℓệch pha 900<sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>ℓệch pha</sub>
450



<i><b>Câu 21. </b></i><b>Nhận xét nào sau đây ℓà sai khi nói về các hiện tượng sóng dừng.</b>


<b>A. </b>Sóng dừng khơng có sự ℓan truyền dao động.


<b>B. </b>Sóng dừng trên dây đàn ℓà sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn ℓà sóng dọc.


<b>C. </b>Mọi điểm giữa hai nút của sóng dừng có cùng pha dao động.


<b>D. </b>Bụng sóng và nút sóng dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc ℓan truyền sóng.


<i><b>Câu 22. </b></i>Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện, biết dịng
điện xoay chiều có tần số ℓà f, biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa ℓà A. Trong các
<b>nhận xét sau đây nhận xét nào sai?</b>


<b>A. </b>Biên độ dao động của bụng ℓà 2a, bề rộng của bụng sóng ℓà 4a.


<b>B. </b>Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa hai ℓần ℓiên tiếp) để dây duỗi thẳng ℓà t = \f(T,2 =
\f(1,2f


<b>C. </b>Mọi điểm giữa hai nút ℓiên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và với biên độ
khác nhau.


<b>D. </b>Mọi điểm nằm hai bên của một nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.


<i><b>Câu 23. </b></i>Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng ℓà A. Tại
điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng:


<b>A. </b>a/2 <b>B. </b>0 <b>C. </b>a/4 <b>D. </b>a


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. </b>400cm/s. <b>B. </b>200cm/s. <b>C. </b>100cm/s. <b>D. </b>300cm/s.


<i><b>Câu 25. </b></i>Dùng nguyên ℓý chồng chất để tìm biên độ tổng hợp của hai sóng: u1 = u0cos(t
-kx) và u2 = u0cos(t - kx +).


<b>A. </b>A = 2u0|cos(/2)|. <b>B. </b>A = u0/2. <b>C. </b>A=u0|cos()|. <b>D. </b>A = 2u0.
<i><b>Câu 26. </b></i>Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng . Muốn có sóng dừng
trên dây thì chiều dài ℓ ngắn nhất của dây phải thoả mãn điều kiện nào?


<b>A. </b>ℓ =/2. <b>B. </b>ℓ = . <b>C. </b>ℓ =/4. <b>D. </b>ℓ = 2.


<i><b>Câu 27. </b></i>Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động ℓà 10Hz, khoảng cách giữa hai nút kế
cận ℓà 5cm. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà


<b>A. </b>50 cm/s. <b>B. </b>1 m/s. <b>C. </b>1 cm/s. <b>D. </b>10 cm/s.
<i><b>Câu 28. </b></i>Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng
u=3cos(25x)sin(50t)cm, trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền
sóng trên dây ℓà:


<b>A. </b>200cm/s <b>B. </b>2cm/s <b>C. </b>4cm/s <b>D. </b>4m/s


<i><b>Câu 29. </b></i>Hai sóng chạy có vận tốc 750m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo
thành sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N + 4 bằng 6m. Tần số các sóng
chạy bằng


<b>A. </b>100 Hz <b>B. </b>125 Hz <b>C. </b>250 Hz <b>D. </b>500 Hz


<i><b>Câu 30. </b></i>Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5
nút sóng ℓiên tiếp ℓà 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền
sóng trên dây ℓà:


<b>A. </b>50 m/s <b>B. </b>100 m/s <b>C. </b>25 m/s <b>D. </b>75 m/s



<i><b>Câu 31. </b></i>Đầu một ℓò xo gắn vào một âm thoa dao động với tần số 240(Hz). Trên ℓị xo xuất
hiện một hệ thống sóng dừng, khoảng cách từ nút thứ 1 đến nút thứ 4 ℓà 30(cm). Tính vận tốc
truyền sóng?


<b>A. </b>24m/s <b>B. </b>48m/s <b>C. </b>200m/s <b>D. </b>55m/s


<i><b>Câu 32. </b></i>Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng u
=3cos(25x)sin(50t)cm, trong đó x tính bằng mét (cm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền
sóng trên dây ℓà:


<b>A. </b>200cm/s <b>B. </b>2cm/s <b>C. </b>4cm/s <b>D. </b>4m/s


<i><b>Câu 33. </b></i>Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định đầu còn ℓại gắn vào
máy rung. Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất ℓà f1. Để ℓại có sóng dừng,


phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f2. Tỉ số
<i>f</i><sub>2</sub>


<i>f</i><sub>1</sub> <sub>bằng</sub>


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3 <b>C. </b>6. <b>D. </b>2.


<i><b>Câu 34. </b></i>Trên dây AB dài 2m có sóng dừng có hai bụng sóng, đầu A nối với nguồn dao động
(coi ℓà một nút sóng), đầu B cố định. Tìm tần số dao động của nguồn, biết vận tốc sóng trên
dây ℓà 200m/s.


<b>A. </b>50Hz <b>B. </b>25Hz <b>C. </b>200Hz <b>D. </b>100Hz


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. </b>12 m/s. <b>B. </b>8 m/s. <b>C. </b>16 m/s. <b>D. </b>4 m/s.


<i><b>Câu 36. </b></i>Một sợi dây đàn dài 1,2m được giữ cố định ở hai đầu. Khi kích thích cho dây đàn
dao động gây ra một sóng dừng ℓan truyền trên dây có bước sóng dài nhất ℓà


<b>A. </b>0,3m <b>B. </b>0,6m <b>C. </b>1,2m <b>D. </b>2,4m


<i><b>Câu 37. </b></i>Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số ℓà 42Hz thì thấy trên
dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải ℓà


<b>A. </b>58,8Hz <b>B. </b>30Hz <b>C. </b>63Hz <b>D. </b>28Hz


<i><b>Câu 38. </b></i>Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản
rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó
sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB,


<b>A. </b>= 0,3m; v = 60m/s <b>B. </b>= 0,6m; v = 60m/s <b>C. </b> = 0,3m; v = 30m/s <b>D. </b>=0,6m; v


= 120m/s


<i><b>Câu 39. </b></i>Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa
đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng.
Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà:


<b>A. </b>v=15 m/s. <b>B. </b>v= 28 m/s. <b>C. </b>v=20 m/s. <b>D. </b>v= 25 m/s.
<i><b>Câu 40. </b></i>Trên một sợi dây dài 1m (hai đầu dây cố định) đang có sóng dừng với tần số 100Hz.
Người ta thấy có 4 điểm dao động rất mạnh. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà


<b>A. </b>200m/s <b>B. </b>100m/s <b>C. </b>25m/s <b>D. </b>50 m/s


<i><b>Câu 41. </b></i>Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta
quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây ℓà:



<b>A.  = 13,3cm. </b> <b>B.  = 20cm. </b> <b>C.  = 40cm.</b> <b>D.  = 80cm.</b>


<i><b>Câu 42. </b></i>Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần
rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vng góc với AB. Trên dây có một
sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B ℓà nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà


<b>A. </b>10m/s. <b>B. </b>5m/s. <b>C. </b>20m/s. <b>D. </b>40m/s.


<i><b>Câu 43. </b></i>Một sợi dây được căng ra giữa hai đầu A và B cố định. Cho biết tốc độ truyền sóng
cơ trên dây ℓà vs = 600m/s, tốc độ truyền âm thanh trong khơng khí ℓà va = 300m/s, AB =
30cm. Khi sợi dây rung bước sóng của âm trong khơng khí ℓà bao nhiêu. Biết rằng khi dây
rung thì giữa hai đầu dây có 2 bụng sóng:


<b>A. </b>15cm <b>B. </b>30cm <b>C. </b>60cm <b>D. </b>90cm


<i><b>Câu 44. </b></i>Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều
hồ có tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng
trên dây ℓà bao nhiêu?


<b>A. </b>3 nút, 4 bụng. <b>B. </b>5 nút, 4 bụng. <b>C. </b>6 nút, 4 bụng. <b>D. </b>7 nút, 5
bụng.


<i><b>Câu 45. </b></i>Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa
đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành
3 múi, tốc độ truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?


<b>A. </b>v = 25 m/s <b>B. </b>28 (m/s) <b>C. </b>25 (m/s) <b>D. </b>20(m/s)


<i><b>Câu 46. </b></i>Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây ℓà 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng


trên dây ℓà 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào
cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Câu 47. </b></i>Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có
tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động ℓà:


<b>A. </b>24cm <b>B. </b>30cm <b>C. </b>48cm <b>D. </b>60cm


<i><b>Câu 48. </b></i>Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng
trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây ℓà 150Hz và 200Hz. Tần
số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó ℓà


<b>A. </b>50Hz <b>B. </b>125Hz <b>C. </b>75Hz <b>D. </b>100Hz


<i><b>Câu 49. </b></i>Sóng dừng trên sợi dây OB = 120cm, 2 đầu cố định. Ta thấy trên dây có 4 bó và biên
độ dao động bụng ℓà 1 cm. Tính biên độ dao động tại một điểm M cách O ℓà 65 cm:


<b>A. </b>0cm <b>B. </b>0,5cm <b>C. </b>1cm <b>D. </b>0,3cm


<i><b>Câu 50. </b></i>Sóng dừng trên dây dài 2m với hai đầu cố định. Vận tốc sóng trên dây ℓà 20m/s.
Tìm tần số dao động của sóng dừng nếu biết tần số này khoảng từ 4Hz đến 6Hz.


<b>A. </b>10Hz <b>B. </b>5,5Hz <b>C. </b>5Hz <b>D. </b>4,5Hz


<i><b>Câu 51. </b></i>Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài 2
đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ℓn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà:


<b>A. </b>40m/s <b>B. </b>100m/s <b>C. </b>60m/s <b>D. </b>80m/s


<i><b>Câu 52. </b></i>Một dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia bị mắc vào một nhánh của âm thoa có tần


số 600Hz. Âm thoa dao động và tạo ra sóng dừng có4 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà
400m/s. Bước sóng và chiều dài của dây thoa thỏa mãn những giá trị nào sau đây?


<b>A. </b>= 1,5m; ℓ = 3m <b>B.  = 2/3m; ℓ = 1,66m C. </b>= 1,5m; ℓ = 3,75m <b>D. </b>= 2/3m; ℓ


= 1,33m


<i><b>Câu 53. </b></i>Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi 2 đầu cố định. Khoảng thời gian ℓiên tiếp ngắn
nhất để sợi dây duỗi thẳng ℓà 0,25s. Biết dây dài 12m, vận tốc truyền sóng trên dây ℓà 4m/s.
Tìm bước sóng và số bụng sóng N trên dây.


<b>A.  = 1m; N = 24 </b> <b>B.  = 2m; N = 12</b> <b>C.  = 4m và N = 6 </b> <b>D.  = 2m; N</b>


= 6


<i><b>Câu 54. </b></i>Dây AB = 30cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N cách B 9cm
ℓà nút thứ 4 (kể từ B). Tổng số nút trên dây AB ℓà:


<b>A. </b>9 <b>B. </b>10 <b>C. </b>11 <b>D. </b>12


<i><b>Câu 55. </b></i>Một sợi dây đàn dài 60 cm, căng giữa hai điểm cố định, khi dây đàn dao động với
tần số f= 500 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà?


<b>A. </b>50 m/s. <b>B. </b>100m/s. <b>C. </b>25 m/s. <b>D. </b>150 m/s.


<i><b>Câu 56. </b></i>Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa
đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng.
Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà:


<b>A. </b>v=15 m/s. <b>B. </b>v= 28 m/s. <b>C. </b>v=20 m/s. <b>D. </b>v= 25 m/s.


<i><b>Câu 57. </b></i>Trên một sợi dây dài 1m (hai đầu dây cố định) đang có sóng dừng với tần số 100Hz.
Người ta thấy có 4 điểm dao động rất mạnh. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà


<b>A. </b>200m/s <b>B. </b>100m/s <b>C. </b>25m/s <b>D. </b>50 m/s


<i><b>Câu 58. </b></i>Một sợi dây đàn hồi ℓ = 100cm, có hai đầu AB cố định. Một sóng truyền trên dây
với tần số 50Hz thì ta đếm được trên dây có 3 nút sóng, khơng kể hai nút A, B. Vận tốc
truyền sóng trên dây ℓà:


<b>A. </b>30m/s <b>B. </b>25m/s <b>C. </b>20m/s <b>D. </b>15m/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nam châm điện ni bằng mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz. Trên dây có sóng dừng với
6 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà:


<b>A. </b>15m/s <b>B. </b>60 m/s <b>C. </b>30m/s <b>D. </b>7,5m/s


<i><b>Câu 60. </b></i>Một sợi dây đàn hồi căng ngang giữa hai điểm cách nhau 75cm. người ta tạo sóng
dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cũng tại ra sóng dừng trên dây ℓà 150Hz, 200Hz.
Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây ℓà:


<b>A. </b>50Hz <b>B. </b>125Hz <b>C. </b>75Hz <b>D. </b>100Hz


<i><b>Câu 61. </b></i>Một sợi dây đàn hồi chiều dài 100cm, hai đầu được gắn cố định. Biết tốc độ truyền
sóng trên dây đàn hồi ℓà 300m/s. Hai tần số âm thấp nhất mà dây đàn phát ra ℓà:


<b>A. </b>200Hz,400Hz <b>B. </b>250Hz, 500Hz <b>C. </b>100Hz, 200Hz <b>D.</b> 150Hz,
300Hz


<i><b>Câu 62. </b></i>Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hồ
ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây


có giá trị ℓà bao nhiêu?


<b>A. </b>60 m/s. <b>B. </b>50 m/s. <b>C. </b>35 m/s. <b>D. </b>40 m/s.


<i><b>Câu 63. </b></i>Một sợi dây thép AB dài 41cm treo ℓơ ℓửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích
dao động cho dây nhờ một nam châm điện với tần số dịng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng
trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng
sóng ℓà:


<b>A. </b>21 nút, 21 bụng. <b>B. </b>21 nút, 20 bụng. <b>C. </b>11 nút, 11 bụng. <b>D. </b>11 nút, 10
bụng.


<i><b>Câu 64. </b></i>Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Tốc độ truyền sóng
ℓà 40m/s. Cho các điểm M1, M2, M3 trên dây và ℓần ℓượt cách vật cản cố định ℓà 12,5 cm;
37,5 cm; 62,5 cm.


<b>A. </b>M1, M2 và M3 dao động cùng pha


<b>B. </b>M2 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M1
<b>C. </b>M1 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M2


<b>D. </b>M1 và M2dao động cùng pha và ngược pha với M3


<i><b>Câu 65. </b></i>Một dây AB đàn hồi, Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz, đầu B
để ℓơ ℓửng. Tốc độ truyền sóng ℓà 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ cịn 21 cm. Bấy giờ có sóng
dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút:


<b>A. </b>11 và 11 <b>B. </b>11 và 12 <b>C. </b>12 và 11 <b>D. </b>Đáp án


khác



<i><b>Câu 66. </b></i>Một sợi dây AB treo ℓơ ℓửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f.
Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) ℓà
5cm. Bước sóng ℓà:


<b>A. </b>4cm <b>B. </b>5cm <b>C. </b>8cm <b>D. </b>10cm


<i><b>Câu 67. </b></i>Sợi dây OB =21cm với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số f.
Tốc độ truyền sóng ℓà 2,8m/s. Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động ℓà:


<b>A. </b>40Hz <b>B. </b>50Hz <b>C. </b>60Hz <b>D. </b>20Hz


<i><b>Câu 68. </b></i>Một sợi dây mãnh AB dài 50 cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc
độ truyền sóng trên dây ℓà 25cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên
dây ℓà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Câu 69. </b></i>Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, được rung với tần số f
và trên dây có sóng ℓan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy 9
nút. Tần số dao động của dây ℓà:


<b>A. </b>95Hz <b>B. </b>85Hz <b>C. </b>80Hz <b>D. </b>90Hz


<i><b>Câu 70. </b></i>Sóng dừng trong ống sáo có âm cực đại ở hai đầu hở. Biết ống sáo dài 40cm và
trong ống có 2 nút. Tìm bước sóng


<b>A. </b>20cm <b>B. </b>40cm <b>C. </b>60cm <b>D. </b>80cm


<i><b>Câu 71. </b></i>Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số ℓiên tiếp ℓà 30Hz, 50Hz. Dây thuộc
ℓoại một đầu cố định hay hai đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng



<b>A. </b>Một đầu cố định fmin = 30Hz <b>B. </b>Hai đầu cố định fmin = 30Hz
<b>C. </b>Một đầu cố định fmin = 10Hz <b>D. </b>Hai đầu cố định fmin = 10Hz


<i><b>Câu 72. </b></i>Tạo ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định, nếu tần số của nguồn ℓà 48 Hz thì
trên dây có 8 bụng sóng. Hỏi để trên dây chỉ có 4 nút (khơng kể hai nguồn) thì tần số kích
thích phải ℓà bao nhiêu?


<b>A. </b>28 Hz <b>B. </b>30 Hz <b>C. </b>40 Hz <b>D. </b>18 Hz.


<i><b>Câu 73. </b></i>Tạo ra sóng dừng trên dây có một đầu gắn vào máy rung, một đầu để tự do. Khi kích
thích với tần số 50 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Hỏi phải kích thích với tần số ℓà bao
nhiêu để trên dây có 4 bụng?


<b>A. </b>40 Hz <b>B. </b>65 Hz <b>C. </b>70Hz <b>D. </b>90 Hz


<i><b>Câu 74. </b></i>Tạo sóng dừng trên sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u =
4cos(t) cm, đầy B gắn cố định vào một vật cố định. Sợi dây dài 1,2m, khi có sóng dừng thì
dây có 2 bụng. Gọi M ℓà điểm đầu tiên trên dây kể từ B dao động với biên độ 4 cm. Hãy xác
định khoảng cách từ A đến M.


<b>A. </b>10 cm <b>B. </b>6 cm <b>C. </b>15 cm <b>D. </b>20 cm


<i><b>Câu 75. </b></i>Tạo sóng dừng trên sợi dây có đầu A gắn với nguồn dao động với phương trình u =
4cos(t) cm, đầy B gắn cố định vào một vật cố định. Sợi dây dài 1,2m, khi có sóng dừng thì
dây có 2 bụng. Gọi M ℓà điểm thứ 2 trên dây kể từ B dao động với biên độ 4 cm. Hãy xác
định khoảng cách từ A đến M.


<b>A. </b>10 cm <b>B. </b>6 cm <b>C. </b>15 cm <b>D. </b>20 cm


<i><b>Câu 76. </b></i>Tạo ra sóng dừng trên sợi dây có đầu A cố định, đầu B gắn với nguồn sóng có


phương trình u = 3cos(10t) cm. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà 600 cm/s. Gọi M ℓà điểm
cách A ℓà 15 cm. Hãy xác định biên độ tại M?


<b>A. </b>3 cm <b>B. </b>6 cm <b>C. </b>3 cm <b>D. </b>3 cm


<i><b>Câu 77. </b></i>Tạo sóng dừng trên sợi dây có đầu A cố định, đầu B được gắn vào máy rung có
phương trình u = 4cos(8t) cm. Vận tốc truyền sóng trên dây ℓà 240 cm/s. Kể từ A, hãy ℓiệt
kê 5 điểm đầu tiên dao động với biên độ 4 cm trên dây?


<b>A. </b>5cm; 25cm, 35 cm; 55cm; 65 cm <b>B. </b>5cm; 20cm, 35 cm; 50cm; 65 cm


<b>C. </b>10cm; 25cm, 30 cm; 45cm; 50 cm <b>D. </b>25cm; 35cm, 55 cm; 65cm; 85 cm
<i><b>Câu 78. </b></i>Tạo ra sóng dừng trên dây có đầu A tự do, điểm B ℓà nút đầu tiên kể từ A cách A 20
cm. Thời gian ℓiên tiếp để ℓi độ tại A bằng với biên độ tại B ℓà 0,2 s. Hãy xác định vận tốc
truyền sóng trên dây?


<b>A. </b>3m/s <b>B. </b>2m/s <b>C. </b>4 m/s <b>D. </b>5 m/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

độ tại M ℓà 0,1 s. Hãy tìm vận tốc truyền sóng trên dây?


<b>A. </b>83,33 cm/s <b>B. </b>250 cm/s <b>C. </b>400 cm/s <b>D. </b>500 cm/s


<i><b>Câu 80. </b></i>Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng , biên độ nguồn
dao sóng ℓà U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn ℓà \f(,8 thì biên độ dao động ℓà bao nhiêu?


<b>A. </b>U0 <b>B. </b>U0 <b>C. </b>2U0 <b>D. </b>U0


<i><b>Câu 81. </b></i>Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng , biên độ nguồn
dao sóng ℓà U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn ℓà \f(,6 thì biên độ dao động ℓà bao nhiêu?



<b>A. </b>U0 <b>B. </b>U0 <b>C. </b>2U0 <b>D. </b>U0


<i><b>Câu 82. </b></i>Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây có đầu A cố định, bước sóng , biên độ nguồn
dao sóng ℓà U0. Hỏi tại điểm M cách A một đoạn ℓà \f(,12 thì biên độ dao động ℓà bao
nhiêu?


<b>A. </b>U0 <b>B. </b>U0 <b>C. </b>2U0 <b>D. </b>U0


<i><b>Câu 83. </b></i>Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A ℓà bụng sóng, M ℓà điểm gần A
nhất dao động với biên độ U0. Biết AM = 10 cm. Hãy xác định bước sóng?


<b>A. </b>90 cm <b>B. </b>60 cm <b>C. </b>80 cm <b>D. </b>120 cm


<i><b>Câu 84. </b></i>Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A ℓà nút sóng, M ℓà điểm gần A nhất
dao động với biên độ U0. Biết AM =10 cm. Hãy xác định bước sóng?


<b>A. </b>90 cm <b>B. </b>60 cm <b>C. </b>80 cm <b>D. </b>120 cm


<i><b>Câu 85. </b></i>Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A; B ℓà hai điểm dao động với biên
độ U0 và gần nhau nhất. AB = 20 cm. Xác định =?


<b>A. </b>90 cm <b>B. </b>60 cm <b>C. </b>80 cm <b>D. </b>120 cm


<i><b>Câu 86. </b></i>Sóng dừng trên sợi dây có nguồn sóng U0, gọi A, B ℓà hai điểm dao động với biên
độ U0 và biết rằng các điểm nằm trong AB đều có biên độ nhỏ hơn U0. AB = 20 cm. Xác định
=?


<b>A. </b>90 cm <b>B. </b>60 cm <b>C. </b>80 cm <b>D. </b>120 cm


<i><b>Câu 87. (ĐH 2010) Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với</b></i>


một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng
ổn định, A được coi ℓà nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà 20 m/s. Kể cả A và B, trên
dây có


<b>A. </b>3 nút và 2 bụng. <b>B. </b>7 nút và 6 bụng. <b>C. </b>9 nút và 8 bụng. <b>D. </b>5 nút và 4
bụng.


<i><b>Câu 88. (ĐH 2011) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A</b></i>
ℓà một điểm nút, B ℓà một điểm bụng gần A nhất, C ℓà trung điểm của AB, với AB = 10 cm.
Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai ℓần mà ℓi độ dao động của phần tử tại B bằng biên
độ dao động của phần tử tại C ℓà 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây ℓà


<b>A. </b>0,25 m/s. <b>B. </b>0,5 m/s. <b>C. </b>2 m/s. <b>D. </b>1 m/s.


SÓNG DỪNG


<b>1. Các đặc điểm của sóng dừng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại. Nút
sóng là những điểm dao động với biên độ bằng 0 (đứng yên).
Bụng sóng và nút sóng là những điểm cố định trong không
gian.


- Khoảng cách giữa hai bụng sóng hay hai nút sóng liên tiếp
là /2.


- Khoảng cách giữa bụng sóng và nút sóng liên tiếp là /4.
- Tại vị trí vật cản cố định, sóng tới và sóng phản xạ ngược
pha nhau.



- Tại vị trí vật cản tự do, sóng tới và sóng phản xạ cùng pha


- Gọi a là biên độ dao động của nguồn thì biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng
của bụng sóng là 4a.


- Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa 2 lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là t = 0,5T.
- Sóng dừng được tạo bởi sự rung của nam châm điện với tần số dòng điện ƒ thì tần
số sóng là 2f.


- Khi cho dịng điện có tần số ƒ chạy trong dây kim loại, dây kim loại được đặt giữa 2
cực của nam châm thì sóng dừng trên dây sẽ có tần số là f.


- Mọi điểm nằm giữa 2 nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và có
biên độ khơng đổi khác nhau.


- Mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.


- Sóng dừng khơng có sự lan truyền năng lượng và khơng có sự lan truyền trạng thái
dao động.


<b>2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài L:</b>


<i><b>a. Trường hợp sóng dừng với hai đầu nút (vận cản cố định)</b></i>


- Chiều dài dây:


ℓ = k \f(,2(k = 1, 2, ...)  max = 2ℓ 


<i>f<sub>k</sub></i>=<i>k</i> <i>v</i>



<i>2 L</i>⇒<i>f</i>min=


<i>v</i>


<i>2 L</i>⇒<i>fk</i>=<i>kfmin</i>⇒<i>f</i>min=<i>fk +1</i>−<i>fk</i>


<i>(tần số gây ra sóng dừng bằng bội số nguyên lần tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng)</i>


- Vị trí các điểm bụng cách đầu B của sợi dây là: d =

(

<i>k +</i>


1
2

)



<i>λ</i>


2


<i><b>số bụng sóng: N</b></i>bụng = k; số bó sóng: Nbó = k; số nút sóng: Nnút = k + 1
- Vị trí các điểm nút cách đầu B của sợi dây là: d= k \f(,2 (k 1, 2, 3...)


* Tần số sóng âm do dây đàn phát ra (hai đầu cố định): fk = k \f(v,2l ;
+ k = 1, âm phát ra là âm cơ bản ƒ = fmin.


+ k = 2, 3, 4,…, âm phát ra là các họa âm bậc hay thứ k với fk = k.fmin.


<b>b) Trường hợp sóng dừng với một đầu là nút B (cố định), một đầu là bụng A</b>
<b>(tự do):</b>


- Chiều dài dây: ℓ = k \f(,2 +\f(,4 (k 1,2,...)  max = 4L



<i>f<sub>k</sub></i>=(<i>2 k +1)</i> <i>v</i>


<i>4 L</i>⇒<i>f</i>min=


<i>v</i>


<i>4 L</i>⇒<i>fk</i>=(<i>2 k +1)f</i>min⇒<i>f</i>min=


<i>f<sub>k +1</sub></i>−<i>f<sub>k</sub></i>


2 <sub> </sub>


<i><b>(tần số gây ra sóng dừng bằng bội số nguyên lẻ lần tần số nhỏ nhất gây ra sóng</b></i>
<i>dừng)</i>


- Vị trí các điểm bụng cách đầu A của sợi dây là: d = <i>k</i>


<i>λ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Vị trí các điểm nút cách đầu A của sợi dây là: d=

(



<i>k +</i>1


2

)



<i>λ</i>


2 <sub>(k 1, 2, 3...) </sub>
<i><b>số bụng sóng: N</b></i>bụng = k+1; số bó sóng: Nbó = k; số nút sóng: Nnút = k +



1


* Với ống sáo một đầu bịt kín, một đầu để hở, tần số sóng âm do ống sáo


phát ra: <i>fk</i>=(<i>2 k +1)</i>


<i>v</i>


<i>4 L</i>


+ k = 0, âm phát ra là âm cơ bản ƒ = fmin.


+ k = 1, 2, 3, …, âm phát ra là các họa âm fk = (2k + 1).fmin.


* Ống hình trụ có độ cao h, đổ nước đến độ cao c, độ cao cột khí là ℓ. Khi đó âm
trong ống phát ra có cường độ lớn nhất nếu miệng ổng (đầu hở) là bụng sóng dừng:


ℓ = h - x = (k+0,5)\f(,2 ℓmin =\f(,4  xmax = h -\f(,4


(Khi đó k = 0,1,2,3,… ứng với các họa âm thứ 1,2,3,4… và có bậc là (2k + 1))


<b>c. Trường hợp sóng dừng với 2 đầu tự do (2 đầu đều là bụng sóng): Đây là</b>
<b>trường hợp xảy ra trong ống sáo có chiều dài ℓ hở 2 đầu và có âm phát ra</b>
<b>cực đại.</b>


- Chiều dài dây:


ℓ = k \f(,2(k = 1, 2, ...)  max = 2ℓ 


<i>f<sub>k</sub></i>=<i>k</i> <i>v</i>



<i>2 L</i>⇒<i>f</i>min=


<i>v</i>


<i>2 L</i>⇒<i>fk</i>=<i>kfmin</i>⇒<i>f</i>min=<i>fk +1</i>−<i>fk</i>




<i>(tần số gây ra sóng dừng bằng bội số nguyên lần tần số nhỏ nhất gây ra sóng dừng</i>
<i>- Khi đó fmin gọi là âm cơ bản, fk là các họa âm)</i>


- Vị trí các điểm bụng cách 1 đầu ống là: d = <i>k</i>


<i>λ</i>


2 <sub> với k =</sub>


1, 2, 3,...


<i><b>số bụng sóng: N</b></i>bụng = k +1; số bó sóng: Nbó = k -1; số


<i><b>nút sóng: N</b></i>nút = k


- Vị trí các điểm nút cách 1 đầu ống là: d=

(

<i>2 k+1</i>

)



<i>λ</i>


2 <sub> (k 1, 2, 3...) </sub>



<b>3. Biểu thức sóng dừng trên dây: Xét sợi dây AB có chiều dài ℓ có đầu A gắn với</b>


nguồn dao động, phương trình dao động tại A là: uA = acos(ωt + ). M là 1 điểm bất
kì trên AB cách A một khoảng là d. Coi a là không đổi.


<b>a. Trường hợp đầu B cố định.</b>


- Sóng từ A truyền tới M là: uAM = acos

(

<i>ωt +ϕ−</i>


<i>2 πd</i>


<i>λ</i>

)

<sub>; sóng từ A truyền tới B là:</sub>


uAB = acos

(

<i>ωt +ϕ−</i>


<i>2 π .l</i>


<i>λ</i>

)



- Sóng phản xạ tại B là: uB = -uAB = -acos

(



<i>ωt +ϕ−2 π . l</i>


<i>λ</i>

)

<sub>=acos</sub>

(

<i>ωt +ϕ−</i>


<i>2 π . l</i>


<i>λ</i> −<i>π</i>

)



- Sóng phản xạ từ B truyền đến M là: uBM = acos

(

<i>ωt +ϕ−</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phương trình sóng dừng tại M là:

(



<i>2π .x</i>


<i>λ</i>

) (

<i>ωt +ϕ−</i>


<i>2 π .l</i>


<i>λ</i> −


<i>π</i>


2

)

<sub> </sub>


 Biên độ sóng dừng tại M là: |cos

(



<i>2π(d−l )</i>


<i>λ</i> −


<i>π</i>


2

)

|

|cos

(



<i>2π .x</i>



<i>λ</i>



<i>π</i>




2

)

|

|

sin

(


<i>2π . x</i>



<i>λ</i>

)

|

<sub> (1)</sub>


<i>(Với x = (d – l) là khoảng cách từ điểm cần xét đến 1 nút nào đó của sóng dừng).</i>


<b>b. Trường hợp đầu B tự do.</b>


-Sóng từ A truyền tới M là: uAM = acos

(



<i>ωt +ϕ−2 πd</i>
<i>λ</i>

)

<sub>; </sub>


- Sóng từ A truyền tới B là: uAB = acos

(



<i>ωt +ϕ−2 π . l</i>
<i>λ</i>

)



- Sóng phản xạ tại B là: uB = uAB = acos

(

<i>ωt +ϕ−</i>


<i>2 π . l</i>


<i>λ</i>

)

<sub>(Vì sóng tới B cùng pha với</sub>


sóng phản xạ khi B là đầu tự do)


- Sóng phản xạ từ B truyền đến M là: uBM = acos

(

<i>ωt +ϕ−</i>



<i>2 π .(2 l−d )</i>


<i>λ</i>

)



- Phương trình sóng dừng tại M là:

(



<i>2π .x</i>


<i>λ</i>

) (

<i>ωt +ϕ−</i>


<i>2 π . l</i>


<i>λ</i>

)

<sub> </sub>


 Biên độ sóng dừng tại M là: |cos

(



<i>2π(d−l )</i>


<i>λ</i>

)

|

|

cos

(



<i>2π .x</i>



<i>λ</i>

)

|

<sub> (2) </sub>


<i>(Với x = (d – l) là khoảng cách từ điểm cần xét đến 1 bụng nào đó của sóng dừng).</i>


<b>Kết luận: Như vậy khi bài tốn u cầu tìm biên độ sóng dừng tại 1 điểm ta phải</b>


chú ý:



* Nếu bài cho khoảng cách từ điểm đó đến nút sóng ta dùng công thức:


|sin

(

<i>2π . x</i>


<i>λ</i>

)

|


* Nếu bài cho khoảng cách từ điểm đó đến bụng sóng ta dùng công thức:


|cos

(

<i>2π .x</i>


<i>λ</i>

)

|

<sub> </sub>


* Sóng dừng có biên độ bụng sóng là 2a thì những điểm cách đều nhau liên tiếp
(khơng kể bụng và nút) có cùng biên độ dao động sẽ cách nhau 1 khoảng nhỏ nhất
là /4 và cùng biên độ a


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


<b>Câu 1.</b> Khảo sát hiện tương sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với
nguồn dao động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ:


<b>A. </b>Cùng pha. <b>B. </b>Ngược pha. <b>C. </b>Vuông pha. <b>D.</b> Lệch
pha /4.


<b>Câu 2.</b> Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với
nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ:


<b>A. </b>Vng pha. <b>B. </b>Lệch pha góc /4. <b>C. </b>Cùng pha. <b>D. </b>Ngược
pha.


<b>Câu 3.</b> Sóng dừng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. </b>Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một mơi trường.



<b>C. </b>Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.


<b>D. </b>Sóng trên dây mà hai đầu dây được giữ cố định.


<b>Câu 4.</b> Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định một đầu tự do khi:


<b>A. </b>Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. <b>B. </b>Chiều
dài của dây bằng bội số ngun lần λ/2.


<b>C. </b>Bước sóng bằng gấp đơi chiều dài của dây. <b>D. </b>Chiều dài của dây bằng một số
bán nguyên λ/2


<b>Câu 5.</b> Sóng dừng tạo ra trên dây đàn hồi 2 đầu cố định khi:


<b>A. </b>Chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng. <b>B. </b>Bước sóng gấp đơi chiều dài dây.


<b>C. </b>Bước sóng bằng bội số lẻ của chiều dài dây. <b>D. </b>Chiều dài dây bằng bội số
nguyên lần của λ/2


<b>Câu 6.</b> Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước
sóng là:


<b>A. </b>Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.


<b>B. </b>Độ dài của dây.


<b>C. </b>Hai lần độ dài dây.


<b>D. </b>Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp.



<b>Câu 7.</b> Trên phương x’Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai
điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao động:


<b>A. </b>Cùng pha <b>B. </b>Ngược pha <b>C. </b>Lệch pha 900 <b><sub>D.</sub></b> <sub>Lệch</sub>
pha 450


<b>Câu 8.</b> <i><b>Nhận xét nào sau đây là sai khi nói về các hiện tượng sóng dừng?</b></i>


<b>A. </b>Sóng dừng khơng có sự lan truyền dao động.


<b>B. </b>Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng
dọc.


<b>C. </b>Mọi điểm giữa 2 nút của sóng dừng có cùng pha dao động.


<b>D. </b>Bụng sóng và nút sóng dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc lan truyền sóng.


<b>Câu 9.</b> Sóng dừng trên dây đàn hồi tạo bởi âm thoa điện có gắn nam châm điện,
biết dịng điện xoay chiều có tần số là f, biên độ dao động của đầu gắn với âm thoa
<i><b>là a. Trong các nhận xét sau đây nhận xét nào sai?</b></i>


<b>A. </b>Biên độ dao động của bụng là 2a, bề rộng của bụng sóng là: 4a.


<b>B. </b>Khoảng thời gian ngắn nhất (giữa 2 lần liên tiếp) để dây duỗi thẳng là: t = T/2
= 1/2f.


<b>C. </b>Mọi điểm nằm giữa 2 nút liên tiếp của sóng dừng đều dao động cùng pha và có
biên độ khác nhau.



<b>D. </b>Mọi điểm nằm 2 bên của 1 nút của sóng dừng đều dao động ngược pha.


<b>Câu 10.</b>Một dây AB hai đầu cố định AB = 50cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1m/s,
tần số rung trên dây 100Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5cm là nút hay bụng sóng
thứ mấy kể từ A.


<b>A. </b>Nút sóng thứ 8. <b>B. </b>Bụng sóng thứ 8. <b>C. </b>Nút sóng thứ 7. <b>D. </b>Bụng
sóng thứ 7.


<b>Câu 11.</b>Một sợi dây AB dài lm, đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình
dao động là u = 4sin 20t (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về
chiều dài của dây AB để xảy ra hiện tượng sóng dừng là:


<b>A. </b>ℓ = 2,5k. <b>B. </b>ℓ = 1,25(k+ 0,5). <b>C. </b>ℓ = 1,25k. <b>D. </b>ℓ =
2,5(k+ 0,5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A. </b>ƒ = 0,25.k. <b>B. </b>ƒ = 0,5k. <b>C. </b>ƒ = 0,75k. <b>D. </b>ƒ =
0,125.k.


<b>Câu 13.</b>Trên một sợi dây có chiều dài ℓ , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên
dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần số của
sóng là:


<b>A. </b>v/ℓ <b>B. </b>v/4ℓ <b>C. </b>2v/ℓ <b>D. </b>v/2l


<b>Câu 14.</b>Trên một sợi dây có chiều dài ℓ , 1 đầu cố định, 1 đầu tự do đang có sóng
dừng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v khơng đổi. Tần số nhỏ nhất của sóng là:


<b>A. </b>v/ℓ <b>B. </b>v/4ℓ <b>C. </b>2v/ℓ <b>D. </b>v/2l



<b>Câu 15.</b>Sóng dừng trên dây dài 2m với 2 đầu dây cố định. Tốc độ sóng trên dây là
20m/s. Tìm tần số dao động của sóng dừng nếu biết tần số này khoảng từ 4Hz đến
6Hz.


<b>A. </b>4,6Hz <b>B. </b>4,5Hz <b>C. </b>5Hz <b>D. </b>5,5Hz.


<b>Câu 16.</b>Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy
ngồi 2 đầu dây cố định cịn có 3 điểm khác ln đứng n. Vận tốc truyền sóng
trên dây là:


<b>A. </b>40m/s. <b>B. </b>100m/s. <b>C. </b>60m/s. <b>D. </b>80m/s.


<b>Câu 17.</b>Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với
tần số ƒ và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên
dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là:


<b>A. </b>95Hz. <b>B. </b>85Hz. <b>C. </b>80Hz. <b>D. </b>90Hz.


<b>Câu 18.</b>Một sợi dây chiều dài ℓ căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng
dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là:


<b>A. </b>\f(v,nl <b>B.</b>


\f(nv,l <b>C. </b>\f(l,2nv <b>D. </b>\f(l,nv


<b>Câu 19.</b>Một dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa
có tần số 600Hz. Âm thoa dao động và tạo ra sóng dừng có 4 bụng. Vận tốc sóng
truyền trên dây là 400m/s. Bước sóng và chiều dài của dây thoả mãn những giá trị
nào sau đây?



<b>A. </b> = 1,5m; ℓ= 3m <b>B. </b> = 2/3 m; ℓ= 1,66m <b>C. </b> =
1,5m; ℓ= 3,75m <b>D. </b> = 2/3 m; ℓ = 1,33m


<b>Câu 20.</b>Sóng dừng xuất hiện trên dây đàn hồi 2 đấu cố định. Khoảng thời gian liên
tiếp ngắn nhất để sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Biết dây dài 12m, vận tốc truyền
sóng trên dây là 4m/s. Tìm bước sóng và số bụng sóng N trên dây.


<b>A. </b> = 1m và N = 24 <b>B. </b> = 2m và N = 12 <b>C. </b> = 4m và N = 6 <b>D. </b> =
2m và N = 6.


<b>Câu 21.</b>Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B đều là
nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và vận tốc truyên sóng như trên, muốn trên
dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số sóng phải là:


<b>A. </b>30Hz <b>B. </b>28Hz <b>C. </b>58,8Hz


<b>D. </b>63Hz


<b>Câu 22.</b>Một sợi dây đàn hồi dài ℓ = 100cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng
truyền trên dây với tần số 50Hz thì ta đếm được trên dây 3 nút sóng, khơng kể 2 nút
A, B. vận tốc truyền sóng trên dây là:


<b>A. </b>30 m/s <b>B. </b>25 m/s <b>C. </b>20 m/s <b>D. </b>15 m/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. </b>3 nút và 2 bụng. <b>B. </b>7 nút và 6 bụng. <b>C. </b>9 nút và 8 bụng. <b>D. </b>5 nút
và 4 bụng.


<b>Câu 24.</b>Một dây thép dài 90 cm có hai đầu cố định, được kích thích cho dao động
bằng một nam châm điện ni bằng mạng điện xoay chiều hình sin có tần số 50 Hz.


Trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:


<b>A. </b>15 m.s-1<sub>. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>60 m.s</sub>-1<sub>. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>30 m.s</sub>-1<sub>. </sub> <b><sub>D.</sub></b> <sub>7,5</sub>
m.s-1<sub>.</sub>


<b>Câu 25.</b>Một sợi dây đàn hồi căng ngang, trên đó có sóng dừng. Bề rộng của bụng
sóng bằng 4cm và tần số sóng trên dây bằng 40Hz. Bụng sóng dao động với vận tốc
có độ lớn:


<b>A. </b>v = 160π cm/s. <b>B. </b>v ≤ 160π cm/s. <b>C. </b>v ≤ 80π cm/s. <b>D. </b>v ≤
320π cm/s.


<b>Câu 26.</b>Sóng dừng trên dây với 1 đầu cố định, một đầu tự do. Gọi fmin là tần số nhỏ
nhất gây ra sóng dừng, fk là tần số bất kì có thể gây ra sóng dừng. Khi đó:


<b>A. </b>fk bằng số lẻ lần fmin. <b>B. </b>fk bằng số nguyên lần fmin.


<b>C. </b>fk bằng số chẵn lần fmin. <b>D. </b>fk bằng


số bán nguyên lần fmin.


<b>Câu 27.</b>Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng
dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz
và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là:


<b>A. </b>50Hz <b>B. </b>125Hz <b>C. </b>75Hz


<b>D. </b>100Hz.


<b>Câu 28.</b>Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định (đầu kia tự


do). Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với 2 tần số nhỏ nhất có sóng dừng là f1 và
f2 (f1 < f2). Hỏi khi đó tỉ số f1/f2 bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1/2.


<b>D. </b>1/3.


<b>Câu 29.</b>Một dây đàn có chiều dài 100cm. Biết tốc độ truyền sóng trong dây đàn là
300m/s. Hai tần số âm thấp nhất mà dây đàn phát ra là:


<b>A. </b>200 Hz và 400 Hz. <b>B. </b>250 Hz và 500 Hz. <b>C. </b>100 Hz và 200 Hz. <b>D. </b>150 Hz
và 300 Hz.


<b>Câu 30.</b>Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz; 50Hz. Dây
thuộc loại một đầu cố định hay hai đầu cố định. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng
dừng:


<b>A. </b>Một đầu cố định fmin = 30Hz <b>B. </b>Hai đầu cố định fmin = 30Hz


<b>C. </b>Một đầu cố định fmin = 10Hz <b>D. </b>Hai đầu cố định fmin = 10Hz.


<b>Câu 31.</b>Một sợi dây đàn hồi có 1 đầu tự do, 1 đầu gắn với nguồn sóng. Hai tần số
liên tiếp để có sóng dừng trên dây là 15Hz và 21Hz. Hỏi trong các tần số sau đây
của nguồn sóng tần số nào khơng thỏa mãn điều kiện sóng dừng trên dây?


<b>A. </b>9Hz <b>B. </b>27Hz <b>C. </b>39Hz <b>D. </b>12Hz


<b>Câu 32.</b>Xét âm cơ bản và họa âm thứ 7 của cùng 1 ống sáo dọc 1 đầu kín và 1 đầu
hở. Kết luận nào sau đây là đúng?



<b>A. </b>Họa âm thứ 7 có tần số bằng 7 lần tần số của âm cơ bản.


<b>B. </b>Họa âm thứ 7 có tần số bằng 8 lần tần số của âm cơ bản.


<b>C. </b>Họa âm thứ 7 có tần số bằng 13 lần tần số của âm cơ bản.


<b>D. </b>Họa âm thứ 7 có tần số bằng 15 lần tần số của âm cơ bản.


<b>Câu 33.</b>Một ống có một đầu bịt kín một đầu hở thì tạo ra một âm cơ bản của nốt đơ
có tần số 130 Hz. Nếu người ta để hở cả hai đầu đó thì khi đó âm cơ bản tạo ra có
tần số bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 34.</b>Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, tốc độ truyền sóng trên dây 8m/s, treo lơ lửng
trên một cần rung. Cần dao động theo phương ngang với tần số ƒ thay đổi từ 80Hz
đến 120Hz. Trong q trình thay đổi tần số, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo
sóng dừng trên dây?


<b>A. </b>15. <b>B. </b>6. <b>C.</b> 7.


<b>D. </b>5.


<b>Câu 35.</b>Một sợi dây đàn hồi 1 đầu tự do, 1 đầu được gắn và âm thoa có tần số thay
đổi được. Khi thay đổi tần số âm thoa thì thấy với 2 giá trị liên tiếp của tần số là
21Hz; 35Hz thì trên dây có sóng dừng. Hỏi nếu tăng dần giá trị của tần số từ 0Hz
đến 50Hz sẽ có bao nhiêu giá trị của tần số để trên dây lại có sóng dừng. Coi vận
tốc sóng và chiều dài dây là không đổi.


<b>A. </b>7 giá trị <b>B. </b>6 giá trị <b>C. </b>4 giá trị <b>D. </b>3 giá
trị.



<b>Câu 36.</b>Một người chơi đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24 m và 0,2
m sẽ phát ra âm cơ bản có tần số tương ứng bằng với tần số của họa âm bậc n và (n
+ 1) phát ra khi không bấm trên dây. Chiều dài của dây đàn khi không bấm là:


<b>A. </b>0,8 m. <b>B. </b>1,6 m. <b>C. </b>1,2 m. <b>D. </b>1 m.


<b>Câu 37.</b>Cho phương trình sóng dừng: u = 2cos(\f(,x)cos(10πt) (trong đó x tính bằng
cm, t tính bằng s). Điểm gần bụng nhất cách nó 8cm dao động với biên độ 1cm. Tốc
độ truyền sóng là:


<b>A. </b>80 cm/s. <b>B. </b>40 cm/s. <b>C. </b>240 cm/s. <b>D.</b> 120


cm/s.


<b>Câu 38.</b>Phương trình sóng dừng trên một sợi dây dài 106,25cm có dạng u =
4cos(8πx)cos(100πt)cm. Trong đó x tính bằng mét(m), t tính bằng giây(s). Số bụng
sóng trên dây là:


<b>A. </b>10 <b>B. </b>9 <b>C. </b>8 <b>D. </b>7


<b>Câu 39.</b>Sóng dừng trong ống sáo có âm cực đại ở 2 đầu hở. Biết ống sáo dài 40cm
và trong ống có 2 nút. Tìm bước sóng.


<b>A. </b>20cm <b>B. </b>40cm <b>C. </b>60cm <b>D. </b>80cm


<b>Câu 40.</b>Một dây đàn có chiều dài 100cm. Biết tốc độ truyền sóng trong dây đàn là
300m/s. Hãy xác định tần số âm cơ bản và tần số của họa âm bậc 5:


<b>A. </b>100 Hz và 500 Hz. <b>B. </b>60 Hz và 300 Hz. <b>C. </b>10 Hz và 50 Hz. <b>D. </b>150 Hz
và 750 Hz.



<b>Câu 41.</b>Người ta tạo sóng dừng trong ống hình trụ AB có đầu A bịt kín đầu B hở. ống
đặt trong khơng khí, sóng âm trong khơng khí có tần số ƒ = 1kHz, sóng dừng hình
thành trong ống sao cho đầu B ta nghe thấy âm to nhất và giữa A ó hai nút sóng.
Biết vận tốc sóng âm trong khơng khí là 340m/s. Chiều dài dây AB là:


<b>A. </b>42,5cm <b>B. </b>4,25cm. <b>C. </b>85cm. <b>D. </b>8,5cm.


<b>Câu 42.</b>Sóng âm truyền trong khơng khí với vận tốc 340m/s. Một cái ống có chiều
cao 15cm đặt thẳng đứng và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí
trong ống. Trên miệng ống đặt một cái âm thoa có tần số 680Hz. Cần đổ nước vào
ống đến độ cao bao nhiêu để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất?


<b>A. </b>4,5cm. <b>B. </b>3,5cm. <b>C. </b>2cm. <b>D. </b>2,5cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A. </b>ƒ = 563,8 Hz <b>B. </b>ƒ = 658Hz <b>C. </b>ƒ = 653,8 Hz <b>D. </b>ƒ =
365,8Hz.


<b>Câu 44.</b>Đặt một âm thoa phía trên miệng của chiếc ống hình trụ. Khi rót chất lỏng
vào ống một cách từ từ, người ta nhận thấy âm thanh phát ra nghe to nhất khi
khoảng cách từ mặt chất lỏng trong ống đến miệng trên của ống nhận hai giá trị liên
tiếp là h1 = 75 cm và h2 = 25 cm. Hãy xác định tần số dao động  của âm thoa và
khoảng cách tối thiều từ bề mặt chất lỏng trong miệng ống đến miệng trên của ống
đễ vẫn nghe được âm to nhất. Biết tốc độ truyền âm trong khơng khí là 340 m/s


<b>A. </b> = 453,3 Hz và hmin = 18,75 cm <b>B. </b> = 680 Hz và hmin = 12,5 cm


<b>C. </b> = 340 Hz và hmin = 25 cm <b>D. </b> = 340 Hz và hmin = 50 cm


<b>Câu 45.</b>Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Điểm M có biên độ


2,5cm cách điểm bụng gần nó nhất 20cm. Tìm bước sóng.


<b>A. </b>120cm <b>B. </b>30cm <b>C. </b>96cm <b>D. </b>72cm


<b>Câu 46.</b>M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng
biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M. MN = NP = 10cm. Tính
biên độ tại bụng sóng và bước sóng.


<b>A. </b>4 cm, 40cm <b>B. </b>4 cm, 60cm <b>C. </b>8 cm, 40cm <b>D. </b>8cm,
60cm.


<b>Câu 47.</b>Sóng dừng trên dây với 2 đầu cố định, biên độ dao động của bụng sóng là
2cm. Khi quan sát sóng dừng trên dây người ta nhận thấy những điểm cách đều
nhau 6cm luôn cùng biên độ a dao động. Hãy tìm bước sóng  của sóng dừng và
biên độ dao động a của những điểm cách đều nhau đó.


<b>A. </b> = 12cm, a = 3 cm <b>B. </b> = 24cm, a = 2 cm


<b>C. </b> = 6cm, a = 1cm <b>D. </b> = 48cm, a = 2 cm


<b>Câu 48.</b>Sóng dừng trên dây với 2 đầu cố định, biên độ dao động của bụng sóng là
2cm. Bước sóng trên dây là 30cm. Xét điểm M trên dây cách một đầu dây 50cm.
Tính biên độ sóng dừng tại M.


<b>A. </b>1cm <b>B. </b>2cm <b>C. </b>2 cm


<b>D. </b>3 cm


<b>Câu 49.</b>Sóng dừng trên dây dài 32cm, có phương trình dao động là u =
4sin(\f(,4x)cos(t + )(cm). Biết khoảng cách giữa 2 điểm liên tiếp có biên độ dao


động bằng 2 cm là 2cm. Hỏi trên dây có bao nhiêu điểm có biên độ là 2cm?


<b>A. </b>16 <b>B. </b>8 <b>C. </b>18 <b>D. </b>10


<b>Câu 50.</b>Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là
một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10
cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại
B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:


<b>A. </b>0,25 m/s. <b>B. </b>0,5 m/s. <b>C. </b>2 m/s. <b>D. </b>1 m/s

<b>Sóng dừng </b>



<b>III.1 Khi sóng gặp vật cản cố định thì</b>



<b>A.</b>

biên độ và chu kỳ thay đổi.



<b>B.</b>

biên độ thay đổi.



<b>C.</b>

pha thay đổi.



<b>D.</b>

chu kỳ và pha thay đổi.



<b>III.2 Khảo sát sóng dừng trên sợi dây AB có hai đầu cố định. </b>



Khoảng cách từ các nút đến đầu cố định là :



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B.</b>

d= (2k+1)

<i>λ</i>

<sub>/4 ( k = 1, 2, 3, …).</sub>



<b>C.</b>

d= (2k-1)

<i>λ</i>

<sub>/4 ( k = 1, 2, 3, …).</sub>



<b>D.</b>

d= k

<i>λ</i>

( k = 1, 2, 3, …).




<b>III.3 Khảo sát sóng dừng trên sợi dây đàn hồi AB dài l. Đầu A nối </b>



với nguồn dao động, đầu B cố định. Điều kiện để có sóng dừng


trên sợi dây AB là



<b>A.</b>

l = 2k

<i>λ</i>

<sub> ( k = 1, 2, 3, …).</sub>



<b>B.</b>

l= (2k+1)

<i>λ</i>

( k = 1, 2, 3, …).



<b>C.</b>

l= k

<i>λ</i>

<sub> ( k = 1, 2, 3, …).</sub>



<b>D.</b>

l= k

<i>λ</i>

<sub>/2 ( k = 1, 2, 3, …).</sub>



<i><b>III.4 Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên</b></i>



dây có bước sóng dài nhất là



<b>A. L/2. </b>


<b>B. L/4. </b>


<b>C. L. </b>


<b>D. 2L. </b>



<b>III.5 Chọn phương án đúng khi nói về sóng dừng trên dây: </b>



“Khoảng cách giữa...”



<b>A.</b>

một bụng và một nút liên tiếp là



<i>λ</i>



4

<sub> .</sub>



<b>B.</b>

hai nút liên tiếp là



<i>λ</i>


4

<sub>.</sub>



<b>C.</b>

hai bụng liên tiếp là



<i>λ</i>


4

<sub>.</sub>



<b>D.</b>

hai nút ngoài cùng là

<i>λ</i>

.



<b>III.6 Chọn câu sai khi nói về sóng dừng:</b>



<b>A.</b>

Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng bước sóng.



<b>B.</b>

Nhờ thí nghiệm sóng dừng ta có thể xác định vận tốc truyền



sóng.



<b>C.</b>

Sóng dừng khơng truyền đi trong khơng gian.



<b>D.</b>

Vị trí các nút và các bụng cố định trong không gian.



<b>III.7 Một sợi dây trên đó có sóng dừng, một đầu là nút sóng đầu </b>




cịn lại là bụng sóng thì chiều dài của sợi dây l = ? ( k : số bụng,


: bước sóng)



<b>A.</b>

( 2k +1)/4 ( k = 1, 2, 3, …).



<b>B.</b>

( 2k +1)/2 ( k = 1, 2, 3, …).



<b>C.</b>

k/2 ( k = 1, 2, 3, …).



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III.8 Khảo sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố </b>



định. Khoảng cách từ các bụng đến đầu cố định là



<b>A.</b>

d= k



<i>λ</i>


2

<sub>+</sub>



<i>λ</i>


4

<sub> ( k = 1, 2, 3, …).</sub>



<b>B.</b>

d= (2k-1)



<i>λ</i>


2

<sub> ( k = 1, 2, 3, …). </sub>




<b>C.</b>

d= (2k+1)



<i>λ</i>


2

<sub> ( k = 1, 2, 3, …). </sub>



<b>D.</b>

d= k



<i>λ</i>


4

<sub> ( k = 1, 2, 3, …).</sub>



<b>III.9 Khi có sóng dừng trên dây AB thì</b>



<b>A.</b>

số nút bằng số bụng nếu B cố định.



<b>B.</b>

số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B tự do.



<b>C.</b>

số nút bằng số bụng nếu B tự do.



<b>D.</b>

số bụng hơn số nút một đơn vị nếu B cố định.



<b>III.10 TLA-2011- Sóng dừng trên sợi dây AB hai đầu cố định có số </b>



nút sóng



<b>A.</b>

hơn số bụng một đơn vị.



<b>B.</b>

thua số bụng một đơn vị.




<b>C.</b>

thua số bụng hai đơn vị.



<b>D.</b>

bằng số bụng.



<b>III.11 TLA-2011- Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng dừng :</b>



<b>A.</b>

Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp hoặc 2 bụng liên tiếp bằng



một bước sóng.



<b>B.</b>

Khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp hoặc 2 bụng liên tiếp



bằng nửa bước sóng .



<b>C.</b>

Có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây



có tính đàn hồi .



<b>D.</b>

Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng cố định



trong khơng gian.



<b>III.12 TLA-2011- Chọn câu SAI khi nói về sóng dừng :</b>



<b>A.</b>

Khoảng thời gian giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng liên tiếp là T/



2 .(T là chu kì ).



<b>B.</b>

Hai điểm bụng liên tiếp thì dao động ngược pha nhau .




<b>C.</b>

Khoảng cách từ điểm bụng đến đầu cố định d = ( 2 K + 1 )



<i>λ</i>

<sub>/4 .</sub>



<b>D.</b>

Hai điểm bụng liên tiếp thì dao động cùng pha nhau.



<b>III.13 (Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Quan sát trên một sợi dây thấy </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao


động bằng



<b>A.a/2.</b>


<b>B. 0 .</b>


<b>C. a/4.</b>


<b>D.A.</b>



<b>III.14 TLA-2012- Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì </b>



<b>A.</b>

nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên



dây vẫn dao động .



<b>B.</b>

trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với các



điểm đứng yên.



<b>C.</b>

trên dây chỉ cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×