Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án đề thi may thiết kế thời trạng 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.88 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA MVTKTT – LT 29
Câu Nội dung Điểm
1 Nêu các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của chỉ may. 1,00
Đáp án:
* Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của chỉ may:
- Độ mảnh: phụ thuộc vào độ mảnh của sợi đơn và số sợi đơn đem chập để
xe.
- Độ bền cơ học : thể hiện khi kéo dãn, khi mài, khi kéo uốn. Chỉ cần có
độ bền để đáp ứng được yêu cầu trong công nghệ và trong quá trình may
giảm tỷ lệ đứt chỉ, tùy theo từng loại vải mà ta chọn chỉ cho phù hợp.
- Độ săn : thể hiện số vòng xoắn trên một đơn vị chiều dài phù hợp với
từng loại chỉ và phụ thuộc vào từng loại sản phẩm may mặc
- Màu và độ bền màu :
+ Màu sắc phải phụ thuộc vào từng loại màu sắc của sản phẩm.
+ Độ bền màu thể hiện khi sử dụng, khi giặt giũ, khi tác dụng với ánh.
0,25
0,25
0,25
0,25
2 Hãy sử dụng hệ thống công thức cơ bản, tính toán thiết kế và vẽ hình
thu tỷ lệ 1: 5 chi tiết thân sau áo dài tay raglan với số đo sau:
(đơn vị đo: cm)
Da = 110 Vc = 33 Vm = 86
Des = 33 Vng = 82
Vnách = 36 Vb = 64
2,50


Đáp án:
I. Hệ thống công thức thiết kế thân sau áo dài tay raglan:
1. Xác định các đường ngang
- Hạ nách (AB) = Vn’/2- (0,5
÷
1) cm = 36/2- (0,5
÷
1) = 17,5 cm
- Hạ eo (AC) = Số đo Des = 33 cm
- Hạ mông (CD) = 15
÷
16 cm
- Dài áo (AE) = Số đo = 110 cm
2. Thiết kế vòng cổ
- Rộng ngang cổ (AA
1
)

= Vc/8- 0,5 cm = 33/8- 0,5 = 3,6 cm
- Cao cổ (A
1
A
2
)

= 0,5 cm
3. Thiết kế vòng nách
- Rộng thân ngang nách (BB
1
) = Vng/4 + 0,5 cm = 82/4 + 0,5 = 21cm

- Vào nách B
1
B
2
= 3 cm
4. Thiết kế sườn, tà, gấu
- Rộng ngang eo (CC
1
)

= Vb/4 + 0,5cm + chiết (2 cm) = 64/4 + 0,5+2 =
0,25
0,25
0,25
0,25
18,5 cm
- Rộng ngang mông (DD
1
)

= Vm/4 + 0,5 cm = 86/4 + 0,5 = 22 cm
- Rộng ngang gấu (EE
1
)

= Vm/4 + (2
÷
3 cm) = 86/4 + (2
÷
3) = 23,5cm

- Giảm sườn E
1
E
2
= 0,3 cm
- Điểm xẻ tà S nằm trên đường tà áo trùng với điểm C
1
5. Thiết kế chiết
- Vị trí tâm chiết CC
2
= 1/2CC
1
- 0,5 cm = 1/2 X 18,5- 0,5 = 8,75 cm
- Giảm đầu chiết B
6
C
3
= 5 cm.
- Rộng chiết C
4
C
5
= 2 cm
0,25
II. Hình vẽ: 1,25
Hãy điền chữ ký hiệu tên gọi các chi tiết, đánh số thứ tự các đường may
5
A
B
C

D
1
1
1
E
S
2
2
3
4
5
2
3
4
6
2
1
1
2
3
vào hình biểu diễn thể hiện phương pháp may túi cơi ngực áo Veston
(Hình 01)! Giải thích các ký hiệu, gọi tên các đường may, nêu trình tự
may và trình bày phương pháp may cơi và lót túi trên vào thân áo.
2,00
Đáp án:
* Tên các chi tiết, thứ tự các đường may:
a. Cơi
b.Dựng cơi
c.Thân áo
d. Lót túi trên

e.Lót túi dưới
1. May cơi vào thân áo
2. May lót túi trên vào thân áo
3. May lót túi dưới vào chân cơi
4. May mí miệng túi trên
5. May chặn hai đầu cơi
6,7. May chắp xung quanh lót túi
1,0
* Trình tự may:
B1. Chuẩn bị bán thành phẩm
B2. May cơi và lót túi trên vào thân áo
B3. Khứu cơi
B4. Bấm miệng túi
B5. May lót túi dưới vào chân cơi
B6. May mí miệng túi trên
B7. May chặn 2 đầu cơi
B8. May chắp xung quanh lót túi
B9. Kiểm tra và VSCN
0,5
* Phương pháp may cơi và lót túi trên thân sản phẩm:
- May cơi: Thân áo đặt dưới, cơi để trên mặt phải cơi ngoài úp vào mặt
0,5
1
2
3
7
4
5
d
e

a
b
c
6
phải thân áo. Đặt cho đường sang dấu chân cơi và thân áo trùng nhau,
canh sợi trùng nhau, cân đối và hợp lý. May cơi vào thân áo đúng đường
sang dấu. Hai đầu đường may lại mũi chính xác.
- May lót túi trên vào thân áo: Đặt lót túi vào vị trí miệng túi trên thân áo
sao cho mặt phải lót túi và thân áo áp vào nhau, cân đối. May lót túi vào
thân áo đường may cách đường chân cơi 1cm, 2 đầu may hụt hơn 2 đầu
cơi 0,5cm, lại mũi chính xác.
4
Trình bày công thức xác định kích thước của mẫu mỏng (giải thích
công thức) và cho biết điều kiện để thiết kế mẫu mỏng?
1,50
Đáp án :
Công thức xác định kích thước mẫu mỏng:
Kmm = Ktp + Đm + Ct
0
+ Ctbm + Cc+ Đxơ+ Đu + Cm
Trong đó
Kmm: Kích thước mẫu mỏng
Ktp: Kích thước thành phẩm
Đm: Đường may
Ct
0
: Độ co nhiệt độ ( Do giặt, là thường được xác định theo %)
Ctbm: Độ co do thiết bị may, vắt sổ.
Cc: Độ co do cắt
Đxơ: Độ xơ sợi

Đu: Độ uốn
Cm: Độ co mẫu
0,75
Điều kiện để thiết kế mẫu mỏng
- Phải có bảng thiết kế dựng hình chi tiết mẫu hay bảng thông số kích
thước thành phẩm của sản phẩm (Tài liệu kỹ thuật của sản phẩm).
- Nắm bắt được đặc điểm hình dáng của các chi tiết
- Nắm bắt được tính năng tác dụng của các loại thiết bị sử dụng để gia
công sản phẩm.
- Xác định được độ co, tính chất của nguyên liệu sử dụng chế tạo sản
phẩm.
- Nắm bắt được quy trình và phương pháp lắp ráp sản phẩm.
0,75

×