Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề cương ôn tập Hóa học 9 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.78 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

t



t

t

í

í

í

n

n

n

h

h

h

c

c

c

h

h

h

t

t

t

h

h

h

o

o

o

á

á

á

h

h

h

c

c

c

c

c

c

a

a

a

p

p

p

h

h

h

i

i

i

k

k

k

i

i

i

m

m

m

.

.

.



+ Oxit KL + O2


Ba dạng thï h×nh cđa Cacbon


+ NaOH


+ KOH, t0


+ NaOH
+ H2O


+ Kim lo¹i


+ Hidro
+ Hidro


+ O2


+ Kim lo¹i


Phi


Kim


Oxit axit



Muèi clorua


s¶n phÈm khÝ




Clo


HCl



Oxit kim loại hoặc muối



HCl + HClO

NaCl +



NaClO



Nước Gia-ven


KCl + KClO

3



cacbon


Kim cương: Là chất rắn



trong suốt, cứng, không


dẫn điện...



Lm trang sc, mi


khoan, dao ct kớnh...



Than chì: Là chất rắn,


mềm, có khả năng dẫn điện


Làm điện cực, chất bôi


trơn, ruột bút chì...



Cacbon vụ nh hỡnh: L


chất rắn, xốp, khơng có khả


năng dẫn điện, có ính hấp



phụ.



Làm nhiên liệu, chế tạo


mặt nạ phịng độc...



CO

2



Kim lo¹i + CO

2


Các phương trình hoá học đáng nhớ


1. 2Fe + 3Cl

2

 2FeCl

3


2. Fe + S

<sub>t</sub>0




FeS



3. H

2

O + Cl

2

 HCl + HClO



4. 2NaOH + Cl

2

 NaCl + NaClO + H

2

O



5. 4HCl + MnO

2


0


t




MnCl

2

+ Cl

2

+ 2H

2

O



6. NaCl + 2H

2

O

dpddmnx

2NaOH + Cl

2

+ H

2


6. C + 2CuO

<sub></sub>t0

<sub> 2Cu + CO</sub>


2


7. 3CO + Fe

2

O

3


0


t




2Fe + 3CO

2


8. NaOH + CO

2

 NaHCO

3


9. 2NaOH + CO

2

Na

2

CO

3

+ H

2

O



Hợp chất hữu c¬



Hidro cacbon

DÉn xt cđa RH



Hidrocabon
no
Ankan
CTTQ
CnH2n+2


VD: CH4


(Metan)



Hidrocacbon
kh«ng no


Anken
CTTQ:
CnH2n


VD: C2H4


(Etilen)


Hidrocacbon
kh«ng no


Ankin
CTTQ:
CnH2n-2


VD: C2H2


(Axetilen)


Hidrocacbon
th¬m
Aren
CTTQ
CnH2n-6


VD: C6H6



(Benzen)


DÉn xuÊt
chøa
Halogen


VD:
C2H5Cl


C6H5Br


DÉn xuÊt
chøa Oxi


VD:
C2H5OH


CH3COOH


ChÊt bÐo
Gluxit…
DÉn xuÊt
chøa Nit¬
VD:
Protein


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hỵp chÊt

Metan

Etilen

Axetilen

Benzen


CTPT.



PTK

CH

4

= 16

C

2

H

4

= 28

C

2

H

2

= 26

C

6

H

6

= 78




Công thức


cấu tạo


C
H
H
H
H


Liờn kt n



C


H H


H C <sub>H</sub>


Liên kết đôi gồm 1 liên kết bền


và 1 liên kết kém bền



C H


H C


Liªn kÕt ba gåm 1 liªn kÕt



bền và 2 liên kết kém bền

3lk đôi và 3lk đơn xen kẽ


trong vũng 6 cnh u



Trạng thái

Khí

Lỏng




TÝnh chÊt


vËt lý



Khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí.

Khơng màu, khơng tan trong



nước, nhẹ hơn nước, hoà tan


nhiều chất, c



Tính chất


hoá học


Giống


nhau



Có phản ứng cháy sinh ra CO

2

và H

2

O


CH

4

+ 2O

2

CO

2

+ 2H

2

O



C

2

H

4

+ 3O

2

 2CO

2

+ 2H

2

O



2C

2

H

2

+ 5O

2

 4CO

2

+ 2H

2

O


2C

6

H

6

+ 15O

2

12CO

2

+ 6H

2

O



-Khác


nhau



Chỉ tham gia phản øng thÕ


CH

4

+ Cl

2



anhsang


CH

3

Cl + HCl




Cã ph¶n øng céng


C

2

H

4

+ Br

2

 C

2

H

4

Br

2

C

2

H

4

+ H

2


0


, ,
Ni t P




C

2

H

6

C

2

H

4

+ H

2

O  C

2

H

5

OH



Cã ph¶n øng céng


C

2

H

2

+ Br

2

 C

2

H

2

Br

2

C

2

H

2

+ Br

2

 C

2

H

2

Br

4


Võa cã ph¶n øng thÕ và phản


ứng cộng (khó)



C

6

H

6

+ Br

2


0


,
Fe t



C

6

H

5

Br + HBr


C

6

H

6

+ Cl

2



asMT

 C

6

H

6

Cl

6



øng dông



Làm nhiên liệu, nguyên liệu


trong đời sống và trong công


nghiệp



Làm nguyên liệu điều chế nhựa


PE, rượu Etylic, Axit Axetic,


kích thích quả chín.



Lµm nhiên liệu hàn xì, thắp


sáng, là nguyên liệu sản xuất


PVC, cao su ...



Lm dung môi, diều chế


thuốc nhuộm, dược phẩm,


thuốc BVTV...



§iỊu chÕ



Cã trong khÝ thiªn nhiªn, khÝ



đồng hành, khí bùn ao.

Sp chế hoá dầu mỏ, sinh ra khi

quả chín



C

2

H

5

OH



0
H SO d,t<sub>2 4</sub>




C

2

H

4

+ H

2

O




Cho đất đèn + nước, sp chế


hoá dầu mỏ



CaC

2

+ H

2

O

C

2

H

2

+


Ca(OH)

2


Sản phẩm chưng nhựa than


đá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

r



r

r

­

­

­

u

u

u

E

E

E

t

t

t

y

y

y

l

l

l

i

i

i

c

c

c

A

A

A

x

x

x

i

i

i

t

t

t

A

A

A

x

x

x

e

e

e

t

t

t

i

i

i

c

c

c



C«ng thøc



CTPT: C

2

H

6

O




c


h


o
c
h


h


h


h


h


CTCT: CH

3

- CH

2

- OH hc C

2

H

5

- OH



CTPT: C

2

H

4

O

2


CTCT: CH

3

- CH

2

- COOH


c


h


o
c
h


h


h
o


TÝnh chÊt vËt lý



Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nước.


Sôi ở 78,3

0

<sub>C, nhẹ hơn nước, hồ tan được nhiều chất như </sub>



Iot, Benzen...

S«i ở 118

0

C, có vị chua (dd Ace 2-5% làm giấm ăn)



Tính chất hoá



học.



- Phản ứng với Na:



2C

2

H

5

OH + 2Na  2C

2

H

5

ONa + H

2

2CH

3

COOH + 2Na  2CH

3

COONa + H

2

- Rượu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat



CH

3

COOH + C

2

H

5

OH



0


2 4 ,


H SO d t


     



      CH

3

COOC

2

H

5

+ H

2

O



- Ch¸y víi ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt


C

2

H

6

O + 3O

2

 2CO

2

+ 3H

2

O



- BÞ oxi hãa trong không khí có men giấm xúc tác


C

2

H

5

OH + O

2



mengiam

CH

3

COOH + H

2

O



- Mang đủ tính chất của axit: Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với


kim loại trước H, với bazơ, oxit bazơ, dd muối



2CH

3

COOH + Mg  (CH

3

COO)

2

Mg + H

2

2CH

3

COOH + MgO  (CH

3

COO)

2

Mg + H

2

O



CH

3

COOH + NaOH  CH

3

COONa + H

2

O



2CH

3

COOH + CaCO

3

 (CH

3

COO)

2

Ca + CO

2

+ H

2

O



ứng dụng

Dùng làm nhiên liệu, dung môi pha sơn, chế rượu bia,

<sub>dược phẩm, điều chế axit axetic và cao su... </sub>

Dùng để pha giấm ăn, sản xuất chất dẻo, thuốc nhuộm,

<sub>dược phẩm, tơ... </sub>



§iỊu chÕ



Bằng phương pháp lên men tinh bột hoặc đường


C

6

H

12

O

6



<sub>30 35</sub><sub></sub> 0



Menruou


C

2C

2

H

5

OH + 2CO

2


Hoặc cho Etilen hợp nước



C

2

H

4

+ H

2

O



ddaxit

C

2

H

5

OH



- Lên men dd rượu nhạt



C

2

H

5

OH + O

2



mengiam

CH

3

COOH + H

2

O


- Trong PTN:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

g



g

g

l

l

l

u

u

u

c

c

c

o

o

o

z

z

z

¬

¬

¬

s

s

s

a

a

a

c

c

c

c

c

c

a

a

a

r

r

r

o

o

o

z

z

z

¬

¬

¬

t

t

t

i

i

i

n

n

n

h

h

h

b

b

b

t

t

t

v

v

v

à

à

à

x

x

x

e

e

e

n

n

n

l

l

l

u

u

u

l

l

l

o

o

o

z

z

z

ơ

ơ

ơ



Công thức




phân tử

C

6

H

12

O

6

C

12

H

22

O

11


(C

6

H

10

O

5

)

n

Tinh bét: n  1200 – 6000


Xenlulozơ: n 10000 14000



Trạng thái


Tính chÊt



vËt lý



Chất kết tinh, không màu, vị ngọt,


dễ tan trong nước



Chất kết tinh, không màu, vị ngọt


sắc, dễ tan trong nước, tan nhiều


trong nước nóng



Là chất rắn trắng. Tinh bột tan được trong nước


nóng  hồ tinh bột. Xenlulozơ khơng tan trong


nước kể cả đun nóng



TÝnh chÊt


ho¸ häc


quan träng



Phản ứng tráng gương


C

6

H

12

O

6

+ Ag

2

O 


C

6

H

12

O

7

+ 2Ag



Thuỷ phân khi đun nóng trong dd



axit lo·ng



C

12

H

22

O

11

+ H

2

O



,



o


ddaxit t


C

6

H

12

O

6

+ C

6

H

12

O

6

glucoz¬ fructozơ



Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit lo·ng



(C

6

H

10

O

5

)

n

+ nH

2

O



,



o


ddaxit t


nC

6

H

12

O

6



Hå tinh bét lµm dd Iot chun mµu xanh



ứng dụng Thức ăn, dược phẩm

Thức ăn, làm bánh kẹo ... Pha chế

<sub>dược phẩm </sub>



Tinh bột là thức ăn cho người và động vật, là


nguyên liệu để sản xuất đường Glucozơ, rượu


Etylic. Xenlulozơ dùng để sản xuất giấy, vải, đồ


gỗ và vt liu xõy dng.




Điều chế

Có trong quả chín (nho), hạt nảy

<sub>mầm; điều chế từ tinh bột. </sub>

Có trong mía, củ cải đường

Tinh bột có nhiều trong củ, quả, hạt. Xenlulozơ


có trong vỏ đay, gai, sợi bông, gỗ



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

N



N

N

h

h

h

n

n

n

b

b

b

i

i

i

ế

ế

ế

t

t

t

c

c

c

á

á

á

c

c

c

c

c

c

h

h

h

t

t

t

h

h

h

u

u

u

c

c

c

ơ

ơ

ơ



Stt

Chất cần nhận biết

Thuốc thử

Hiện tượng



CO

2

Nước vơi trong

Có kết tủa trắng



CH

4

KhÝ Cl

2

KhÝ clo mÊt mµu, khi cã



giấy quỳ tím tẩm ướt đỏ



C

2

H

4

Nước brom

Mất màu vàng



C

2

H

2

Nước brom

Mất màu vàng



Rượu etylic

Na

Sủi bọt khí khơng màu



Axit axetic

Quú tÝm,


CaCO

3


Quỳ tím đỏ



đá vơi tan và có bọt khí


Glucozơ

Ag

2

O trong ddNH

3

Có bạc sáng bám vào thành




èng nghiÖm



Tinh bét

Iot

Hå tinh bét cã xt hiƯn



mµu xanh


PHẦN 1 : TỰ LUẬN



DẠNG 1: VIẾT CÔNG THỨC CẤU TẠO HIĐROCACBON.



 Phương pháp: Để viết công thức cấu tạo (CTCT) các chất cần chú ý một số điểm sau:


- Đối với hiđrocacbon có cơng thức dạng:



C

n

H

2n + 2

(n là số ngtử C) : gồm những chất trong CTCT có liên kết đơn C – H



C

n

H

2n :

gồm những chất trong CTCT có liên kết đơi C = C



C

n

H

2n - 2

(n là số ngtử C) gồm những chất trong CTCT có liên kết ba C

C



 Cách viết công thức cấu tạo:



- Viết mạch cacbon thẳng, sau đó giảm số cacbon thẳng để tạo mạch nhánh.


- Bổ sung số nguyên tử H cho đủ hoá trị của cacbon.



Lưu ý: + Hoá trị của các nguyên tố được đảm bảo: C (IV), H (I), O (II), Cl hay Br, I, F (I), N


(III).





Ví dụ: CTCT của C

4

H

10




H H H H


H – C – C – C – C – H (Hoặc viết gọn: CH3 –CH2 –CH2 –CH3)


H H H H


Bài tập vận dụng: Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có cơng thức phân tử sau: CH

3

Br,



CH

4

O, C

2

H

5

Br, C

3

H

6

, C

3

H

4

.



DẠNG 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT



Câu 1: Bằng phương pháp hoá học nhận biết tinh bột, glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Viết các


phương trình hố học.



Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các khí: cacbonic, metan, etilen ?


Viết các phương trình hố học của phản ứng (nếu có) để giải thích.



Câu 3: Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào phân biệt được các dung dịch : Rượu etylic, axit


axetic, glucozơ ? Viết các phương trình hố học của phản ứng (nếu có) để giải thích



Câu 4: Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ: C

2

H

4

, Cl

2

, CH

4

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(2) (3)


Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Dụng cụ, hóa chất coi như có


đủ. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.



Câu 5: Phương pháp dùng để phân biệt rượu etylic, axit axetic, benzen đơn giản nhất là dùng


những chất gì để nhận biết chúng.




Câu 6: Nhận biết Benzen, rượu etylic, axit axetic và glucozơ. Viết phương trình hố học xảy


ra (nếu có)



DẠNG 3:

VIẾT PTHH - ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT - CHUỖI CHUYỂN HOÁ.



Câu 1: Viết phương trình hố học biểu diễn phản ứng cháy của metan, etilen, axetilen với oxi.


Nhận xét tỉ lệ số mol CO

2

và số mol H

2

O sinh ra sau phản ứng ở mỗi PTHH.



Hiện tượng gì xảy ra khi sục khí C

2

H

4

qua dd Br

2

. Viết PTHH.



Câu 2: Từ chất ban đầu là etilen có thể điều chế ra etyl axetat. Viết các phương trình hố học để


minh hoạ. Các điều kiện cần thiết cho phản ứng xảy ra có đủ.



Câu 3: Từ glucozơ, viết PTHH điều chế etyl axetat và PE. Các điều kiện, các hóa chất cần dùng


xem như có sẵn.



Câu 4: Từ ngun liệu chính là tinh bột và các hóa chất vô cơ, chất xúc tác cần thiết, viết PTHH


điều chế glucozơ, rượu etylic, khí etilen và axit axetic. Ghi rõ điều kiện



Câu 5: Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hố học, ghi rõ điều kiện phản


ứng :



C

2

H

4(1)

C

2

H

5

OH

(2)

CH

3

COOH

(3)

CH

3

COOC

2

H

5(4)

CH

3

COONa



Câu 6: Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng các phương trình hố học :



  


Tinh bét



glucoz¬ r etylic axit axetic etyl axetat



Saccaroz¬


ượu


Câu 7: Viết các phương trình hố học thực hiện dãy biến hoá hoá học theo sơ đồ sau:


(-C

6

H

10

O

5

-)

n (1)

C

6

H

12

O

6

C

2

H

4 (6)

(-CH

2

–CH

2

-)

n


CH

3

COOH

<sub>(4)</sub>

C

2

H

5

OH

<sub>(5)</sub>

CH

3

COOC

2

H

5





DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ



Giả sử đốt cháy a gam một chất hữu cơ A, thu được b gam CO

2

(hoặc b lít CO

2

ở đktc) và c gam



H

2

O (hoặc c lít hơi H

2

O ở đktc). Biết khối lượng mol chất hữu cơ là M gam hoặc tỉ khối A so với



H

2

. Tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ A.



* Phương pháp:



Bước 1: Tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ .


2


CO
C



m ×12


m =


44

hay

2


CO
C


V ×12
m =


22,4



H O2


H


m × 2


m =


18

hay



2


H O
H



V × 2
m =


22,4


O chất hữu cơ C H


m = m -(m + m )


Bước 2: Gọi CTPT của chất hữu cơ A là C

x

H

y

O

z



Bước 3: Lập tỉ lệ:

A , ,


C H O A


M


12x<sub>=</sub> y <sub>=</sub>16z<sub>=</sub>


m m m m  x y z


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO

2

và 5,4 g H

2

O. Tỉ



khối hơi của hiđrocacbon so với oxi bằng 1,3125. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon.


Đáp án: C

3

H

6


Câu 2: Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ thu được 6,6 gam khí CO

2

và 2,7 gam H

2

O. Biết khối



lượng mol của chất hữu cơ là 60 gam. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ.




Đáp án: CTPT: C

2

H

4

O

2


DẠNG 5: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƯỢNG VÀ % THỂ TÍCH CỦA HỖN HỢP




 Phương pháp: Để xác định thành phần % về khối lượng và thể tích của hỗn hợp thường


qua các bước:



Bước 1: Viết các PTHH xảy ra (đọc kĩ đề bài)


Bước 2: Đặt ẩn số các chất cần tìm x, y …



Bước 3: Dựa vào phản ứng lập mối quan hệ giữa số mol các chất cho và chất cần tìm.


Bước 4: Lập hệ phương trình bậc nhất (thường theo khối lượng và số mol)



Bước 5: Giải hệ phương trình tìm ẩn số x, y rồi tính các đại lượng khác theo yêu cầu đề bài.


Câu 1: Dẫn 56 lít hỗn hợp khí gồm C

2

H

4

và C

2

H

2

đi qua dung dịch brom dư thì thấy có 480gam



brom phản ứng (các khí đo ở đktc). Hãy tính thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.


Đáp số: %C

2

H

4

= 80% và %C

2

H

2

= 20%



Câu 2: Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom dư/vừa đủ, người ta thu


được 4,7 gam đibrometan.



1. Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra.


2. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích.


(Br = 80 ; C = 12 ; H = 1)



Gợi ý: 1. Hỗn hợp metan và etilen lội qua dung dịch brom chỉ có etilen tham gia phản ứng,


metan bay ra :




C

2

H

4

+ Br

2



C

2

H

4

Br

2



Số mol C

2

H

4

= C

2

H

4

Br

2

= 025

Thể tích etilen là 0,56 lít.



2. C

2

H

4

là 20%; CH

4

là 80%.



Câu 3: Có hỗn hợp A gồm rượu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Na dư thì


thu được 4,48 lít khí điều kiện tiêu chuẩn. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.


Gợi ý: – Lập hệ phương trình, số mol axit : 0,2 mol và rượu : 0,2 mol.



– % khối lượng mỗi chất : 43,39% rượu etylic và 56,61% axit axetic.


DẠNG 6: BÀI TOÁN VỀ ĐỘ RƯỢU



 Độ rượu: Số ml rượu etylic nguyên chất có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.


 Ví dụ: rượu 45

0

<sub> có nghĩa là: Cứ 100ml rượu 45</sub>

0

<sub> có chứa 45ml rượu etylic nguyên chất </sub>



 Cơng thức tính độ rượu:

(o)


dd


V (ml)


100


V (ml)


 rượu nguyên chất 


ruợu



Độ rượu


Câu 1: Cho 10ml rượu 96

0

<sub> tác dụng với Na lấy dư. </sub>



a) Viết các PTPƯ xảy ra.



b) Tìm thể tích và khối lượng rượu nguyên chất đã tham gia phản ứng, biết khối lượng riêng của


rượu là 0,8 g/ml.



Đáp án: a) 2H

2

O + 2Na

2NaOH + H

2

và 2C

2

H

5

OH + 2Na

2C

2

H

5

ONa + H

2


b) m

rượu

= 7,68g



Câu 2: Muốn pha 100 lít rượu chanh 40

0

<sub> cần bao nhiêu lít cồn 96</sub>

0

<sub> ? </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

DẠNG 7: BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG


Giả sử có phản ứng: A + B



C + D


chất ban đầu chất sản phẩm


- Nếu hiệu suất tính theo chất sản phẩm:



% 100%


m


 thực tế 


lýthuyết


m



H

 m %


100%

 lý thuyết
thực tế


H
m


- Nếu hiệu suất tính theo chất ban đầu:



m


% 100%


m
 lýthuyết 


thực tế


H

 m 100%


%
 lý thuyết 


thực tế


m



H


Lưu ý: - Lượng lý thuyết là lượng tính theo phương trình phản ứng.



Câu 1: Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột và khí oxi từ khí cacbonic và nước.


a) Tính khối lượng khí cacbonic đã phản ứng và khối lượng khí oxi sinh ra nếu có 0,81 tấn tinh


bột tạo thành.



b) Từ 0,81 tấn tinh bột có thể sản xuất được bao nhiêu tấn rượu etylic theo sơ đồ:


Tinh bột

axit


nước

glucozơ

<sub>30 32 C</sub>men rượuo o

rượu etylic


Giả sử hiệu xuất của cả quá trình là 80%.



Gợi ý: a) 6nCO

2

+ 5nH

2

O

clorophin<sub>aùnh saùng</sub>

(-C

6

H

10

O

5

-)

n

+ 6nO

2


6n

44 tấn

162n tấn 6n

32 tấn


1,32 tấn

0,81 tấn

0,96 tấn


b) (-C

6

H

10

O

5

-)

n

+ nH

2

O

o


axit


t

nC

6

H

12

O

6



C

6

H

12

O

6 o<sub></sub> o


men rượu


30 32 C

2C

2

H

5

OH + 2CO

2



Ta có sơ đồ hợp thức:

(-C

6

H

10

O

5

-)

n

  

C

6

H

12

O

6

  

2C

2

H

5

OH



162 tấn

2

46 tấn


0,81 tấn

0,46 tấn


Với hiệu suất 80%, khối lượng rượu etylic tạo thành là 0,368 tấn.



Câu 2: Tính khối lượng dung dịch axit axetic thu được khi lên men 50 lít rượu etylic 4

0

<sub>. Biết </sub>



khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml và hiệu xuất của quá trình lên men là 92%.


Đáp án:



3


dd CH COOH


m 1920g


Câu 3: Từ tinh bột người ta sản xuất ra rượu etylic theo hai giai đoạn sau:


a) (-C

6

H

10

O

5

-)

n

+ Nước<sub>Axit</sub>

nC

6

H

12

O

6

hiệu suất 80%



b) C

6

H

12

O

6 <sub>30 32 C</sub>men rượuo<sub></sub> o

C

2

H

5

OH hiệu suất 75%



Hãy viết PTHH theo các giai đoạn trên. Tính khối lượng rượu etylic thu được từ một tấn


tinh bột.



Đáp án: m

rượu 

0,341 tấn



Câu 4: Từ tinh bột người ta sản xuất ancol etylic theo sơ đồ sau :


Tinh bột

(1)

glucozơ

(2)

rượu etylic




1. Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra.



2. Tính khối lượng ngũ cốc chứa 81% tinh bột cho lên men để thu được 460 kg ancol


etylic.



(cho O = 16 ; C = 12 ; H = 1).


Gợi ý: 1. (-C

6

H

10

O

5

-)

n

+ nH

2

O

o


axit
t


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C

6

H

12

O

6 Men rượu<sub>o</sub>


t




2C

2

H

5

OH + 2CO

2

(2)



2. (-C

6

H

10

O

5

-)

n



nC

6

H

12

O

6 

2nC

2

H

5

OH



khối lượng tinh bột cần =

460 162


92n n

= 810 (kg)


khối lượng ngũ cốc có 81% tinh bột =

810


0,81

= 1000 kg hay 1 tấn



BÀI TẬP TỔNG HỢP



Bài 1. Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm metan và axetilen qua bình đựng dung dịch nước brom dư,


sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí.




a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?


b) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp?



c) Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong khơng khí thì dùng bao nhiêu thể tích


khơng khí, biết thể tích oxi chiếm 20% thể tích khơng khí? (các thể tích khí đo ở đktc).



Bài 2. X là hỗn hợp gồm metan và etilen. Dẫn X qua bình nước brom dư thấy có 8 gam brom


tham gia phản ứng. Khí thốt ra khỏi bình đem đốt cháy hồn tồn rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm


cháy vào bình nước vơi trong (hay Ca(OH)

2

) thấy có 15 gam kết tủa.



a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


b) Tính % thể tích các chất trong X.


Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic.



a) Tính thể tích khơng khí cần dùng (ở đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể


tích khơng khí.



b) Tính thể tích rượu 8

o

<sub> thu được khi pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng </sub>



của rượu etylic l 0,8 (g/ml).



c) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản


ứng lên men giấm đạt 80%.



Bài 4: Cho 12,9g X là hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic. Để trung hịa thì cần vừa đủ 50ml


dung dịch NaOH 2M .



a. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.




b. Đun nóng lượng X trên với H

2

SO

4

đặc làm xúc tác thu được 7,04g este. Tính hiệu suất



phản ứng tạo este.



Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 30ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào


nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 100g.



a). Tính thể tích khơng khí để đốt cháy rượu hồn tồn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích


khơng khí.



b). Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml)



Bài 6: Hợp chất hữu cơ A ở thể khí. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít khí A (đktc), thu được 22g khí


cacbonic và 9 g nước.



a) Xác định công thức phân tử của A, biết rằng 1 lít khí A ở đktc có khối lượng 1,25 g.


b) Viết cơng thức cấu tạo của A.



Bài 7: Cho glucozo lªn men. DÉn toµn bé khÝ sinh ra vµo dd Ba(OH)

2

d­ thu được 49,25 chất kết



tủa



a. Tính khối lượng rượu thu được



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

PHẦN 2 : TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Nước gia ven là hỗn hợp:


A. NaCl, NaClO, H2O B. HCl, HClO, H2O



C. NaCl, HClO, H2O D. HCl, NaClO, H2O


Câu 2: Cho 4,8 gam kim loại M( có hóa trị II trong hợp chất ) tác dụng vừa đủ với 4,48 lít khí clo( ở đktc
).Kim loại M là:


A. Cu B. Mg C. Zn D. Ca


Câu 3: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào


A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch NaOH D. Cả a,b,c


Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử sau: điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1
electron. X là nguyên tố:


A. K B. Na C. Ag D. F


Câu 5: Số chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn là:


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


Câu 6: Số nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn là:


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


Câu 7: Khí cacbonic tăng lên trong khí quyển là một nguyên nhân gay nên hiệu ứng nhà kính. Một phần
khí cacbonic bị giảm đi là do:


A. Qúa trình nung vơi. B. Nạn cháy rừng.


C. Sự đốt cháy nhiên liệu. D. Sự quang hợp của cây xanh.



Câu 8: Điện phân dung dịch NaCl bảo hịa nếu khơng có màng ngăn thì ở thùng bình điện phân phân sẽ
thu được sản phẩm nào?


A. Nước Gia-Ven B. Nước clo


C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl


Câu 9: Cặp chất tác dụng được với dung dịch brôm là:


A. CH3 - CH3 , CH2 = CH2 B. CH4 , CH2 = CH - CH = CH2


C. C6H6 , CH  CH D. CH2 = CH2 , CH  CH


Câu 10: Phản ứng đặc trưng của metan là:


A. Phản ứng cộng B. Phản ứng trùng hợp


C. Phản ứng thế D. Cả a và c.


Câu 11: Biết 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng hết với 200ml dung dịch brom 1 M. Vậy X là
hiđrocacbon nào trong số các chất sau:


A. CH4 B. C2H2 C. C6H6 D. C2H4


Câu 12: Dãy chất nào sau đây toàn là hợp chất hữu cơ ?


A. CH4, C2H6, C2H3O2Na, C2H7N B. C3H6, C2H4O2, C2H7Cl, CO2


C. C2H6O, C4H10, NaHCO3, CH3Br D. C6H6, H2CO3, C6H5NO2, CO



Câu 13: Dãy chất nào sau đây toàn là hiđrocacbon ?


A. CH4, C4H8, C2H7N B. C3H6, C2H4, C7H8


C. C3H8O, C4H10, CH3Br D. C5H10, C6H5NO2, CH3Cl


Câu 14: Câu nào sau đây là đúng ?
A. liên kết đôi gồm 2 liên kết bền


B. liên kết đôi gồm 1 liên kết bền và 1 liên kết kém bền
C. liên kết kém bền dễ bị đứt gãy trong pư hóa học
D. cả b và c đúng


Câu 15: Để làm sạch khí CO2 có lẫn khí C2H4 ta dùng hóa chất nào sau đây ?


A. nước B. dd brom dư


C. dd HCl dö D. dd Ca(OH)2 dö


Câu 16: Dãy chất nào sau đây toàn là hidrocacbon ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. C2H5OH, CH3COOH, CH3Br D. C6H6, CH3OH, CH3COOH


Câu 17: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch brom ?


A. CH4 B. C2H5OH C. CH3COOH D. C2H2


Câu 18: Có thể điều chế axetilen từ chất nào sau đây ?



A. C2H5OH B. CaC2 C. CH4 D. tinh boät


Câu 19: Biết 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng hết với 100ml dung dịch brom 1 M. Vậy X là
hiđrocacbon nào trong số các chất sau:


A. CH4 B. C2H2 C. C6H6 (*)D. C2H4


Câu 20: Dãy chất nào sau đây toàn là dẫn xuất hidrocacbon ?


A. CH3ONa, C3H7OH, CH3COOH B. C3H6, C2H4, C3H8


C. C2H6, CH3COOH, CH3Br D. C6H6, CH3OH, CH3COOH


Câu 21: Biết 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng hết với 4,48l khi oxi (dktc). Vậy X là hiđrocacbon nào
trong số các chất sau:


A. CH4 B. C2H2 C. C6H6 D. C2H4


Câu 22: Hợp chất hữu cơ tác dụng với Natri nhưng không tác dụng với đá vôi. Hợp chất hữu cơ đó
là:


A. CH3 - O - CH3 B. CH3 - COOH


C. CH3 - CH2 - OH D. CH3 - COO - CH2 - CH3


Câu 23: Trong các chất sau: Mg, Cu, MgO, KOH, Na2CO3. Axit axetic tác dụng được với


A. Mg, MgO, KOH, Na2CO3 B. Mg, Cu, KOH, Na2CO3.


C. Mg, Cu, MgO, KOH D. Tất cả các chất.



Câu 24: Hợp chất hữu cơ làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:


A. CH3 - CH2 - OH B. CH3 - COO - CH2 - CH3


C. CH3 - COOH D. Cả a và b.


Câu 25: Dãy chất nào sau đây toàn là rượu ?


A. CH3OH, C3H7OH, C2H5OH B. C3H6, C2H4, C3H7OH


C. C2H5OH, CH3COOH, CH3Br D. C6H6, CH3OH, CH3COOH


Câu 26: Chất nào sau đây phản ứng với NaOH ?


A. C2H4 B. C2H5OH C. CH3COOH D. C2H2


Câu 27: Trong 250ml dung dịch rượu có 50ml rượu etylic, dung dịch này có độ rượu là :


A. 150 <sub> B. 20</sub>0 <sub> </sub> <sub> C. 25</sub>0 <sub> D. 30</sub>0


Câu 28: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có :


A. có 2 nguyên tử oxi B. có nhóm –OH


C. có nhóm -CO- D. có nhóm -OH kết hợp với nhóm -CO- tạo thành nhóm -COOH


Câu 29: Phản ứng giữa rượu etylic và axit axetic xảy ra khi :


A. ñun noùng B. có H2SO4 đặc làm xúc tác



C. coù Ni làm xúc tác D. cả a và b


Câu 30: Có thể điều chế axit axetic trực tiếp từ chất nào sau đây ?


A. C2H5OH B. CaC2 C. CH4 D. tinh boät


Câu 31: Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:


A. Trong phân tử có ngun tử oxi B. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và oxi
C. Trong phân tử có ngun tử cacbon, hiđrơ và oxi D. Trong phân tử có nhóm - OH
Câu 32: Glucozơ có tính chất nào sau đây :


A. Làm đỏ quỳ tím. B. Tác dụng với dd axit.


C. Tác dụngvới dd AgNO3 trong NH3. D. Tác dụng với kim loại Fe.


Câu 33: Có thể điều chế axetilen từ chất nào sau đây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 34: Hợp chất hữu cơ tác dụng với Natri và đá vôi. Hợp chất hữu cơ đó là:


A. CH3 - O - CH3 B. CH3 - COOH


C. CH3 - CH2 - OH D. CH3 - COO - CH2 - CH3


Câu 35: Trong 500ml dung dịch rượu có 50ml rượu etylic, dung dịch này có độ rượu là :


A. 100 <sub> B. 20</sub>0 <sub> </sub> <sub> C. 30</sub>0 <sub> D. 40</sub>0


Câu 36: Hợp chất X là chất rắn, tan nhiều trong nước, có phản ứng tráng gương. X có cơng thức là



A. C12H22O11 (saccarozơ) B. CaCO3 (đá vôi);


C. (C17H35COO)3C3H5 (chất béo) D. C6H12O6 (glucozơ)


Câu 37: Cho các chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ. Dãy gồm các
chất đều tan trong nước là


A. ancol etylic, glucozơ, chất béo, xenlulozơ. B. ancol etylic, axit axetic, glucozơ.


C. glucozơ, chất béo, saccarozơ. D. axit axetic, saccarozơ, xenlulozơ.


Câu 38: Cho các chất: ancol etylic, axit axetic, glucozơ, chất béo, saccarozơ, xenlulozơ. Dãy gồm các
chất đều có phản ứng thuỷ phân là


A. saccarozơ, chất béo, xenlulozơ. B. chất béo, axit axetic, saccarozơ.


C. saccarozơ, xenlulozơ, ancol etylic. D. axit axetic, chất béo, xenlulozơ.


Câu 39: Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg. Ancol etylic phản ứng được với:


A. Na, CaCO3, CH3COOH. B. CH3COOH, O2, NaOH.


C. Na, CH3COOH, O2 D. Na, O2, Mg.


Câu 40: Có các chất sau : C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na, Cu. Axit axetic tác dụng được với:


A. C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na, Cu B. C2H5OH, NaOH, CaCO3, Na


C. C2H5OH, NaOH, Ba(NO3)2, CaCO3, Na D. NaOH, CaCO3, Na, Cu.



Câu 41: Dãy gồm các chất đều làm mất màu dung dịch brom là :


A. CH4, C6H6 B. C2H4, C2H2


C. CH4, C2H2 D. C6H6, C2H2


Câu 42: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là :


A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n B. CH3COOC2H5, C2H5OH


C. CH3COOH, C6H12O6 D. CH3COOH, CH3COOC2H5


Câu 43: Dãygồm các chất đều phản ứng với kim loại natri là :


A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n C. CH3COOH, C6H12O6


B. CH3COOH, C2H5OH D. CH3COOH, CH3COOC2H5


Câu 44: Dãy gồm các chất đều có phản ứng thuỷ phân là:
A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC.


B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo.
C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ.
D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE


Câu 45: 0,1 mol etilen làm mất màu vừa đủ V ml dung dịch Br2 1M, 0,2 mol axetilen làm mất màu tối đa


V’ ml dung dịch Br2 1M. Mối quan hệ giữa V và V’ là



A. V’ = V B. V’ = 2V C. V’ = 1/2V D. V’ = 4V


Câu 46: Cho 0,1 mol Na vào bình chứa 0,4 mol C2H5OH. Thể tích H2 sinh ra ở đktc là


A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít


Câu 47: Một hiđrocacbon X chứa 85,71%C. X là hiđrocacbon nào trong 4 hiđrocacbon sau ?
A. C2H2 B. C2H4 C. C4H4 D. C6H6


Câu 48: Đốt cháy hồn tồn 1,12 lít khí CH4 ở đktc, cho hỗn hợp sản phẩm sục qua dung dịch nước vơi


dư thì khối lượng bình nước vôi sẽ


A. tăng 5 gam B. Tăng 4 gam C. Tăng 2,2 gam D. Tăng 0,8 gam


Câu 49: Thể tích khơng khí chứa 20% oxi về thể tích ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol
etilen là


A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít


Câu 50: Axit axetic khơng phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. Na2SO4, Cu,CuO.


B. Na2CO3, Fe, CuO.


C. KOH, Fe, CuO.


D. NaOH, Na2CO3, MgO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. RCOOH. B. C3H5(OH)3 C. (RCOO)3 C3H5. D.RCOONa



Câu 52: Đun nóng chất béovới nước, axit làm xúc tác sản phẩm là
A. Glixerol và axit béo.


B. Glixerol và muối của các axit béo. C. Axit béo. D. Muối của các axit béo.
Câu 53: Các công thức sau công thức nào là công thức của chất béo


A. R-COOH
B. C17H35-COOH


C. C3H5(OH)3


D.(C17H35-COO)3C3H5


Câu 54: một hợp chất hữu cơ có những ứng dụng sau:
-Pha chế huyết thanh


-Sản xuất vitamin C.
-Tráng gương, tráng phích.


Hợp chất hữu cơ đó có công thức là


A. Axit axetic B. Glucozo C. Saccarozo D. Rượu etylic


Câu 55:: Glucozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây
A.Phản ứng trùng hợp.


B. Phản ứng lên men rượu. C. Phản ứng xà phịng hóa. D. Phản ứng este hóa .
Câu 56: Nồng độ saccarozơ trong mía có thể đạt tới



A. 10 % B. 13 % C. 16 % D. 23 %


Câu 57: Công thức phân tử của saccarozơ là


A. C6H12O6 B. C6H12O7 C. C12H22O11 D. (- C6H10O5-)n


Câu 58:: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây
A.Phản ứng tráng gương.


B. Phản ứng thủy phân.


C. Phản ứng xà phịng hóa .
D. Phản ứng este hóa .


Câu 59: Chất hữu cơ X khi thủy phân trong dung dịch H2SO4 lỗng thì thu được 1 sản phẩm duy


nhất,X là :


A. Tinh bột B. Chất béo C. Protein D. Etyl axetat


Câu 60: Để nhận biết tinh bột người ta dùng thuốc thử sau
A. Dung dịch brom.


B. Dung dịch iốt.


C. Dung dịch phenolphtalein.


D. Dung dịch Ca(OH)2.


Câu 61: Đun nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ sản phẩm là


A. Este và nước.


B. Hỗn hợp aminoaxit.


C. Chất bay hơi có mùi khét.
D. Các axit béo.


Câu 62: Các phân tử protein đều phải có chứa nguyên tố
A. Cacbon, hidro.


B. Cacbon, oxi.


C. Cacbon, hidro.oxi.
D. Cacbon, hidro.oxi,nitơ .
Câu 63: Protein được tạo từ


A. Các amino axit. B. Các axit amin. C. Các axit hữu cơ. D. Các axit axetic.


Câu 64: Cho chanh vào sữa bò xảy ra hiện tượng
A. Kết tủa.


B. Đơng tụ. C.Sủi bọt khí. D. Khơng có hiện tượng


Câu 65: Tính chất chung của polime là


A. Chất lỏng, không màu, không tan trong nước.
B. Chất khí, khơng màu, khơng tan trong nước.
C. Chất rắn, không bay hơi, không tan trong nước.
D. Chất rắn, không màu, không mùi.



Câu 66: Hợp chất hữu cơ (A) chứa C, H; trong đó % khối lượng của C là 75%. Công thức phân tử của
hợp chất hữu cơ (A) là


A. C2H4. B. C2H2. C. C6H6. D. CH4.


Câu 67: Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo ra este có cơng thức




A. C2H5COOCH3. B. CH3OCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.


Câu 68: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?


A. Nước. B. Metan. C. Natri clorua. D. Khí cacbonic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. C2H5OH. B. Na2CO3. C. Na. D. Na2SO4.


Câu 70: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong


tạo thành 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với ban đầu. Biết hiệu
suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của a là


A. 22,755. B. 13,535. C. 16,875. D. 24,575.


Câu 71: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là


A. C2H5OH. B. CH2 = CH2. C. CH4. D. CH3  CH3.


Câu 72: Lên men 10 lít rượu etylic 4o<sub> thu được m gam axit axetic. Biết khối lượng riêng của rượu etylic </sub>



là 0,8 gam/ml và hiệu suất của quá trình lên men là 92%. Giá trị của m là


A. 384. B. 144. C. 192. D. 288.


Câu 73: Chất không có khả năng tham gia phản ứng thuỷ phân là


A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. protein.


Câu 74: Clo không phản ứng trực tiếp với chất nào sau đây?


A. Fe B. O2 C. H2 D. Na


Câu 75: Cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: Glucozơ → (X) → CH3COOH.


(mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học). (X) có cơng thức là


A. CH3OH. B. CH3OCH3. C. C2H4. D. C2H5OH.


Câu 76: Cho dãy các chất C17H35COONa, C2H5ONa, CH3COONa, C15H31COONa. Có bao nhiêu chất là


muối của axit béo?


A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.


Câu 77: Cho m gam hỗn hợp (A) gồm CH3COOH và CH3COOC2H5 tác dụng vừa hết với 150 ml dung


dịch NaOH 2M. Tách lấy toàn bộ lượng rượu etylic rồi cho tác dụng hết với Na, thu được 2,24 lít khí H2


(đktc). Giá trị của m là



A. 35,4. B. 23,6. C. 26,55. D. 47,2.


Câu 78: Thành phần chính của khí thiên nhiên là


A. benzen. B. axetilen. C. metan. D. etilen.


Câu 79: Để phân biệt dung dịch C2H5OH với dung dịch CH3COOH, người ta dùng


A. Na. B. quỳ tím. C. H2O. D. phenolphtalein.


Câu 80: Ngun tử ngun tố (X) có điện tích hạt nhân là 8+, có 2 lớp electron và lớp ngồi cùng có 6
electron. Vị trí của (X) trong bảng tuần hồn là


A. ơ 8, chu kì 6 và nhóm I. B. ơ 6, chu kì 2 và nhóm VIII.


C. ơ 8, chu kì 2 và nhóm VI. D. ơ 2, chu kì 6 và nhóm VIII.


Câu 81: Chất làm mất màu dung dịch brom là


A. CH3  CH3. B. CH  CH. C. C6H6 (benzen). D. CH4.


Câu 82: Đốt cháy hết 0,1 mol CH3COOC2H5 cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị của V là


A. 11,2. B. 8,96. C. 22,4. D. 13,44.


Câu 83: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước?


A. Etilen. B. Chất béo. C. Glucozơ. D. Rượu etylic.


Câu 84: Ở điều kiện thường, đơn chất nào sau đây ở trạng thái khí?



A. Cacbon. B. Lưu huỳnh. C. Silic. D. Clo.


Câu 85: Cho dãy các chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3OCH3. Số chất trong dãy phản


ứng được với Na là


A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.


Câu 86: Etilen có công thức cấu tạo là


A. CH3  CH3. B. CH2 = CH  CH3. C. CH2 = CH2. D. CH  CH.


Câu 87: Polime nào được tổng hợp từ q trình quang hóa
A. Tinh bột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×