Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>ĐỀ 3 </b>



<i><b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b></i>


<i><b>MÔN: V</b><b>ẬT LÝ 6 </b></i>


<i>Thời gian: 120 phút </i>


<i>Sở GD & ĐT Huyện Tam Đảo</i>


<b>Câu 1 (1,5 điểm): Một chiếc xe đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hãy cho </b>


bi<b>ết có những lực nào tác động lên xe? Lực nào cân bằng với lực nào? Vẽ lực đó. </b>


<b>Câu 2 (1,0 điểm): Có 5 đồng tiền xu, trong đó có 4 đồng thật có khối lượng khác tiền </b>


giả, và 1 đồng giả. Hãy nêu cách để lấy được đồng tiền thật chỉ sau một lần cân.


<b>Câu 3 (2,5 điểm): Một khối lập phương có cạnh a = 20cm. </b>


a) Tính thể tích của khối lập phương đó.


b) Khối lập phương làm bằng sắt. Tính khối lượng của khối lập phương. Biết khối lượng
riêng của sắt là 7800kg/m3<sub>. </sub>


c) Bây giờ ta khoét một lỗ trên khối lập phương có thể tích 4dm3<sub>, r</sub>ồi nhét đầy vào đó một


chất có khối lượng riêng là 2000 kg/m3. Tìm khối lượng riêng của khối lập phương lúc
này.


<b>Câu 4 (2,5 điểm): Để nâng một vật, ta cần dùng một </b>



đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác dụng của người tại
điểm A. Trọng lượng của vật là 36N, AB = 2,5m.
a) Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:


OA (cm) 225 200 150 125 100 50 25


OB (cm) 25 125 150


Lực tác dụng của
người tại vị trí A
(N)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Khi nào thì lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?


<b>Câu 5 (2,5 điểm): Dưới đây là kết quả thực nghiệm thu được khi đun nước trong phịng </b>


thí nghiệm.


Thời gian (phút) 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17


Nhiệt độ (0<sub>C) </sub> <sub>50 </sub> <sub>55 60 65 </sub> <sub>70 </sub> <sub>75 </sub> <sub>79 </sub> <sub>82 </sub> <sub>84 </sub> <sub>85 </sub>


a) Hãy vẽ đường biểu diễn nhiệt độ của nước theo thời gian đun.


b) Nhận xét dạng của đường biểu diễn thu được, giải thích kết quả.


---Hết---


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Q</i>


<i>F</i>
<i>ms</i>
<i>F</i>
<i>P</i>

u


ý Hướng dẫn chấm Than


g
điểm


1 Một chiếc xe chuyển động thẳng đều trên mặt đường, xe chịu tác
dụng của 4 lực, đó là:


- Lực kéo của động cơ: <i>F<sub>k</sub></i>


- Lực ma sát của lốp xe với mặt đường : <i>F<sub>ms</sub></i>


- Trọng lực tác dụng lên xe: <i>P</i>


- Lực nâng của mặt đường: <i>Q</i>


Các lực <i>F<sub>k</sub></i> và <i>F<sub>ms</sub></i> cân bằng với nhau.


Các lực <i>P</i> và <i>Q</i> cân bằng với nhau.


Hình vẽ đúng.


0.25


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


2 Ta thực hiện các bước như sau:


Bước 1: Hiệu chỉnh cân ( điều chỉnh vị trí số 0)


Bước 2: Phân 5 đồng xu thành 3 nhóm: Nhóm 1 và nhóm 2 mỗi
nhóm có 2 đồng, nhóm 3 có một đồng.


Bước 3: Đặt các nhóm 1 và nhóm 2 lên hai đĩa cân.


- Nếu cân thăng bằng thì đây là 4 đồng tiền thật. Khi đó chỉ cần
lấy 1 trong 4 đồng tiền này.


- Nếu cân không thăng bằng, chứng tỏ trong 4 đồng tiền này sẽ có
một đồng tiền giả. Khi đó đồng tiền trong nhóm 3 là đồng tiền


0.25


0.25


0.25


<i>k</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thật. Chỉ cần lấy đồng tiền trong nhóm 3.



0.25


3 a Thể tích khối lập phương là: V = a3 = 0,2.0,2 .0,2 = 0,008m3 0.75


b Khối lượng của khối lập phương là: m = V. D = 0,008 .7800 =
62,4 kg


0.75


c Khối lượng của sắt được khoét ra là: m1= 0,004. 7800 = 31,2kg


Khối lượng của chất nhét vào là: m2= 0,004.2000 = 8kg


Khối lượng của khối lập phương lúc này là: m3 =m- m1+ m2


=39,2kg


Khối lượng riêng của khối lập phương lúc này là:D = m/V =
39,2/0,008 = 4900kg/m3<sub>. </sub>


0.25


0.25


0.25


0.25


4 a Độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với tỉ lệ khoảng cách từ điểm đặt của


lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì
càng nhỏ bấy nhiêu lần. Nếu OA = 225cm thì OB = 25cm.


Vậy lực tác dụng của người nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần,
tức là 4N.


OA (cm) 225 200 150 125 100 50 25


OB (cm) 25 50 100 125 150 200 225


Lực tác dụng
của người tại vị
trí A (N)


4 9 24 36 54 144 324


1.75


b Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên
A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.


0.75


5 - Học sinh vẽ đúng, chính xác hình đường biểu diễn nhiệt độ của


nước theo thời gian đun 1.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Ở nhiệt độ thấp, nó là một đường gần thẳng. Càng lên cao thì độ
cong càng lớn.



+ Có thể nhận xét: Hao phí do sự tỏa nhiệt ra mơi trường phụ
thuộc vào độ chênh lệch nhiệt độ của nước đối với môi trường
xung quanh.


</div>

<!--links-->