Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>

<b>ĐỀ 1 </b>



<i><b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b></i>


<i><b>MÔN: VẬT LÝ 6 </b></i>
<i>Thời gian: 120 phút </i>


<b>Đề bài </b>


Câu 1) Cho một bình chia độ, một quả trứng ( khơng bỏ lọt bình chia độ) một cái bát, một
cái đĩa và nước. Hãy tìm cách xác định thể tích quả trứng?


Câu2) Một vật có khối lượng m đặt trên một mặt bàn nằm ngang, giữa vật và Trái đất có
mặt bàn ngăn cách. Theo em trọng lực của vật có giảm đi hay khơng so với trường hợp
giữa vật và Trái đất không có mặt bàn ngăn cách? Trong trường hợp này, lực nào đã cân
bằng với trọng lực giúp cho vật có thể đứng yên trên mặt bàn.


Câu3) Em hãy tìm hiểu tại sao vỏ của các tầu vũ trụ phải làm bằng những vật liệu chịu
nóng rất tốt (đó là những hợp kim đặc biệt chế tạo từ cơng nghệ rất cao)?


Câu4) Một vật có khối lượng 180kg


a) Tính trọng lượng của vật


b) Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo bằng bao nhiêu?


c) Nếu kéo vật lên bằng hệ số Palăng 3 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động thì lực kéo
vật là bao nhiêu?


d) Nếu kéo vật rắn trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 12m, chiều cao 3m thì lực kéo là
bao nhiêu?



Câu5) Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg


a) Tính thể tích của hai tấn cát?


b) Tính trọng lượng của một đống cát 6m3


Câu6) Làm thế nào để chia một bao gạo 5kg thành 3 phần hai phần mỗi phần 2kg và một
phần 1kg bằng một cái cân Rôbecvan và một quả cân 3kg?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án </b>


Câu1) Đặt cái bát chứa đầy nước lên đĩa rồi bỏ quả trứng vào trong bát (chú ý làm
cho quả trứng chìm hồn tồn trong nước) khi đó một lượng nước tràn từ bát sang đĩa. Đổ
lượng nước này vào bình chia độ để đo thể tích, thể tích nước đo được bằng đúng thể tích
quả trứng.


Câu2) Giữa vật và Trái đất có mặt bàn ngăn cách hay khơng có mặt bàn ngăn cách
thì trọng lực tác dụng lên vật khơng có gì thay đổi. Do có trọng lực, vật đè lên mặt bàn
một lực và ngược lại mặt bàn cũng tác dụng một lực lên vật (ta tạm gọi là lực nâng vật).
Chính lực nâng vật đã cân bằng với trọng lực giúp vật nằm yên trên mặt bàn.


Câu3) Khi chuyển động, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiệt độ của vỏ tàu
vũ trụ tăng lên rất cao. Nếu nhiệt độ nóng chảy của kim loại làm vỏ tàu nhỏ thì nó sẽ bị
nóng chảy ra. Đó là lý do tại sao khi chế tạo vỏ tàu vũ trụ người ta phải dùng hợp kim có
tính chịu nhiệt rất tốt.


Câu4)


a) P = 10.m = 10 . 180 = 1800 (N)



b) Nếu kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo là: 1800N


c) Vì kéo vật bằng hệ thống Palăng gồm 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc cố định nên lợi
6 lần vì mỗi dịng dọc động cho lợi 2 lần về lực.


Vậy lực kéo là 180 300( )
6


<i>F</i> = = <i>N</i>


d) Nếu kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng dài 12m cao 3m, tức là thiệt 4 lần đường đi
tthì lợi 4 lần về lực


Vậy lực kéo của mặt phẳng nghiêng là: F = 1800 450
4


<i>N</i>


<i>N</i>


=


Câu5) a)


Thể tích của một tấn cát là:


1 lít = 1 3


<i>dm</i> = 1 3



1000<i>m</i> , tức là cứ


3


1


100<i>m</i> cát nặng 15kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khối lượng riêng của cát là: D = 15 3


1500 /
1


100


<i>kg m</i>


= .


Vậy 1 tấn cát = 1000kg cát có thể tích: V = 1000 2 3


1500 =3<i>m</i> .


Thể tích hai tấn cát là V' = 4 3


3<i>m</i>


b)



Khối lượng cát có trong 1m3<sub> cát là 1500kg </sub>


Khối lượng cát có trong 6m3<sub> cát là 6.1500 = 9000 kg. </sub>


Trọng lượng của 6m3 cát là 9000.10 = 90000 N


Câu6) Đặt quả cân 3kg lên đĩa cân đĩa kia ta đổ lượng gạo từ từ cho tới thăng bằng
ta được trên đĩa cân là 3kg gạo và trong túi còn lại 2kg gạo,


Đặt phần 2kg gạo trong túi lên đĩa cân đổ phần 3kg gạo từ từ lên đĩa cân đến khi 2
đĩa cân thăng bằng ta được trên đĩa cân mỗi bên 2kg và phần gạo còn lại là 1kg.


</div>

<!--links-->