Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.48 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ 2 </b>



<i><b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH </b></i>


<i><b>MÔN: V</b><b>ẬT LÝ 6 </b></i>


<i>Thời gian: 150 phút </i>


I. Trắc nghiệm (2 điểm)


Câu 1: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình độ có ĐCNN 0,5 cm3<sub>. Hãy ch</sub>ỉ


ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau:


A. V1 = 35.7 cm3 C. V3 =35,5 cm3


B. V2 = 35,50 cm3 D. V4 = 35 cm3


.


Câu 2: Một vật có khối lượng là : 300 g. Vật này có trọng lượng bằng 2/3 trọng
lượng của vật thứ hai, trọng lượng của vật thứ hai là:


A. 450 g B. 4,5 N C . 0,2 kg
D . 2 N


Câu 3: Khi nói đến nặng như “Chì” là nói đến điều gì?


A. Trọng lượng của nó C. Khối lượng riêng của nó


B. Khối lượng của nó D. Cả ba ý trên



<i>Câu 4: </i>Người ta pha 50g muối vào nửa lít nước, hãy tìm khối lượng riêng của nước
muối ( khi hồ tan muối vào nước thể tích muối tăng không đáng kể):


A. 1100 kg/ m3 C. 550 kg/ m3


B. 1000 kg/ m3 D. 2200 kg/ m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. Tự luận (18 điểm)


Câu 1: ( 6đ)Có 20 Viên sỏi người ta dùng cân Roobecvan để cân ,đặt 20 viên sỏi
lên đĩa cân bên phải ,còn đĩa cân bên trái gồm cố 2 quả cân 1 kg,1 quả cân 500 g 1
quả cân 50g , 2 quả cân 20 g và 1 quả cân 5 g .Sau đó người ta bỏ 20 viên sỏi đó
vào bình chia độ lúc đầu mực nước trong bình chia độ là 4000 ml sau khi thả các
viên sỏi vào bình chia độ thì mực nước là 5000 ml .


a , Tính khối lượng của 20 viên sỏi ?


b , Tính thể tích của 20 viên sỏi ?


c ,Tính khối lượng riêng của sỏi?


Câu 2: (4 đ)Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất
lên dộ cao 1m.


a . Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao
nhiêu? (1,5 đ)


b. Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh
đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt


phẳng nghiêng). (1,5 đ)


c. Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở
câu b. thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu mét? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt
phẳng nghiêng). (1 đ)


<i>Câu 3: (4 đ)Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai 1 cái can 1,5 l để đựng . Cái </i>
can đó có chứahết dầu khơng ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là 800 kg/m3.<i><sub> </sub></i>


Câu 4 (2 đ) Nên sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong hai hệ thống rịng rọc sau
(Hình a hoặc b) để đưa vật m lên cao ? Giải thích ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hình a Hình b


Câu 4. (2 đ)Người ta đo thể tích của một lượng khí ở các nhiệt độ khác nhau và thu
được kết quả sau:


Nhiệt độ( 0<sub>C) 0 </sub> <sub>20 </sub> <sub>40 </sub> <sub>60 </sub> <sub>80 </sub> <sub>100 </sub>


Thể tích( lít) 2 2,2 2,4 2,6 2,8 3


Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét gì về
hình dạng của đường biểu diễn này.


Chúc các con làm bài thật tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đáp án và thang điểm môn lý 6


I. Trắc nghiệm (5 điểm)



Câu 1 2 3 4 5


Đáp án C A B C A


II. Tự luận (1 điểm)


Câu 1 (4 đ)


a , Khối lượng m = 2,595 kg


b , Thể tích v = 1000ml = 0,001 m3


c , khối lượng riêng của sỏi D = m/v = 2,595 : 0,001 = 2595 kg/m3


Câu 2: a , dùng một lực tối thiểu là 300N ( 2 điểm)


b , F=
2


1
.


300 <sub>=150N ( 2,5 điểm) </sub>


c , l =
75


2
.
150



= 4m ( 2,5 điểm)


<i>Câu 2: </i>Từ công thức : D = <i>m</i>


<i>V</i> suy ra V =
<i>m</i>


<i>D</i> (1đ)


Thay số ta có: V = 1, 6


800 =0,002 m


3<sub> = 2dm</sub>3<sub> </sub>= 2l (1đ)


Vậy thể tích của 1,6 kg đầ hoả là 2l > 1,5l (thể tích của can).


Suy ra cái can Hằng đưa cho Mai không chứa hết 1,6 kg dầu hoả. (1 đ)


Câu 3: Nên dùng hệ thống thứ 2 vì hệ thống thứ nhất gồm 2 ròng rọc cố định chỉ có
tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. Phải kéo 1 lực F = P = 10 N


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hệ thống 2 gồm 1 ròng rọccos định và 1 ròng rọc động vừ làm đổi hướng của lực,
vừa làm giảm lực kéo vật, chỉ phải kéo 1 lực F < 10 N


Câu 4. Vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ : 2 đ


Nhận xét gì về hình dạng của đường biểu diễn : 1 đ



</div>

<!--links-->