Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Vật lý 12 bai tap ly thuyet (4).docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.81 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ đề 2: SÓNG ÂM



2.11. Vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau


nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của


âm là



A. F = 85 Hz. B. f = 170 Hz.

C.

f = 200 Hz. D. f = 255 Hz.



2.12. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được


gọi là



A. Sóng siêu âm

B.

Sóng âm.



C. Sóng hạ âm.

D. Chưa đủ điều kiện kết luận.



2.13. Sóng cơ học lan truyền trong khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ


được sóng cơ học nào sau đây



A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz.


C. Sóng cơ học có chu kì 2,0

 .

<i>s</i>

D.

Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms.



2.14. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong khơng khí. Độ


lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là



A.

 

0,5

(rad).

B.

 

1,5

(rad).



C.

 

2,5

(rad).

D.

 

3,5

(rad).


2.15. Phát biểu nào sau đây không đúng?



A.

Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra.




B. Tạp âm là các âm có tần số khơng xác định.


C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm.


D. Âm sắc là một đặc tính của âm.



2.16. Phát biểu nào sau đây là đúng?



A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.


B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé”.


C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to”.



D.

Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.



2.17. Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pit-tơng để có thể điều chỉnh


chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660 Hz ở gần đầu hở


của ống. Vận tốc âm trong khơng khí là 330 m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải


điều chỉnh ống đến độ dài



<i>A. l =0,75 m</i>

<i>B. l = 0,50 m</i>

<i>C. l = 25,0 cm</i>

D.

<i> l = 12,5 cm</i>



2.18. Tiếng cịi có tần số 1000 Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiếng lại gần bạn


với vận tốc 10 m/s, vận tốc âm trong khơng khí là 330 m/s. Khi đó bạn nghe được âm có


tần số là



A. f = 969,69 Hz B. f = 970,59 Hz

C.

f = 1030,30 Hz D. f = 1031,25 Hz.



<b>SÓNG CƠ – SĨNG ÂM</b>
<b>1. Chọn câu phát biểu đúng về sóng cơ học trong các câu sau</b>


A. Chu kì dao động của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha


C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phần tử vật chất


D. Biến độ sóng khơng phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn phát sóng


<b>2. Tốc độ truyền sóng trong một mơi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. bản chất mơi trường và biên độ sóng D. bản chất và nhiệt độ mơi trường


<b>3. Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các mơi trường theo thứ tự sau</b>


A. rắn, khí và lỏng B. khí, rắn và lỏng C. khí, lỏng và rắn D. rắn, lỏng và khí


<b>4. Chọn phát biểu sai khi nói về âm</b>


A.Mơi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí


<b>B. những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại</b>
C. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ


D. Đơn vị cường độ âm là w/m2
<b>5. Độ cao của âm phụ thuộc vào </b>


A. biên độ B. biến độ và bước sóng C. tần số D. cường độ và tần số


<b>6: Hai âm có âm sắc khác nhau là do</b>


A. chúng khác nhau về tần số B. chúng có độ cao và độ to khác nhau
C. các họa âm của chúng có tấn số, biên độ khác nhau D. chúng có cường độ khác nhau


<b>7: Năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với phương </b>



truyền âm gọi là


A. độ to của âm B. biên độ của âm C. mức cường độ âm D. cường độ âm


<b>8. Giao thoa sóng là hiện tượng </b>


A. giao nhau của hai sóng tại một điểm trong mơi trường
B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong mơi trường
C. các sóng triệt tiêu khi gặp nhau


D. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong khơng gian, trong đó có những chỗ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt


<b>9: Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình u</b>A = uB = Acos

t. Giả sử khi truyền biên độ sóng


khơng đổi. Một điểm M cách A và B lần lượt là d1 và d2. Biên độ sóng tại M là cực tiểu nếu


A. d2 – d1 =( 2k +


1


)


2 2





B. d2 – d1 =( k +


1


)




2

<sub>C. d</sub><sub>2</sub><sub> – d</sub><sub>1</sub><sub> =( k + </sub>

1



)


2 2





D. d2 – d1 =( 2k +

1)



<b>10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số và cùng pha. Khi </b>


<b>nói về vị trí các điểm cực tiểu, kết luận nào sau đây là sai?</b>
A. Hai sóng gửi tới ngược pha nhau


B. Hiệu đường đi của hai sóng gửi tới điểm đó bằng một số lẻ nửa bước sóng
C. Tập hợp những điểm cực tiểu tạo thành những gợn hình hypebol trên mặt nước
D. độ lệch pha của hai sóng gửi tới là

  

 

<i>k</i>

với

<i>k Z</i>



<b>11: Sóng dừng được tạo thành bởi</b>


A. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương, ngược chiều
B. sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền cùng phương, cùng chiều
C. sự giao thoa của hai sóng kết hợp trong khơng gian


D. sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền theo hai phương vng góc nhau


<b>12: Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là độ dài của dây phải bằng </b>


A. nửa bước sóng B. gấp đơi bước sóng


C. bội số ngun lần nửa bước sóng D. số nguyên lần bước sóng


<b>13: Điều kiện để xảy ra sónga dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l, một đầu cố định, một đầu tự do là</b>


A. l = k

2




B.

0.5


<i>l</i>



<i>k</i>

<sub> C. l = (2k + 1)</sub>

<sub> D. </sub>


4



2

1



<i>l</i>


<i>k</i>






<b>14: Khi sóng cơ truyền từ khơng khí vào nước thì đại lượng nào sau đây khơng thay đổi?</b>


A. Tốc độ truyền sóng B. Tần số sóng C. Bước sóng D. Năng lượng sóng
15: Tốc độ truyền âm trong môi trường nào dưới đây là lớn nhất


A. Mơi trường khơng khí lỗng B. Mơi trường khơng khí
C. Mơi trường nước nguyên chất D. Môi trường chất rắn



<b>16: Kết luận nào sau đây chắc chắn sai?</b>


Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do thì chiều dài dây có thể là


A.

1



4

<sub> bước sóng B. </sub>

1



2

<sub> bước sóng C. </sub>

3



4

<sub>bước sóng D. </sub>

5



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>17. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì?</b>


<b>A. Ben B. Đêxiben C. Oát trên mét vuông D. Niutơn trên mét vuông</b>


<b>18. Chỉ ra câu sai. </b>


Âm LA của một cái đàn ghi ta và một cái kèn có thể có cùng


A. Tần số B. Cường độ C. Mức cường độ D. Đồ thị dao động


<b>19. Hãy chọn câu đúng</b>


Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về



A. Độ cao B. Độ to C. âm sắc D. Cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc


<b>20.Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm?</b>
<b>A. Tần số B. Cường độ C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động</b>
<b>21. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm?</b>


A. Tần số B. Cường độ C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động


<b>22.Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm?</b>


A. Tần số B. Cường độ C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động


<b>23. Chỉ ra câu sai</b>


Một âm LA của đàn dương cầm(pianô) và một âm LA của đàn vị cầm(violon) có thể có cùng
A. Độ cao B. Cường độ C. Độ to D. Âm sắc


<b>24.Hãy chọn câu đúng.</b>


Người có thể nghe được âm có tần số


A. Từ 16Hz đến 20000Hz B. Từ thấp đén cao
C. dưới 16Hz D. trên 20000Hz


<b>25. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?</b>


A. Bằng hai lần bước sóng B. Bằng một bước sóng


C. Bằng một nửa bước sóng D. Bằng một phần tư bước sóng



<b>26. Hãy chọn câu đúng.sóng phản xạ</b>


A. Ln ln cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ
B. Ln ln ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ


C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên vật cản cố định
D. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên vật cản tự do


<b>27. Hãy chọn câu đúng? Sóng dùng là?</b>


A. sóng khơng lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại


B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một mơi trường
C. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ
D. sóng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định


<b>28. trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu cố định thì bước sóng bằng</b>


A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng B. Độ dài dây


C. hai lần độ dài dây D. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng


<b>29. Để tạo một hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng</b>


A. một số nguyên lần bước sóng B. Một số nguyên lần nửa bước sóng
C. Một số lẻ lần nửa bước sóng D. Một số lẻ lần bước sóng


<b>30. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp luôn bằng</b>


A. Một bước sóng B. Nửa bước sóng


C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng


<b>31.Trên mặt một chất lỏng có hai tâm dao động S</b>1 và S2 có cùng phương trình dao động là: uo = Acos

t. Biên độ


dao động của điểm M cách S1 là d1 và cách S2 là d2 có biểu thức: AM= 2A


2 1


os

(

)



2v



<i>c</i>

<i>d</i>

<i>d</i>



. Biên độ AM có giá trị


cực đại ứng với điều kiện nào sau đây:


A. d2 – d1 = k

; B. d2 – d1 = k

2





; C. d2 – d1 = 2k

; D. d2 – d1 = ( 2k + 1)


<b>32. Hai tâm dao động kết hợp S</b>1, S2 gây ra hiện tượng giao thoa của sóng ở trên mặt thoáng một chất lỏng. Giá trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>A. </i>

2




<i> B. </i>

C. 2

D.

4





<b>33.Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn có</b>


A. Cùng tần số B. Cùng biên độ dao động


C. Cùng pha ban đầu D. Cùng tần số và hiệu số pha khơng đổi theo thời gian


<b>34.Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn </b>


bằng


A. Một bội số của bước sóng B. một ước số nguyên của bước sóng
C. Một bội số lẻ của nửa bước sóng D. Một ước số của nửa bước sóng


<b>35.Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng chuyển động ngược chiều nhau
B. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau


C. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ
D. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng phương và có
độ lệch pha khơng đổi theo thời gian


<b>36.Thực hiện thí nghiệm giao thoa của sóng ở trên mặt thống một chất lỏng nhờ 2 nguồn sóng kết hợp S</b>1và S2. Tần


số dao động của mỗi nguồn là f = 40Hz.Một điểm M trên mặt thoáng cách S1 là 8cm và cách S2 là 3,5cm. Giữa M và


đường trung trực của S1S2 có hai gợn lồi dạng hyperbol. Biên độ dao động của M là cực đại.


<b> 37.Tốc độ truyền sóng có giá trị nào sau đây:</b>



A. 60cm/s; B. 40cm/s C. 1,2cm/s D. 50cm/s


<b>38. Tai hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha theo phương thẳng</b>


đứng . Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B. Biên độ dao động do hai nguồn gây ra tại M đều là a.
Biên độ dao động tổng hợp tại M là


A.

2


<i>a</i>



B. 2a C. 0 D. a


<b>39. Kết luận nào sau đây khơng đúng về sự truyền sóng cơ</b>


A. Q trình truyền sóng kèm theo sự vận chuyển vật chất theo phương truyền sóng
B. Q trình truyền sóng kèm theo sự truyền năng lượng .


C. Q trình truyền sóng là q trình truyền pha dao động
D. Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động


<b>40. Kết luận nào sau đây khơng đúng về sự truyền sóng cơ</b>


A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của phần tử mơi trường vng góc với phương truyền sóng
B. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng
C. Sóng truyền trong mơi trường rắn ln ln là sóng dọc


D. Sóng truyền trong mơi trường khí ln ln là sóng dọc


<b>41.Sẽ có hiện tượng giao thoa sóng xảy ra trong miền hai sóng gặp nhau khi hai sóng xuất phát từ hai nguồn</b>



A. dao động cùng phương và cùng pha B. dao động cùng pha và cùng biên độ
C. dao động cùng pha và cùng tần số


D. dao động cùng phương, cùng tần số và hiệu pha không thay đổi theo thời gian


<b>42. Để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định thì chiều dài của dây phải</b>


A. bằng một số chẵn lần một phần tư bước sóng B. bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng
C. bằng một số nguyên lần nửa bước sóng D. bằng một số chẵn lần một nửa bước sóng


<b>43.Tốc độ truyền sóng cơ trong một môi trường</b>


A. phụ thuộc vào bản chất của mơi trường và tần số của sóng


B. phụ thuộc vào mật độ vật chất của môi trường và năng lượng của sóng


C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường( mật độ, khối lượng, độ đàn hồi) và nhiệt độ của môi trường
D. phụ thuộc vào độ đàn hồi và cường độ sóng


<b>44.Một dao động hình sin có phương trình x = Acos( </b>

t +

) truyền đi trong môi trường đàn hồi với vận tốc v.
Bước sóng

thỏa mãn hệ thức nào sau đây:


A.


<i>2 v</i>








B.

2



<i>v</i>







C.

<i>2 v</i>








D.

2


<i>v</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>45: Gây ra ở O một dao động hình sin có phương trình: u</b>o = a cos

t = a cos


2


<i>T</i>





t. sóng truyền từ O đến M ( OM
= x), gọi

là bước sóng. Phương trình sóng tại M là:


A. uM = acos2

(


<i>t</i>


<i>T</i>

<sub> - </sub>


<i>x</i>



) B. uM = acos


2


<i>T</i>




( t +


<i>x</i>



) C. uM = acos


2


<i>T</i>




( t +


<i>x</i>



<i>v</i>

<sub>) D. u</sub><sub>M</sub><sub> = acos</sub>

2



<i>T</i>





( t -

<i>x</i>


)


<b>45b. Gây ra ở O một dao động hình sin có phương trình: u</b>o = a cos

t = a cos


2


<i>T</i>





t. sóng truyền từ O đến M ( OM


= x), gọi

là bước sóng. Độ lệch pha giữa uo và uM là

 

 

<i>M</i>

<i>o</i> với

<i>M</i>là pha ban đầu của uM và

<i>o</i>là pha


ban đầu của uo. Giá trị nào sau đây là đúng:


A.

= -

<i>2 x</i>



B.

= -

<i>x</i>



C.

=

2



<i>x</i>







D.

= -

<i>x</i>


<i>v</i>



<b>45c. Gây ra ở O một dao động hình sin có phương trình: u</b>o = a cos

t = a cos


2


<i>T</i>





t. sóng truyền từ O đến M ( OM
= x), gọi

là bước sóng. Dao động tại M và O cùng pha khi x thỏa mãn giá trị nào sau đây:


A. x = k

B. x = ( 2k + 1)

2




C. x = k

2




D. x= 2k



<b>45d: Gây ra ở O một dao động hình sin có phương trình: u</b>o = a cos

t = a cos


2


<i>T</i>






t. sóng truyền từ O đến M ( OM
= x), gọi

là bước sóng. Dao động tại M và O ngược pha khi x thỏa mãn giá trị nào sau đây:


A. x =( 2k + 1)

2




B. x = k

2




C. x = k

D. x = ( 2k + 1)



<b>46. O</b>1, O2 là hai nguồn phát sóng kết hợp cùng pha với tần số f = 20Hz, tạo giao thoa trên mặt nước. Điểm M trên


mặt nước cách O1 12cm, cách O2 14,5cm dao động với biên độ cực đại, cho biết giữa M và đường trung trực của


O1O2 không có cực đại giao thoa nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:


A. v = 25cm/s; B. v = 30cm/s; C. v = 40cm/s; D. v = 50cm/s


<b>47.Trong một thí nghiệm giao thoa sóng âm trong khơng khí , hai nguồn âm kết hợp có tần số f = 420Hz, vận tốc âm</b>


trong khơng khí là 336m/s. Có hiện tượng gì ở M và N biết vị trí quan sát M cách hai nguồn âm là 4,2m và 7m; vị trí
N cách hai nguồn âm là 4m và 6,4m.


A.Cường độ âm ở M cực đại, cường độ âm ở N cực tiểu
B.Cường độ âm ở M và N cùng có giá trị cực tiểu


C.Cường độ âm ở M cực tiểu , cường độ âm ở N cực đại
<b>D.Cường độ âm ở M và N cùng có giá trị cực đại</b>



<b>48.Một dây đàn dài l = 84 cm. Âm do dây phát ra có bước sóng dài nhất có giá trị nào sau đây:</b>


A. 42cm; B. 21cm; C. 84cm; D. 168cm


<b>49.Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz, tại một </b>


điểm M cách các nguồn A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của
AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?


A. 20cm/s; B. 26,7cm/s; C. 40cm/s; D. 53,4cm/s


<b>50.Phương trình của một sóng truyền trên một dây dài là u = 3sin (10</b>

t – 4

x) (m). Vận tốc của sóng là:


A. 0,4m/s; B. 2,5m/s; C. 10m/s; D. 20

m/s


<b>51. Hai sóng chạy, có vận tốc 750m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa với nhau thạo thành sóng dừng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>52. Một sóng âm có tần số 850Hz truyền trong khơng khí. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền âm dao động </b>


ngược pha nhau, cách nhau 0,2m. Vận tốc truyền âm trong khơng khí bằng bao nhiêu?
A. 120m/s B. 170m/s C. 340m/s D. 545m/s


<b>53. Hai nguồn nước được tạo bởi các nguồn S</b>1 và S2, có bước sóng như nhau và bằng 0,8m. Mỗi sóng riêng biệt gây


ra tại P, cách S1 3m và cách S2 5m, dao động với biên độ bằng A. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì


biên độ dao động tại P do cả hai nguồn gây ra sẽ bằng


A. 0 B. A C. 2A D. một giá trị khác



<b>54. Một sóng dừng được tạo bởi giao thoa của hai sóng chạy, tần số 300Hz, có khoảng cách ngắn nhất giữa một nút </b>


và một bụng sóng là 0,75m. Vận tốc của các sóng chạy đó là


A. 100m/s B. 200m/s C. 450m/s D. 900m/s


<b>55.Hai nguồn phát sóng âm kết hợp S</b>1 và S2 cách nhau 20m cùng phát một âm có tần số f = 420Hz. Hai nguồn có


cùng biên độ a = 2mm, cùng pha ban đầu. Tốc độ truyền âm trong không khí là v = 336m/s. Xét hai điểm M và N
nằm trên đoạn S1S2 cách S1 lần lượt là 4m và 5m, khi đó


A. tại cả hai điểm đó đều khơng nghe được âm B. tại cả hai điểm đó đều nghe được âm rõ nhất
C. tại M không nghe được âm, còn tại N nghe được âm rõ nhất


D. tại N khơng nghe được âm, cịn tại M nghe được âm rõ nhất


<b>56. Một nguồn sóng âm được đặt trong nước. Biết khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha </b>


nhau bằng 1m và tốc độ truyền âm trong nước là 1,8.103<sub>m/s. Tần số của âm là</sub>


A. 0,9kHz B. 1,8kHz C. 0,6kHz D. 3,2kHz


<b>57. Một sợi dây mảnh đàn hồi dài 100cm có hai đầu A, B cố định. Trên dây có sóng dừng với tần số 60Hz và có 3 </b>


nút sóng khơng kể A và B. Bước sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 25cm; 30m/s B. 0,5m; 30m/s C. 50cm; 20m/s D. 0,25m; 20m/s


<b>58. Hai nguồn kết hợp S</b>1 , S2 cùng biên độ và cùng pha cách nhau 40cm, có tần số sóng 5Hz. Tốc độ truyền sóng



trong mơi trường là 50cm/s. Số cực đại giao thoa (gợn lồi) trên đoạn S1, S2 là


A. 9 B. 5 C. 7 D. 3


<b>58. Một sóng âm dạng hình cầu phát ra từ một nguồn có cơng suất 5W, xem năng lượng phát ra được bảo toàn. Mức </b>


cường độ âm tại một điểm cách nguồn 5m là


A. 92dB B. 72dB C. 83dB D. 102dB


<b>59.Dao động tại nguồn của một sóng cơ là dao động điều hòa với tần số 50Hz. Hai điểm M, N trên phương truyền </b>


sóng cách nhau 18cm ln dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng 3m/s đến 5m/s. Tốc
độ đó bằng


A. 3,2m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s D. 5m/s


<b>60. Siêu âm là những sóng âm </b>


A. mà tai người không nghe thấy được B. do máy bay siêu âm phát ra
C. có tần số gần ngưỡng trên(20kHz) mà tai người cảm nhận được


D. Có tần số lớn hơn 20kHz


<b>61.Một sóng cơ học truyền dọc theo trục 0x có phương trình u = 2cos(20x – 2000t), trong đó x là tọa độ tính bằng </b>


mét, t thời gian tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là


A. 100m/s B. 314m/s C. 10m/s D. 31,4m/s



<b>62: Thực hiện giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng nhờ hai nguồn kết hợp S</b>1và S2. Biết S1S2 = 10cm, bước sóng là


1,6cm


<b>62a.Trên S</b>1S2 quan sát được số điểm có biên độ dao động cực đại:


A. 11 B. 13 C. 7 D. 9


<b>62b: Trên S</b>1S2 quan sát thấy số điểm có biên độ triêt tiêu:


A. 10 B. 8 C. 12 D. 6


<b>63: Thực hiện thí nghiệm giao thoa của sóng ở trên mặt thống một chất lỏng nhờ 2 nguồn sóng kết hợp S</b>1và S2. Tần


số dao động của mỗi nguồn là f = 40Hz. Cho biết S1S2 = 10cm. Một điểm M trên mặt thoáng cách S1 là 8cm và cách


S2 là 3,5cm. Giữa M và đường trung trực của S1S2 có hai gợn lồi dạng hyperbol. Biên độ dao động của M là cực


đại.Tốc đơ truyền sóng có giá trị nào sau đây:


A. 60cm/s B. 40cm/s C. 1,2cm/s D. 50cm/s


<b>64. Một dây dài 80cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây người ta thây 5 nút ( kể cả 2 nút ở hai đầu </b>


dây). Tốc độ truyền sóng trên dây là:


A. 20m/s B. 32m/s C. 40m/s D. 250m/s


<b>65. Một dây đàn hồi AB dài vô tận, căng thẳng nằm ngang, làm cho đầu A của dây dao động điều hòa theo phương </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>66. Một dây đàn dài l = 84 cm. Âm do dây phát ra có bước sóng dài nhất có giá trị nào sau đây:</b>


A. 42cm 21cm C. 84cm D. 168cm


<b>67.Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S</b>1 và S2 dao động với tần số


15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động


với biên độ cực đại?


A. d1 = 25cm và d2 = 20cm B. d1 = 25cm và d2 = 21cm


C. d1 = 25cm và d2 = 22cm D. d1 = 20cm và d2 = 25cm


<b>68. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz, tại một </b>


điểm M cách các nguồn A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của
AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?


A. 20cm/s B. 26,7cm/s C. 40cm/s D. 53,4cm/s


<b>69. Một sóng cơ học có tần số 420Hz lan truyền trong mơi trường khơng khí với tốc độ 336m/s. Độ lệch pha của </b>


sóng tại hai điểm M, N trong mơi trường truyền sóng cách nguồn trên lần lượt là 4,2m và 4,4m là:


A.

4




rad B.

2





rad C.

rad D.

3



4




rad


<b>70. Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong khơng khí với vận tốc 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm </b>


có hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50cm là:


A.

3



2

<i>rad</i>




B.

2



3

<i>rad</i>




C.

2


<i>rad</i>




D.

3



<i>rad</i>




71. Trên một sợi dây treo thẳng đứng, đầu dưới tự do, người ta đếm được 3 nút. Số bụng trên dây là bao nhiêu?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>72. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 16cm với hai đầu cố định. Tần số dao động của dây là 50Hz, tốc độ truyền </b>


sóng trên dây là 4m/s. Số nút và bụng trên dây là


A. 4 nút và 4 bụng B. 4 nút và 5 bụng
C. 5 nút và 4 bụng D. 5 nút và 5 bụng


<b>73. Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB. Tỉ số cường độ âm giữa chúng là</b>


<b>A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000</b>


<b>74. Hãy chọn câu đúng: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng</b>


<b>A. 100dB B. 20dB </b>
C. 30dB D. 40dB


<b>74. âm có cường độ I</b>1có mức cường độ L1 = 20dB. Âm có cường độ I2 có mức cường độ L2 = 30dB. Chọn hệ thức


đúng?


A. I2 = 1,5I1 B. I2 = 15I1<b> C. I</b>2 = 10I1 D. I2 = 100I1


<b>75. Một sóng lan truyền trên mặt nước có tần số 5Hz. Người ta thấy hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương </b>



truyền sóng cách nhau 40cm luôn dao động lệch pha nhau 600<sub>. Tốc độ truyền sóng là</sub>


A. 8m/s B. 2m/s C. 12m/s D. 16m/s


<b>76. Một nguồn âm S có cơng suất P. Tại điểm cách S 1m âm có cường độ 1w/m</b>2<sub>. Mức cường độ âm tại điểm cách S </sub>


10m là


A. 100dB B. 80dB C. 90dB D. 110 dB


<b>77. Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ 1m/s. Phương trình sóng của một điểm O </b>


trên phương truyền sóng đó là

<i>u</i>

0

6cos (

<i>t cm</i>

)

<sub>. Phương trình sóng của điểm M nằm trên phương truyền sóng </sub>
sau O cách O một khoảng 50cm là


A.


6cos(

)(

)


2



<i>M</i>


<i>u</i>

<i>t</i>

<i>cm</i>



B.


6cos(

)(

)


2



<i>M</i>



<i>u</i>

<i>t</i>

<i>cm</i>



C.

<i>u</i>

<i>M</i>

6 cos(

<i>t</i>

4

)(

<i>cm</i>

)







D.

<i>u</i>

<i>M</i>

6 cos(

<i>t</i>

4

)(

<i>cm</i>

)







<b>78.Một dây đàn hồi AB dài vô tận, căng thẳng nằm ngang, làm cho đầu A của dây dao động điều hòa theo phương </b>


thẳng đứng với biên độ 2cm và chu kì 1,6s. Sau 3s thì dao động trên dây AB truyền được 12m. Bước sóng là:
A. 6,4m; B. 4m; C. 2,5m; D. 0,4m


<b>79. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy no nhô lên cao 6 lần trong 5s, khoảng cách giữa hai ngọn </b>


sóng kề nhau là 1m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>80. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao </b>


động lệch pha nhau góc

2




, cách nhau



A. 0,10m B. 0,20m C. 0,15m D. 0,40m


<b>81. Nguồn sóng có phương trình </b>

<i>u</i>

2cos(2

<i>t</i>

4

)(

<i>cm</i>

)








. Biết sóng lan truyền với bước sóng 0,4m. Coi biên độ
sóng khơng đổi. Phương trình dao động của sóng tại điểm nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng 10cm


A.

<i>u</i>

2cos(2

<i>t</i>

2

)(

<i>cm</i>

)







B.

<i>u</i>

2 cos(2

<i>t</i>

4

)(

<i>cm</i>

)







C.


3



2 cos(2

)(

)



4


<i>u</i>

<i>t</i>

<i>cm</i>



D.


3



2cos(2

)(

)



4


<i>u</i>

<i>t</i>

<i>cm</i>



<b>82.Hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ. Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu khoảng cách tới hai nguồn </b>


bằng


A. Một bội số của bước sóng B. một ước số nguyên của bước sóng
C. Một bội số lẻ của nửa bước sóng D. Một ước số của nửa bước sóng


<b>83.Thực hiện thí nghiệm giao thoa của sóng ở trên mặt thống một chất lỏng nhờ 2 nguồn sóng kết hợp S</b>1và S2. Tần


số dao động của mỗi nguồn là f = 40Hz.Một điểm M trên mặt thoáng cách S1 là 8cm và cách S2 là 3,5cm. Giữa M và


đường trung trực của S1S2 có hai gợn lồi dạng hyperbol. Biên độ dao động của M là cực đại.Tốc độ truyền sóng có


giá trị nào sau đây:


A. 60cm/s B. 40cm/s C. 1,2cm/s D. 50cm/s


<b>84. Tai hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha theo phương thẳng</b>



đứng . Xét điểm M trên mặt nước, cách đều hai điểm A và B. Biên độ dao động do hai nguồn gây ra tại M đều là a.
Biên độ dao động tổng hợp tại M là


A.

2


<i>a</i>



B. 2a C. 0 D. a


<b>85. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng.Biết sóng truyền trên </b>


dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là


A. 60m/s B. 10m/s C. 20m/s C. 600m/s


<b>86. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S</b>1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo


phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40

t (mm)và


u2 = 5cos(40

t +

)(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại


trên đoạn thẳng S1S2 là


A. 11 B. 9 C. 10 D. 8


<b>87: Một sóng âm tuyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và 80dB. </b>


Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M


A. 1000 lần B. 40 lần C. 2 lần D. 10000 lần



<b>88: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm </b>


A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha


B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha


D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha


<b>89: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất </b>


cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là

2




thì tần số của sóng bằng
A. 1000Hz B. 2500Hz C. 5000Hz D. 1250Hz


<b>SĨNG ÂM 2012</b>



<b>C©u 1 : Một người đứng cách một nguồn âm một khoảng nào đó nghe được âm thanh của nguồn phát ra, </b>


phát biểu nào sau đây là sai



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. Cường độ âm tại điểm đó I</b>

10

12

<sub>W/m</sub>

2


<i><b>C. Tần số âm thanh của nguồn f phải 20000Hz �f 16Hz</b></i>


<b>D. Mức cường độ âm tại điểm đó L � 0</b>



<b>C©u 2 : Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong mơi trường đẳng hướng. Có hai điểm A và B nằm </b>


trên nửa đường thẳng xuất phát từ S. Mức cường độ âm tại A là L

A

= 50dB tại B là L

B

= 30dB. Bỏ



qua sự hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại trung điểm C của AB là



<b>A. 40 dB.</b>

<b>B. 45 dB.</b>

<b>C. 35 dB.</b>

<b>D. 47 dB.</b>



<b>C©u 3 : Âm thứ nhất có tần số f</b>

1

= 1000Hz và âm thứ hai có tần số 2000Hz, nhận xét nào sau đây là sai


<b>A.</b>



tần số



2
1


2



<i>f</i>



<i>f</i>

<b>B. Âm thứ hai cao gấp hai lần âm thứ nhất</b>



<b>C. Âm thứ hai cao hơn âm thứ nhất</b>

<b>D. Âm thứ nhất trầm hơn âm thứ hai</b>


<b>C©u 4 : Đồ thị dao động của một âm là </b>



<b>A. Đồ thị dao động của một hoạ âm</b>

<b>B. Tổng hợp đồ thị dao động của âm cơ bản</b>


<b>C. Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các hoạ </b>



âm



<b>D. Tổng hợp đồ thị dao động của một số hoạ </b>


âm



<b>C©u 5 : Hai âm có mức cường độ âm tại một điểm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số của cường độ âm của </b>



chúng là bao nhiêu?



<b>A. 120</b>

<b>B. 200</b>

<b>C. 100</b>

<b>D. 50</b>



<b>C©u 6 : </b>



Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là

10

−5

W/m

2

<sub>. Biết cường độ âm chuẩn </sub>


<i>I</i>

0

=10

−12

<sub>W/m</sub>

2

<sub>. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng:</sub>



<b>A. 50dB</b>

<b>B. 70dB</b>

<b>C. 60dB</b>

<b>D. 80dB</b>



<b>C©u 7 : Trong các đặt trưng của sóng âm: tần số, độ to, độ cao, âm sắc. đặc trưng nào có liên quan với ba </b>


đặc trưng còn lại



<b>A. độ to của âm </b>

<b>B. độ cao của âm </b>

<b>C. âm sắc </b>

<b>D. tần số</b>



<b>C©u 8 : Một nguồn âm ( coi là nguồn điểm) phát ra một âm thanh có tần số xác định. Một người đứng </b>


cách nguồn âm 100m, tại đó mức cường độ âm là 20dB. Tìm khoảng cách tối thiểu từ một điểm


đến nguồn để một người đứng tại điểm đó sẽ không nghe thấy âm thanh phát ra từ nguồn?



<b>A. 1000m</b>

<b>B. 1500m</b>

<b>C. 500m</b>

<b>D. 2000m</b>



<b>C©u 9 : Trong một buổi hoà nhạc, 10 chiếc kèn đồng phát ra âm thanh coi như tại một điểm cho một mức </b>


<i>cường độ âm 50 dB tại một điểm nào đó. Để có mức cường độ âm là 60 dB thì số kèn đồng phải </i>


dùng là:



<i><b>A. 15 chiếc.</b></i>

<i><b>B. 20 chiếc.</b></i>

<i><b>C. 100 chiếc.</b></i>

<i><b>D. 200 chiếc.</b></i>



<b>C©u</b>




<b>10 : Cho hai nguồn phát sóng âm điểm S</b>

1

, S

2

phát âm cùng phương trình

u

S1

u

S2

a

cos

t

. Vận tốc


sóng âm trong khơng khí là 330(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S

1

3(m), cách S

2

3,375(m).


Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó khơng nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu?



<b>A. 420(Hz)</b>

<b>B. 460(Hz)</b>

<b>C. 480(Hz)</b>

<b>D. 440(Hz)</b>



<b>C©u</b>



<b>11 : </b>

Tại điểm A cách một nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm

<sub>tại đó là L</sub>


A

= 90(dB). Biết cường độ âm chuẩn I

0

= 10

-10

W/m

2

. Tại điểm B cách N là BN = 10m có


mức cường độ âm tại B là



<b>A. 80(dB)</b>

<b>B. 70(dB)</b>

<b>C. 90(dB)</b>

<b>D. 60(dB)</b>



<b>C©u</b>



<b>12 : </b>

Một âm khi truyền trong khơng khí có bước sóng 50 cm. Tốc độ truyền âm trong khơng khí là 330

<sub>m/s, trong nước là 1500 m/s. Tính bước sóng của âm đó khi truyền trong nước.</sub>



<b>A. 0,11 m</b>

<b>B. 2,273 m</b>

<b>C. 11 m</b>

<b>D. 227,3 m</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>13 : khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền </b>


âm. Biết I

0

= 10

-12

W/m

2

, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là



<b>A. 89 dB</b>

<b>B. 101,9 dB </b>



<b>C. 102,1 dB </b>

<b>D. 98 dB </b>


<b>C©u</b>



<b>14 : </b>

Một nguồn âm ( coi là nguồn điểm) phát ra một âm thanh có tần số xác định. Một người đứng

<sub>cách nguồn âm 100m, tại đó mức cường độ âm là 20dB. Tìm khoảng cách tối thiểu để người này di</sub>


chuyển khơng cịn nghe thấy âm thanh phát ra từ nguồn?




<b>A. 1000m</b>

<b>B. 2000m</b>

<b>C. 1500m</b>

<b>D. 900m</b>



<b>C©u</b>



<b>15 : </b>

Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có cơng

<sub>suất khơng thay đổi. Tại C sóng có biên độ A</sub>


C

= 1cm, biết AC = 1m, biên độ sóng tại B là bao


nhiêu cho AB = 40cm.



<b>A. 2,5cm</b>

<b>B. 25cm</b>

<b>C. 1,5cm</b>

<b>D. 2cm</b>



<b>C©u</b>



<b>16 : </b>

Một nguồn âm S đẳng hướng cách điểm M là d. Nếu dịch S lại gần M thêm 63m thì mức cường độ

<sub>âm tại M tăng thêm 20dB, khoảng cách d ban đầu là</sub>



<b>A. 66,3m</b>

<b>B. 126m</b>

<b>C. 80m</b>

<b>D. 70m</b>



<b>C©u</b>



<b>17 : </b>

Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56 Hz, họa âm thứ ba và họa

<sub>âm thứ năm có tần số bằng bao nhiêu? </sub>


<b>A. 162Hz và 336Hz</b>

<b>B. 112Hz và 168Hz</b>

<b>C. 168Hz và 280Hz</b>

<b>D. 84Hz và 140Hz</b>


<b>C©u</b>



<b>18 : </b>

Một người đứng cách nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa



nguồn âm một đoạn 40m thì cường độ âm giảm chỉ cịn


1



9 I. Khoảng cách d là




<b>A. 10m</b>

<b>B. 30m </b>

<b>C. 60m</b>

<b>D. 20m</b>



<b>C©u</b>



<b>19 : </b>

Một người đứng cách một nguồn âm một khoảng nào đó nghe được âm thanh của nguồn phát ra,

<sub>phát biểu nào sau đây là sai</sub>


<i><b>A. Tần số âm thanh của nguồn f phải 20000Hz �f 16Hz</b></i>



<b>B. Cường độ âm tại điểm đó I</b>

<sub>�</sub>

<sub>10</sub>

12

W/m

2

<b>C. Mức cường độ âm tại điểm đó L � 0</b>



<b>D. Âm cơ bản của nguồn phát ra có tần số f</b>

1

= 16Hz


<b>C©u</b>



<b>20 : </b>

Hai điểm M, N nằm cùng một phía của một nguồn âm trên một phương truyền cách nhau một

<sub>khoảng a, có mức cường độ âm lần lượt là 30dB và 10dB. Biết nguồn âm đẳng hướng. Nếu đặt </sub>


nguồn âm tại M thì mức cường độ âm tại N là.



<b>A. 11dB</b>

<b>B. 14dB</b>

<b>C. 5dB</b>

<b>D. 3dB</b>



<b>C©u</b>



<b>21 : </b>

Tốc độ truyền âm



<b>A. Phụ thuộc vào cường độ âm. </b>

<b>B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi </b>


trường.



<b>C. Phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng </b>



riêng của mơi trường.

<b>D. Phụ thuộc vào độ to của âm.</b>


<b>C©u</b>




<b>22 : </b>

Tại điểm A cách một nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm

<sub>tại đó là L</sub>


A

= 90(dB). Biết cường độ âm chuẩn I

0

= 10

-10

W/m

2

. Công suất phát âm của nguồn là



<b>A. 12,57W</b>

<b>B. 1,257W</b>

<b>C. 1257W</b>

<b>D. 125,7W</b>



<b>C©u</b>



<b>23 : </b>

Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức:



<b>A.</b>

<i>L(dB )=lg</i>

<i><sub>I</sub></i>

<i>I</i>



0


<b>B.</b>



0

(

) 10lg



<i>L dB</i>

<i>I</i>



<i>I</i>



<b>C.</b>

<i>L(dB )=10 ln</i>

<i>I</i>



<i>I</i>

<sub>0</sub>

<b>D.</b>

<i>L(dB )=lg</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C©u</b>



<b>24 : </b>

Tại điểm A cách một nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm

<sub>tại đó là L</sub>



A

= 90(dB). Biết cường độ âm chuẩn I

0

= 10

-10

W/m

2

. Tại điểm B cách N là BN = 10m có


cường độ âm tại B là



<b>A. 1W/m</b>

2

<b><sub>B. 0,1W/m</sub></b>

2

<b><sub>C. 0,001W/m</sub></b>

2

<b><sub>D. một đáp án khác</sub></b>



<b>C©u</b>



<b>25 : </b>

Một dây đàn ghita khi bấm trên dây để dây có chiều dài 0,24 m và 0,2 m sẽ phát ra âm có tần số

<sub>tương ứng bằng tần số của hoạ âm bậc n và n+1 phát ra khi không bấm dây . Chiều dài của dây đàn</sub>


khi không bấm là :



<b>A. 1,6m</b>

<b>B. 0,8m</b>

<b>C. 1,2m</b>

<b>D. 1m</b>



<b>C©u</b>



<b>26 : </b>

Hai người đứng tại điểm M, N nằm cùng một phía của một nguồn âm trên một phương truyền cách

<sub>nhau một khoảng a, có mức cường độ âm lần lượt là 30dB và 10dB. Biết nguồn âm đẳng hướng. </sub>


Nếu người ở M tiến về phía nguồn âm theo phương NM thêm một đoạn là a thì tại điểm người đó


đứng có mức cường độ âm là .



<b>A. 12dB</b>

<b>B. 11dB</b>

<b>C. 15dB</b>

<b>D. 13dB</b>



<b>C©u</b>



<b>27 : </b>

Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056m một người khác áp tai vào đường sắt

<sub>thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 giây. Tốc độ truyền âm trong khơng khí là 330m/s thì Tốc độ </sub>


truyền âm trong đường sắt là



<b>A. 5200m/s </b>

<b>B. 5280m/s </b>

<b>C. 5300m/s </b>

<b>D. 5100m/s </b>



<b>C©u</b>



<b>28 : </b>

Với cùng một ngưỡng nghe, hai âm có mức cường độ âm chênh nhau 2dB, tỷ số cường độ âm của

<sub>chúng là</sub>




<b>A. 1,26</b>

<b>B. 20</b>

<b>C. 100</b>

<b>D. 1,58</b>



<b>C©u</b>



<b>29 : </b>

Tại điểm A cách một nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm

<sub>tại đó là L</sub>


A

= 90(dB). Biết cường độ âm chuẩn I

0

= 10

-10

W/m

2

. Cường độ âm tại A là



<b>A. 1W/m</b>

2

<b><sub>B. 0,1W/m</sub></b>

2

<b><sub>C. 10W/m</sub></b>

2

<b><sub>D. một đáp án khác</sub></b>



<b>C©u</b>



<b>30 : </b>

Sự phân biệt các sóng âm thanh, sóng siêu âm và sóng hạ âm dựa trên



<b>A. ứng dụng của mỗi sóng.</b>

<b>B. bản chất vật lí của chúng khác nhau.và biên </b>


độ dao động cuả chúng



<b>C. bước sóng</b>

<b>D. khả năng cảm thụ sóng cơ học cuả tai người </b>



<b>C©u</b>



<b>31 : </b>

Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 30dB

<sub>và 50dB. Cường độ âm tại M nhỏ hơn cường độ âm tại N</sub>



<b>A. 20 lần</b>

<b>B. 1000 lần</b>

<b>C. 10000 lần</b>

<b>D. 100 lần</b>



<b>C©u</b>



<b>32 : </b>

Cơng suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc là 100W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng

<sub>cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5 % so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết </sub>


I

0

= 10

-12

W/m

2

, Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 10 m là




<b>A. 107dB</b>

<b>B. 106dB</b>

<b>C. 108dB</b>

<b>D. 109dB</b>



<b>C©u</b>



<b>33 : </b>

Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f1 = 420 Hz. Một người chỉ nghe được âm cao nhất có tần

<sub>số là 18000 Hz, tần số lớn nhất mà nhạc cụ này có thể phát ra để người đó nghe được là</sub>



<b>A. 17640Hz</b>

<b>B. 18000Hz</b>

<b>C. 18060Hz</b>

<b>D. Một giá trị khác</b>



<b>C©u</b>



<b>34 : </b>

Khi cường độ âm tại một điểm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tại đó sẽ



<b>A. giảm 2 (Bel)</b>

<b>B. Tăng 2 (Bel)</b>

<b>C. Tăng 4 (Bel)</b>

<b>D. một đáp án khác</b>



<b>C©u</b>



<b>35 : </b>

Ba điểm A, B, C thuộc nửa đường thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có cơng

<sub>suất thay đổi. Khi P = P</sub>


1

thì mức cường độ âm tại B là 60(dB) tại C là 20(dB), khi P = P

2

thì mức


cường độ âm tại B là 90(dB), khi đó mức cường độ âm tại C là



<b>A. 50(dB)</b>

<b>B. 60(dB)</b>

<b>C. 40(dB)</b>

<b>D. 25(dB)</b>



<b>C©u</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. 0,162W/m</b>

2

<b><sub>B. 2,7W/m</sub></b>

2

<b><sub>C. 0,54W/m</sub></b>

2

<b><sub>D. 0,6W/m</sub></b>

2

<b>C©u</b>



<b>37 : </b>

Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm


<b>A. có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.</b>




<b>B. có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau.</b>


<b>C. có cùng tần số phát ra bởi các nhạc cụ khác nhau.</b>



<b>D. có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.</b>


<b>C©u</b>



<b>38 : </b>

Một nguồn âm có cơng suất không đổi, nhưng tần số âm tăng dần từ 20HZ đến 20000HZ. Một

<sub>người bình thường cách nguồn âm một khoảng không đổi sẽ nghe được âm thanh với cảm giác.</sub>



<b>A. Cao dần</b>

<b>B. To dần</b>

<b>C. Độ to khơng đổi</b>

<b>D. Cả A và C</b>



<b>C©u</b>



<b>39 : </b>

Một nguồn âm điểm với phát đi công suất P. Một người đứng cách nguồn âm 8m và lắng nghe.

<sub>Sau đó giảm cơng suất nguồn đi một nửa, muốn cảm nhận được độ to của âm như cũ thì người đó </sub>


phải tiến lại nguồn âm một khoảng là



<b>A. 4 2 m</b>

<b>B. 6 2 m</b>

<b>C. 2 2 m</b>

<b>D. 4(2</b>

2)

<sub>m </sub>



<b>C©u</b>



<b>40 : </b>

Từ điểm A, sóng âm có tần số f = 50Hz được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là v = 340m/s.

<sub>Khi đó, trên khoảng cách từ A đến B, người ta nhận được một số nguyên bước sóng. Sau đó, thí </sub>


nghiệm được làm lại với nhiệt độ tăng thêm t = 20K. Khi đó, số bước sóng quan sát được trên


khoảng AB giảm đi 2 bước sóng. Tính khoảng cách AB, biết rằng cứ nhiệt độ tăng thêm 1K thì


vận tốc truyền sóng tăng thêm 0,5m/s.



<i><b>A. l = 476m</b></i>

<i><b>B. l = 25m</b></i>

<i><b>C. l = 350m</b></i>

<i><b>D. l = 620m</b></i>



<b>C©u</b>



<b>41 : </b>

Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai

<sub>giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150Hz và 250Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra </sub>


âm to nhất bằng:




<b>A. 50Hz</b>

<b>B. 100Hz</b>

<b>C. 75Hz</b>

<b>D. 25Hz</b>



<b>C©u</b>



<b>42 : </b>

Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d =1m có mức cường độ âm là L

A

= 90dB, biết cường độ


âm chuẩn là:

<i>I</i>

0

=10

−12

<sub>W/m</sub>

2

<sub> . Cường độ âm tại A là:</sub>



<b>A.</b>

<i>I</i>

<i>A</i>

=0, 01

<sub>W/m</sub>

2

<b>B.</b>

<i>I</i>

<i>A</i>

=0, 001

<sub>W/m</sub>

2

<b>C.</b>

<i>I</i>

<i>A</i>

=10

8

<sub>W/m</sub>

2

<b>D.</b>

<i>I</i>

<i>A</i>

=10



−4


W/m


2


<b>C©u</b>



<b>43 : </b>

Một người đứng cách nguồn âm một khoảng là d thì cường độ âm là I. Khi người đó tiến ra xa



nguồn âm một đoạn 40m thì cường độ âm giảm chỉ còn


1



9 I. Khoảng cách d là



<b>A. 30m </b>

<b>B. 60m</b>

<b>C. 20m</b>

<b>D. 10m</b>



ĐƠN SÓNG CƠ 2012 - SÓNG ÂM 2012


Cau

108

Cau

106



1

B

1

A




2

C

2

C



3

D

3

B



4

C

4

C



5

B

5

C



6

D

6

B



7

C

7

D



8

C

8

A



9

A

9

C



10

B

10

D



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

12

B

12

B



13

B

13

C



14

B

14

D



15

A

15

A



16

B

16

D



17

B

17

C




18

D

18

D



19

C

19

D



20

B

20

A



21

C

21

C



22

A

22

B



23

D

23

B



24

D

24

C



25

D

25

C



26

A

26

A



27

B

27

B



28

C

28

D



29

A

29

B



30

A

30

D



31

C

31

D



32

A

32

A




33

B

33

A



34

A

34

B



35

D

35

A



36

A

36

A



37

D

37

C



38

C

38

D



39

D

39

D



40

D

40

A



41

C

41

A



42

A

42

B



</div>

<!--links-->

×