Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN: DẠY HỌC VĂN BẢN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.82 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN:</b>



<b>DẠY HỌC VĂN BẢN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI.</b>



<b>A. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:</b>


Chủ trương đổi mới kiểm tra , đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của Bộ
Giáo dục- Đào tạo phát động đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu của việc dạy học
Ngữ văn. Đây là động lực để đổi mới phương pháp dạy học.Bởi để học sinh đạt được
những yêu cầu về kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi mới, địi hỏi phải điều chỉnh q
trình dạy học cho phù hợp.


Trước đây, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức , kĩ năng chủ yếu thiên về
đánh giá mức độ ghi nhớ, tiếp nhận, tái hiện, phát hiện, vận dụng kiến thức và rèn
luyện kĩ năng của học sinh.Còn bây giờ, kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực
quan tâm đến khả năng các em vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào giải
quyết các các vấn đề cụ thể, trong thực tiễn cuộc sống.


Vì thế, để trang bị cho học sinh đầy đủ năng lực đáp ứng yêu cầu mới, trong
mỗi tiết dạy, giáo viên cần chú trọng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh :
năng lực chung và năng lực riêng của môn học.


Thực tế hiện nay, dạy học Ngữ văn đang còn dừng ở mức độ dạy học theo
chuẩn kiến thức kĩ năng, chưa chú trọng hình thành và phát triển năng lực cho học
sinh. Cần phải có một cách nhìn nhận mới, một cách xác định mới về mục tiêu bài
học, về phương pháp dạy học: Đó là dạy học theo định hướng phát triển năng lực học
sinh.


Khơng có mâu thuẫn giữa dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và dạy học
theo định hướng phát triển năng lực học sinh.Dạy học theo định hướng phát triển
năng lực là bước phát triển cao hơn, trên cơ sở kiến thức, kĩ năng hình thành năng lực


cho người học. Nhằm đáp ứng yêu cầu cao hơn trong kiểm tra, đánh giá, yêu cầu cao
hơn của xã hội về tiêu chuẩn con người.


Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực là cách thức tổ chức
và vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp nhằm hình thành cho học sinh các
năng lực chung và năng lực riêng theo môn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đổi, bàn bạc, đóng góp ý kiến, bổ sung để cùng nhau tìm ra phương pháp thực hiện
việc dạy học văn bản đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện nay, chuẩn bị cho
việc tiếp cận với chương trình SGK mới.


<b>B. CÁCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ</b>


<i>* Khái niệm năng lực: Là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ</i>
năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân...nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu
cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định.


<i>* Khái niệm năng lực Ngữ văn: Năng lực Ngữ văn được xác định là khả năng của mỗi</i>
học sinh thể hiện trong việc thực hiện những mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà
các em đã có sẵn hoặc tiếp thu được để vận dụng trong quá trình học tập, để từ đó
hình thành và phát triển các năng lực Ngữ văn: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng
lực tiếp nhận văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực tự học, năng lực thực hành
ứng dụng ( Chú trọng giải quyết các vấn đề thực tiễn).
<b>I. Xác định những năng lực chuyên biệt cần được hình thành và phát triển trong</b>
<b>môn Ngữ văn.</b>


- Năng lực tiếp nhận văn bản.
- Năng lực cảm nhận thẩm mĩ.
- Năng lực tự học.



- Năng lực thực hành ứng dụng.


<b>II. Hình thành và phát triển các năng lực trên trong thực tiễn dạy học như thế </b>
<b>nào.</b>


Từ trước tới giờ, những vấn đề như tiếp nhận văn bản, cảm nhận thẫm mĩ, thực
hành ứng dụng , tự học đều đã được giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh qua các
tiết dạy.Tuy nhiên những khả năng đó chỉ mới dừng lại ở mức độ kĩ năng, chưa được
chú trọng phát triển thành năng lực.Vậy làm thế nào để phát triển các kĩ năng đã được
rèn luyện đó thành năng lực cho học sinh?


<b>1.Năng lực tiếp nhận văn bản: </b>


Đây là khả năng đọc - hiểu một tác phẩm văn học của học sinh.Thể hiện ở chỗ
các em có thể tự mình nắm bắt được nội dung tư tưởng và các giá trị nghệ thuật đặc
sắc của bất kì tác phẩm văn học cùng thể loại với các tác phẩm đã được học trong
chương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học ( Dù cùng thể loại, chủ đề với các tác phẩm đã học) các em khơng thể tự mình
khai thác .


- Ngun nhân : Trong quá trình giảng dạy văn bản, giáo viên chỉ mới chú trọng về
mặt kiến thức, chưa cung cấp và hướng dẫn cho học sinh phương pháp tìm hiểu khai
thác văn bản .


Phương pháp hình thành và phát triển năng lực: Trong các tiết dạy văn bản, bên
cạnh kiến thức, kĩ năng còn phải chỉ ra và hướng dẫn cho học sinh phương pháp đọc
hiểu văn bản theo thể loại, chủ đề.


<b>2. Năng lực cảm nhận, thẫm mĩ: </b>



Đây là khả năng phát hiện ra cái đẹp trong tác phẩm văn học, cảm nhận, xúc
động trước cái đẹp đó bằng những rung cảm chân thành, từ đó hình thành thế giới nội
tâm phong phú với


Để hình thành và phát triển năng lực này cho học sinh, trước hết trong quá trình
dạy giáo viên phải biết giảng "điểm". Sẽ “điểm” vào những chi tiết trọng tâm, những
tín hiệu nghệ thuật, những điều học sinh hiểu hời hợt hoặc không ngờ để gây ấn tượng
mạnh mẽ, bừng dậy trong nhận thức, trong tâm hồn các em sự ngạc nhiên, hứng thú…
từ đó phấn khởi, tự tin đi tìm, khám phá những điều mới lạ khác trong tác phẩm.
( Trên thực tế, mỗi giờ văn thường chật vật về thời gian. Nguyên nhân là do giáo viên
muốn hướng dẫn học tìm hiểu hết các nội dung kiến thức trong văn bản.Điều đó
khơng sai nhưng tạo nên sự ơm đồm, dàn trải, thiếu trọng tâm, bài dạy khơng có điểm
nhấn. Cần phải giảng "điểm"- tức là những kiến thức mà học sinh có thể đã biết qua
việc soạn bài, qua thảo luận nhóm thì khơng đi sâu giảng lại, chỉ lướt qua để hệ thống
kiến thức. Để thời gian thích đáng cho những kiến thức trọng tâm, những giá trị mà
các em chưa khám phá được).


<b>3. Năng lực tự học: </b>


Là khả năng học sinh có thể độc lập tìm kiếm, tích lũy tri thức, tự nâng cao
nhận thức của bản thân mình theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập hoặc sở thích, niềm
say mê , nhu cầu nhận thức của bản thân.


* Để hình thành cho học sinh năng lực đó, cần:


+ Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học : Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài
mới.Học từ xa qua sách, tư liệu, trên mạng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VD: Phần giới thiệu bài thường do giáo viên làm. Nên để cho học sinh giới thiệu.


Điều này làm tăng hứng thú của học sinh . Đồng thời rèn luyện cho các em tính tự tin,
khả năng trình bày trước tập thể. Luyện được cách dẫn dắt, mở bài cho một bài văn
phân tích về tác phẩm văn học. Để làm được điều này các em phải có sự chuẩn bị.
Tạo thói quen tự học ở nhà cho học sinh.


Trong phần tìm hiểu về tác giả, tác phẩm của mỗi văn bản, giáo viên yêu cầu học sinh
thuyết minh về tác giả, tác phẩm đó trước lớp. Điều này sẽ tạo hứng thú cho các em vì
được thể hiện những hiểu biết của mình trước tập thể. Đồng thời tạo động lực cho ý
thức tự học của các em, bởi muốn thuyết trình được trước lớp địi hỏi phải có sự
chuẩn chu.đáo và nắm chắc nội dung ở nhà.


+ Giao các nh iệm vụ học tập địi hỏi phải có sự tìm kiếm kiến thức từ các nguồn khác
nhau


<b>4. Năng lực thực hành ứng dụng: </b>


Đây là khả năng học sinh vận dụng các kiến thức , kĩ năng đã học vào giải
quyết nhiệm vụ học tập, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống, giải quyết các vấn đề
trong thực tiễn.


* Để hình thành và phát triển năng lực này cho học sinh, cần:


- Từ các bài học, ý nghĩa trong các tác phẩm văn học đã học, hướng dẫn cho học sinh
nhận ra được tác dụng của những điều đó đối với các nhân mình, đối với cuộc sống.
<b>C. QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ.</b>


<b>Bước 1: Thảo luận bàn bạc chuyên đề: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Trau dồi tìm hiểu những nét đẹp, tình cảm trong mỗi tác phẩm nghệ thuật cũng là thổi
vào các em tình cảm cảm xúc yêu quê hương. Biết nâng niu, quí trọng những nét đẹp bình


dị nhưng hết sức hữu hình mà thiên nhiên ban tặng. Cũng như thêm yêu mến quê hương
mỗi khi tết đến xuân về.


+ Đối tượng học sinh lớp 7 các em đã nắm được khá tốt các phương pháp học tập
bộ môn và các bước kiểm tra đánh giá trong q trình học tập. Từ đó các em có thể vận
dụng kiến thức để cảm nhận, giới thiệu, trình bày về một nét đẹp của mùa xn. Nói lên
tình cảm của mình với mùa xuân bằng những bài thơ, tiếng hát, bức họa.


- Qua việc tìm hiểu tác phẩm giúp HS cảm nhận rõ nét tình yêu quê hương, đất
nước tha thiết, sâu đậm ...đồng thời bồi dưỡng tình yêu mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt,
yêu làng, yêu nước...


- Qua việc đọc – hiểu văn bản rèn kĩ năng về đọc hiểu văn bản. Hiểu được chủ đề
chính của tác phẩm văn học giai đoạn này.


- Cảm nhận được văn bản – bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, ý thức trân
trọng những nét đẹp bình dị của quê hương đất nước, sức xuân, tâm hồn rung động trước
lời ca tiếng hát về đất nước, quê hương. Bộc lộ tình yêu quê hương đất nước bằng những
bức tranh quê hương.


- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác
phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tùy bút, bút kí.


<b>Bước 2:Cử người viết chuyên đề.</b>


<b> Tổ thống nhất cử đồng chí Tạ Thị Bích Loan viết chuyên đề.</b>
.


<b>Bước 3: Thảo luận, xây dựng giáo án và cử giáo viên dạy thực nghiệm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 63:</b>


<b>Văn bản: Mùa xuân của tôi</b>



<b>(Vũ Bằng)</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu bài học: Giúp Hs</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<b>- Cảm nhận được những nét đặc sắc riêng về cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí</b>
mùa xn của Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong tuỳ bút


<b>- Thấy được tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu đậm của tác giả được thể</b>
hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


<b>- Đọc, hiểu văn bản tuỳ bút</b>


<b>- Phân tích áng văn xi trữ tình giàu chất thơ</b>


<b>- Làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm</b>
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ yêu mến mùa xuân, yêu quê hương đất nước.


<i><b>* Trọng tâm: HS cảm nhận được những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên và</b></i>
khơng khí mùa xn miền Bắc qua niềm thương nỗi nhớ của tác giả


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>- GV: Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, giáo án powepoint , giao nhiệm vụ</b>
cho học sinh,…


<b>- HS: SGK, soạn bài, thực hiện nhiệm vụ được giao</b>


<b>III.</b> <b>Tiến trình lên lớp</b>


<b>1.</b> <i><b>Ổn định tổ chức (1phút)</b></i>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới</b>
<b>3.</b> <i><b>Bài mới ( 40 phút)</b></i>


<b>Khởi động:</b>


<b>- Gv chiếu đoạn video nhạc về mùa xuân, HS nghe và cảm nhận</b>


<b>- Gv phỏng vấn Hs: xem xong đoạn video em nghĩ đến mùa nào trong năm</b>
<b>- Dẫn vào bài</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV hướng dẫn đọc:
Giọng trầm ấm, tha thiết.
Ngắt, nghỉ đúng nhịp
- GV đọc mẫu 1 đoạn
-GV nhận xét cách
đọc


- Giải nghĩa 1 số từ


<i>khó: riêu riêu , giang hồ,</i>
<i>nồm,…</i>


-Giáo viên giao nhiệm vụ
cho các nhóm chuẩn bị
phần tìm hiểu tác giả và
tác phẩm ở nhà


? Qua việc chuẩn bị bài ở
nhà, trình bày những hiểu
biết của em về tác giả


<b>- GV chiếu chân</b>
dung.


<b>- Gv chốt ý, ghi</b>
bảng


? Nêu xuất xứ và hoàn
cảnh sáng tác của văn
bản?


<b>- GV chiếu đáp án </b>


? GV: Văn bản có thể
chia làm mấy đoạn? Nêu
nội dung chính của mỗi
đoạn


- Chiếu đáp án phần bố


cục


- HS lắng nghe


- 2-3 học sinh đọc nối
tiếp


<b>- HS chuẩn bị bài</b>
theo nhóm


<b>- Đại diện 1 nhóm</b>
trình bày


<b>- Các nhóm khác</b>
nhận xét, bổ
sung


- Hs ghi chép


- Hs trả lời


<b>- HS trả lời</b>


<b>1. Đọc, chú thích </b>


<b>2. Tác giả, tác phẩm</b>
<i><b>a. Tác giả: </b></i>


- Vũ Bằng ( 1913-1984)
- Quê: Hà Nội



- Sở trường về truyện ngắn,
tuỳ bút, bút kí


<i><b>b. Tác phẩm: </b></i>
<i>- Xuất xứ: </i>


<i>- Hoàn ảnh sáng tác: </i>


<i><b>3. Bố cục: 3 đoạn</b></i>


<i><b>- Đoạn 1( từ đầu-mê luyến</b></i>
<i>mùa xuân): Tình cảm của con</i>
<i>người đối với mùa xuân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Văn bản “Mùa xuân
của tôi” viết theo thể văn
nào?


? Phương thức biểu đạt
chính của văn bản là gì?


<i>- Chuyển ý</i>


-GV: Chiếu đoạn 1 của
văn bản


?Trong hai câu đầu, tác
giả đã đưa ra thông tin
gì?



?Tình cảm của con người
với mùa xuân được tác
giả liên tưởng với các
hình ảnh nào?


?Ở đây tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ
thuật nào?


?Việc sử dụng biện pháp
nghệ thuật có tác dụng
gì?


- GV chốt


?Liên hệ: tình cảm của
Hs với mùa xuân


- u cầu các nhóm lên
trình bày sản phẩm theo
nhiệm vụ đã giao trước:
Vẽ tranh thể hiện tình


- HS trả lời


- HS trả lời


- Hs trả lời



- Hs phát hiện chi tiết
trong văn bản


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- Đại diện 4 nhóm
trưng bày và thuyết
minh


<i>đầu mùa xuân của miền Bắc</i>
<i>- Đoạn 3( cịn lại): Cảnh sắc</i>
<i>và khơng khí mùa xuân sau</i>
<i>rằm tháng giêng</i>


<b>4. Thể loại: Tuỳ bút</b>


<b>5. Phương thức biểu đạt:</b>
biểu cảm


<b>I.Đọc – Hiểu văn bản</b>


<b>1. Tình cảm của con người</b>
<b>với mùa xuân</b>


- Quy luật: “ai cũng chuộng
mùa xuân”



Giống như: non- nước; bướm
- hoa; trăng - gió; trai – gái;
mẹ - con; cô gái son – chồng
-> Nghệ thuật: ẩn dụ, điệp từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cảm với mùa xuân
- GV nhận xét
<i>Chuyển ý: </i>


?GV: Mở đầu đoạn 2, tác
giả đã cho biết mùa xuân
của tôi là mùa xuân ở
đâu?


<i>- GV bình: </i>


?GV: Trong nỗi nhớ đó
cảnh sắc mùa xuân của
Hà Nội đã hiện lên như
thế nào. Tìm các chi tiết
nói về cảnh sắc thiên
nhiên?


- Gv giảng, chiếu hình
ảnh minh hoạ, bình


?GV: Khơng khí và cảnh
sắc mùa xn ấy đã khiến
lịng người như thế nào.


Tìm các chi tiết cho thấy
điều đó?


? Điều tác giả nhớ nhất là
khơng khí gia đình khi
đón tết. Tìm các chi tiết
nói về điều đó?


? Em hãy nhận xét về


- Mùa xuân của
tôi-Mùa xuân của Bắc
Việt- Mùa xuân của
Hà Nội


<b>- HS lắng nghe</b>
- Hs trả lời


- Hs lắng nghe và theo
dõi


- Hs thảo luận theo cặp
đôi


-Hs phát hiện chi
tiết


-Hs hệ thống lại những


<b>2. Mùa xuân miền Bắc</b>


<b>trong niềm thương nỗi</b>
<b>nhớ của tác giả</b>


<i><b>a. Mùa xuân miền Bắc vào</b></i>
<i><b>đầu tháng giêng</b></i>


- Cảnh sắc thiên nhiên:


+ Hình ảnh: Mưa riêu riêu,
gió lành lạnh


+ Âm thanh: nhạn kêu,
trống chèo, câu hát huê
tình


- Con người trong mùa xuân:
+ Say sưa, ngây ngất trước
mùa xuân tươi đẹp


+ Muốn phát điên lên, không
chịu được, máu căng lên, tim
trẻ ra, đập mạnh hơn, thèm
khát yêu thương


- Khơng khí gia đình đón tết:
+ Đồn tụ êm đềm


+ Trên kính dưới nhường
-> đầm ấm, sum vầy



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giọng điệu và những nét
nghệ thuật đặc sắc trong
đoạn 2


? Qua đó em hãy nhận
xét về bức tranh mùa
xuân đầu tháng giêng


- Chuyển ý


? Giao nhiệm vụ cho học
sinh thảo luận nhóm
+ Nhóm 1 và 2: cảnh sắc
thiên nhiên mùa xuân sau
rằm tháng giêng có gì
đặc biệt?


+ Nhóm 3+4: Tâm trạng
và cuộc sống của con
người sau rằm tháng
giêng như thế nào?


- Gv chốt


- Gv giảng, chiếu hình
ảnh minh hoạ, bình


? Để khắc họa bức tranh
mùa xân sau rằm tháng
giêng, tác giả đã sử dụng


những biện pháp nghệ
thuật đặc sắc nào?


? Qua đó em hãy nhận
xét về bức tranh mùa
xuân sau rằm tháng giêng
? Thông qua bức tranh


nét nghệ thuật đặc sắc
+ Giọng điệu vừa tha
thiết, vừa sôi nôi
+ BPTT: so sánh, ẩn
dụ, nhân hoá


+ Động từ mạnh, tính
từ gợi hình gợi cảm


- Hs thảo luận nhóm 3
phút


- Đại diện nhóm lên
trình bày kết quả thảo
luận


- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung


- Hs lắng nghe


-Hs hệ thống lại những


nét nghệ thuật đặc sắc


-HS nêu cảm nhận cá
nhân


- HS phát biểu ý kiến


=> Mùa xuân tươi đẹp, đầm
ấm, tràn trề nhựa sống


<i><b>b. Mùa xuân miền Bắc sau</b></i>
<i><b>rằm tháng giêng</b></i>


- Cảnh sắc thiên thiên:


+ Đào hơi phai nhưng nhuỵ
còn phong


+ Cỏ nức mùi hương


+ Trời hết nồm, mưa
xuân…


- Con người:
+ Rạo rực


+Trở về nếp sống thường
ngày


-> Nghệ thuật: miêu tả, liên


tưởng tinh tế


=>Bức tranh mùa xuân tinh
khơi, bình n


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

mùa xn ấy, tác giả
muốn gửi gắm điều gì?
- GV chốt ý


- Gv bình:


?GV: Nội dung chính của
văn bản?


?GV: Nêu những đặc sắc
nghệ thuật làm nên thành
công của bài tuỳ bút


<b>- GV nhận xét, bổ</b>
sung chiếu đáp án
- Gv gọi 1 Hs đọc phần
ghi nhớ


? Sưu tầm một số bài thơ,
bài hát hay nói về mùa
xuân


? Tổ chức cho Hs chơi
<i>trò chơi ghép tranh: CÂY</i>
<i>MÙA XUÂN</i>



cá nhân


- Hs lắng nghe


- Hs trả lời


- Hs trả lời


- HS đọc phần ghi nhớ


- Hs trả lời


- 1Hs điều khiển trò
chơi


<b>III.Tổng kết</b>
<b>1. Nội dung</b>


<b>2. Nghệ thuật</b>


<b>*Ghi nhớ: SGK T178</b>


<b>IV. Luyện tập</b>


<b>4. Củng cố (2 phút): </b>


- Gv hệ thống những kiến thức cần nhớ của bài học


- ?Em có suy nghĩ gì sau khi học xong văn bản “ Mùa xuân của tôi”


<b> 5. Hướng dẫn về nhà( 2 Phút): </b>


- Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Tập đọc diễn cảm văn bản


- Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở nơi em
đang sinh sống


- Chuẩn bị bài: “Sài Gịn tơi yêu” (Hướng dẫn tự học)
Bước 4: Rút kinh nghiệm tiết dạy thực nghiệm.


<b> *Những ưu điểm chính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Thực hiện chuyên đề theo sự thống nhất của tổ, nhóm.


- Về nội dung: Truyền thụ kiến thức cơ bản của tiết dạy theo tinh thần đổi mới.
- Về phương pháp: Dạy đúng đặc trưng tiết dạy tuỳ bút .


Hệ thống câu hỏi hợp lý phát huy được tinh thần tích cực của học sinh.
Trình bày bảng khoa học hợp lý.


Tổ chức thầy- trò làm việc nhịp nhàng.


Giáo viên động viên , khích lệ kịp thời đánh giá học sinh.
<b> *Những hạn chế cần rút kinh nghiệm.</b>


Cần phát huy tinh thần tự học ở mọi đối tượng học sinh.
<b>Bước 5: Kết luận chuyên đề, triển khai thực hiện đại trà.</b>


<b>-</b> Để thực hiện tốt chuyên đề: “Phương pháp dạy học văn bản theo hướng đổi


mới” cần chú ý những điểm sau:


<b>-</b> Xác định được mục tiêu và bám sát trọng tâm, nắm chắc các năng lực, kĩ năng
dạy học văn bản.


<b>-</b> Nắm rõ đối tượng học sinh để có hệ thống câu hỏi phù hợp, khích lệ hứng thú
học sinh say mê học tập.


<b>-</b> Phát huy tính tích cực của học sinh: Từ việc giao bài tập đến việc kiểm tra việc
tự học ở nhà.


<b>-</b> Chú ý giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh trong tiết dạy-học.
<b>-</b> Các khối lớp chọn bài thực hiện đại trà chuyên đề.


<i><b>Minh Châu ngày 18 tháng 2năm 2019</b></i>


<b>Người viết</b>


<b>Đỗ Thùy Linh</b>


</div>

<!--links-->

×