CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA MVTKTT- 44
Câu Nội dung Điểm
1 a. Em hãy nêu ưu điểm của dây chuyền liên tục?
b. Thiết kế dây chuyền may áo sơ mi nam với số lượng là
18000 sản phẩm, gồm 2 dây chuyền sản xuất và thời gian làm
việc là 8h, trong 30 ngày phải hoàn thành kế hoạch.
- Biết:
Thời gian của sản phẩm: Tsp = 2592
’’
Thời gian máy 1 kim: T1k = 1152
’’
Thời gian máy vắt sổ: Tvs = 384
’’
Thời gian máy thùa khuy: Ttk = 192
’’
Thời gian máy đính cúc: Tđc = 288
’’
Thời gian l à : Tlà = 576
’’
- Tính:
+ Công suất lao động của 1 dây chuyền ?
+ Nhịp của dây chuyền ?
+ Số công nhân lao động thực tế trên dây chuyền (không
tính tổ trưởng
và kỹ thuật) và tính số công nhân sử dụng từng loại thiết bị ?
1,5
* Ưu điểm của dây chuyền liên tục:
- Diễn tiến hợp lý của công đoạn về phía trước không quay trở
lại.
- Thời gian ra chuyền ngắn.
- Thời gian làm việc của công nhân gần như nhau, năng suất
đều trong quá trình sản xuất ( hiệu suất công việc cao ).
0,5
- Mỗi người thực hiện một công đoạn, tay nghề được chuyên
môn hoá cao, do vậy thời gian đào tạo công nhân nhanh.
- Kiểm tra tiến độ sản xuất được dễ dàng.
- Tiết kiệm được thời gian, vì cân đối chặt chẽ giữa các công
việc.
- Giảm bớt người điều hành, vì công nhân tự lấy hàng từ vị trí
này sang vị trí khác và gần nhau.
Bài tập
Đổi 8h = 8 x 3600
’’
= 28800
’’
- Công suất lao động của 1 dây chuyền là:
M =
C
X
=
230
18000
x
= 300 (sản phẩm)
- Nhịp của dây chuyền là:
T
tb
=
M
Tca
=
300
28800
= 96 (s)
- Số công nhân lao động thực tế trên dây chuyền là:
N =
Ttb
Tsp
=
96
2592
= 27 (công nhân)
Số công nhân sử dụng từng loại thiết bị:
N
vs
=
Ttb
Tvs
=
96
384
= 4 (công nhân)
N
1k
=
T
1
tb
kT
=
96
1152
= 12 (công nhân)
N
tk
=
Ttb
Ttk
=
96
192
= 2 (công nhân)
N
đ
c
=
T
Tdc
tb
=
96
288
= 3 (công nhân)
N
la
=
Ttb
Tla
=
96
576
= 6 (công nhân)
1
2
Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5)
thân sau, thân trước, lần ngoài của áo zacket nam 3 lớp dáng
thẳng theo các số đo sau (đơn vị tính: cm):
Da = 70 Xv = 5 Vc = 39 Cđn = 5
Dt = 60 Rv = 49 Vng = 88 Cđng = 9
3,0
I. THÂN SAU :
1. Xác định các đường ngang:
AX (Dài áo) = Sđ Da = 70 cm
1,5
AA’ (Hạ xuôi vai) = Sđ Xv – Mẹo cổ (2,5 cm) = 2,5 cm
AB (Rộng bản cầu vai) = 14 ÷ 16 cm
AC (Hạ nách sau) =
4
1
Vng + Cđn = 27 cm
AD (Dài eo sau) = 60% Da + 2 cm = 44 cm
2. Vòng cổ, vai con:
AA
1
(Ngang cổ sau) =
6
1
Vc + 2,5 cm = 9 cm
A
1
A
2
(Mẹo cổ) = 2,5 cm
Vẽ vòng cổ thân sau áo từ điểm A - A
3
- A
5
- A
2
trơn đều
A’A
6
(Rộng vai) =
2
1
Rv = 24,5 cm
Nối A
2
A
6
là đường vai con thân sau áo
3. Vòng nách:
CC
1
(Rộng ngang ngực) =
4
1
Vng + Cđng = 31 cm
CC
2
(Rộng bả vai) =
2
1
Rv – 1 cm = 23,5 cm
Vẽ vòng nách thân sau áo từ điểm A
6
- C
3
- C
5
- C
1
trơn đều
4. Thiết kế sườn, gấu áo:
XX
2
(Rộng ngang gấu) = CC
1
Vẽ đường sườn áo C
1
D
1
X
1
Vẽ gấu áo XX
1
II. THÂN TRƯỚC :
1. Sang dấu các đường ngang:
Sang dấu các đường ngang A, C, D, X từ thân sau sang thân
trước, cắt đường cạnh nẹp tại A
7
, C
6
, D
2
, X
2
2. Vòng cổ, vai con:
1,5
A
7
A
8
(Ngang cổ trước) =
6
1
Vc + 3 cm = 9,5 cm
A
7
A
10
(Hạ cổ trước) =
6
1
Vc + 2 cm = 8,5 cm
Vẽ vòng cổ thân trước áo từ điểm A
10
– A
12
- A
8
trơn đều
A
8
A
13
(Hạ xuôi vai)
= Số đo Xv = 5 cm
A
8
A
14
(vai con thân trước) = A
2
A
6
(
vai con thân sau )
3. Vòng nách:
C
6
C
7
(Rộng ngang ngực) =
4
1
Vng + Cđng = 31 cm
A
14
A
15
= 1,5 cm
C
8
C
9
=
3
1
C
8
A
15
+ 1 cm
Vẽ vòng nách thân trước áo từ điểm A
14
- C
9
- C
11
- C
7
trơn đều
4. Thiết kế sườn, gấu áo:
X
2
X
3
(Rộng ngang gấu) = C
6
C
7
X
2
X
4
(Sa vạt) = 2 cm
Vẽ đường sườn áo từ C
7
D
3
X
3
Vẽ gấu áo X
4
X
3
trơn đều
5. Thiết kế túi ngực:
C
6
T = 14 ÷ 16 cm
C
6
C
6
’ = 8 ÷ 10 cm
C
6
’T
1
= 10 ÷ 12 cm
T
1
T
2
(Dài miệng túi) = 13 ÷ 15 cm
T
2
T
3
(Bản to cơi dưới) = 3 cm
T
1
T
4
(Bản to cơi trên) = 2 cm
2.6. Thiết kế túi dưới:
Cạnh túi song song cách đường nẹp trung bình 7,5 ÷ 8,5 cm
Gáy túi cách đường ngang eo D trung bình 5 ÷ 5,5 cm
a. Thân túi:
Miệng túi cách gáy túi 2 cm
TT
1
(Rộng miệng túi) = 14 ÷ 15 cm
TT
2
= T
1
T
3
(Dài cạnh túi) = TT
1
+ (2 ÷ 2,5) cm
Xác định các điểm phụ trợ để lượn nguýt tròn đáy túi
b. Nắp túi:
Rộng nắp túi 5,5 ÷ 6 cm
Lượn cong nguýt tròn cạnh nắp túi phía nẹp tương tự như
thân túi