Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: Vật lý lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Page 1
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


<i><b>Môn: Vật lý lớp 7 </b></i>
<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm )


<i>Chọn ý trả lời đúng nhất trong các phương án lựa chọn và ghi vào giấy làm bài </i>


<i><b>Câu 1: Yếu tố quyết định bóng nửa tối là: </b></i>


A, ánh sáng không mạnh lắm; B, nguồn sáng to;
C, màn chắn ở xa nguồn; D, nguồn sáng nhỏ
<i><b>Câu 2: Phát biểu đúng về đường truyền của ánh sáng trong khơng khí là: </b></i>


A, đường cong bất kỳ ; B, đường thẳng ;
C, đường gấp khúc ; D, đường lượn sóng
<i><b>Câu 3: Tính chất của ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là: </b></i>


A, bằng vật; B, nhỏ hơn vật;


C, lớn hơn vật; D, có thể nhỏ hơn hoặc bằng tùy vị trí.
<i><b>Câu 4: Nếu tia phản xạ tạo với tia tới một góc120</b>0 thì góc phản xạ có giá trị là: </i>


A, i’ = 600 ; B, i’ = 900 ; C, i’ = 450 ; D, i’ = 1200
<i><b>Câu 5: Âm truyền đi với vận tốc lớn nhất trong môi trường nào? </b></i>


A, Lỏng; B, Rắn; C, Khí; D, Chân khơng
<i><b>Câu 6: Các vật phản xạ âm tốt là các vật có đặc điểm: </b></i>



A, cứng; B, mềm, xốp;
C, cứng và bề mặt nhẵn; D, mặt sần sùi, gồ ghề.


<i><b>Câu 7: Tính chất giống nhau của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm là: </b></i>
A; ảnh ảo, bằng vật ; B, ảnh ảo , nhỏ hơn vật ;


C, ảnh ảo, lớn hơn vật ; D, ảnh ảo, không hứng được trên màn..
<i><b>Câu 8: Pha đèn pin, đèn chiếu xa có dạng tương tự với gương nào ? </b></i>


A,Gương phẳng ; B, Gương cầu lồi ; C, Gương cầu lõm ; D, Bất kỳ gương nào ở A,B,C
<i><b>Câu 9: Vật phát ra âm khi nào ? </b></i>


A, Khi kéo căng vật ; B, Khi uốn cong vật ; C, Khi nén vật ; D, Khi làm vật dao động.
<i><b>Câu 10: Vật phát ra âm cao hơn khi: </b></i>


A, vật dao động mạnh hơn; B, vật dao động chậm hơn;
C, vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn ; D, tần số dao động lớn hơn .
<i><b>Câu 11: Khi hạ giọng để nói chuyện riêng tư, đặc tính nào của tiếng nói đã giảm? </b></i>


A, độ to; B, độ cao;


C, cả hai đặc tính độ to và độ cao; D, không có đặc tính nào đã kể trên


<i><b>Câu 12: Giọng nói của mỗi người khác nhau. Ta nhận ra được giọng người quen nhờ vào đại lượng: </b></i>
A, Tần số của dao động phát âm; B, biên độ của dao động phát âm;


C, cả hai đại lượng nêu ở A,B; D, khơng có đại lượng nào đã nêu.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm )


<i><b>Câu 1: ( 1,00đ ) Hiện tượng nhật thực xảy ra vào thời điểm nào trong ngày. Vị trí Mặt trời, Trái đất Mặt </b></i>


trăng, như thế nào?


<i><b>Câu 2: ( 2,00 đ ) Âm truyền được trong những môi trường nào, không truyền được trong môi </b></i>
trường nào. So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường?


<i><b>Câu 3: ( 1,0đ ) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? </b></i>


<i><b>Câu 4: (3,0 đ) S ∙ </b></i>
Cho điểm sáng S và gương phẳng G như hình vẽ. Hãy:


//////////////////////////// G
a, Dùng định luật phản xạ ánh sáng vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR và chỉ góc tới, góc phản xạ?


b, Vẽ ảnh S’của S ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Page 2


<b>ĐÁP ÁN </b>



I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm )
Mỗi nội dung đúng: 0,25 đ x 12 = 3,0điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đ.án B B C A B C D C D D A C





II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm )



Hướng dẫn nội dung chấm Biểu điểm


<i><b>Câu 1: Hiện tượng nhật thực: </b></i>
- Thời điểm xảy ra: Ban ngày


- Vị trí Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất nằm thẳng hàng


- (hoặc Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng thẳng hàng, Mặt trăng nằm giữa)


<i><b> 1,00điểm </b></i>
<b> 0,25 đ </b>
0,75 đ


<i><b>Câu 2: Truyền âm </b></i>


- Âm truyền được trong mơi trường: Rắn, lỏng, khí; không truyền được trong chân
không.


- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng
- Vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí




<i><b> 2,00điểm </b></i>
- mỗi ý
0,25x4=1,00đ
- 0,5 đ



- 0,5 đ


<i><b>Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng: </b></i>
Phát biểu đúng mỗi ý trong suốt


đồng tính


<i><b> 1,00 điểm </b></i>
0,50đ
0,50đ


<i><b>Câu 4: </b></i>


a, Dùng định luật phản xạ để vẽ:


- Vẽ được tia tới SI ( chú ý có mũi tên chỉ hướng truyền)
- Vẽ được pháp tuyến IN ( chú ý có ký hiệu vng góc)
- Vẽ được tia phản xạ IR ( chú ý có mũi tên chỉ hướng truyền)
- Làm dấu ký hiệu góc và ghi rõ góc tới i; góc phản xạ i’


b, Vẽ ảnh S’
- Vẽ được SS’ vng góc với gương (có dấu vng góc)


- có ký hiệu hai đoạn bằng nhau
- phần sau vẽ bằng nét đứt


c, SS’ = 2x3 = 6(cm)


vì :khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×