Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Câu hỏi thảo luận trang 103 sgk Địa 9 |Giải bài tập SGK Địa lí lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI THẢO LUẬN TRANG 103 SGK ĐỊA 9</b>



<b>Đề bài:</b>


- Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô-xit.


- Dựa vào bảng 28.1, hãy cho biết Tây Nguyên có thể phát triển những ngành kinh tế gì?


<b>Bảng 28.1 Một số tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ở Tây Nguyên</b>


<b>Tài nguyên</b>


<b>thiên nhiên</b> <b>Đặc điểm nổi bật</b>


Đất, rừng Đất badan: 1,36 triệu ha (66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với
việc trồng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông chè, dâu tằm.


Rừng tự nhiên: gần 3 triệu ha (chiếm 29,2% diện tích rừng tự nhiên cả
nước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tài nguyên</b>


<b>thiên nhiên</b> <b>Đặc điểm nổi bật</b>


Khoáng sản Bơ xít có trữ lượng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn.


<b>Trả lời:</b>


<i><b>- Sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bô-xit:</b></i>


+ Các vùng đất badan phân bố trên các cao nguyên như: cao nguyên Kon Tum, Pleiku,


Đăk Lăk, Mơ Nơng, Lâm Viên, Di Linh.


+ Bơ-xít với trữ lượng lớn, phân bố ở vùng phía Bắc và phía Nam Tây Nguyên, trên các
cao nguyên KonTum, Mơ Nông, Di Linh.


+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (nhờ diện tích đất badan rộng lớn).


+ Khai thác và chế biến lâm sản (tài nguyên rừng giàu có).


+ Phát triển thủy điện.


</div>

<!--links-->

×