Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt | Ngữ văn, Lớp 7 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỰ GIÀU ĐẸP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ </b>



<b>? Nêu luận điểm chính của văn bản “ Tinh thần yêu </b>


<b>nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh ? </b>



<b>? Để chứng minh cho luận điểm ấy tác giả đã đưa ra </b>


<b>những dẫn chứng nào? </b>



<b>? Nhận xét về cách đưa ra dẫn chứng của tác giả? </b>



<b>Đáp án: </b>


<b>Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là </b>
<b>truyền thống quý báu của dân tộc ta. </b>


<b>Dẫn chứng: Truyền thống yêu nước trong lịch sử và thời đại </b>
<b>ngày nay. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Tác giả : Đặng Thai Mai </b>
<b>(1902 - 1984) </b>


<b>- Người làng Lương Điền (nay là </b>


<b>Thanh Xuân), huyện Thanh </b>
<b>Chương, tỉnh Nghệ An, sinh ra </b>
<b>trong một gia đình nho học. </b>


<b>- Trước 1945: Dạy học, hoạt động </b>
<b>cách mạng, sáng tác và nghiên </b>


<b>cứu văn học. </b>


<b>- Sau 1945: Giữ nhiều trọng trách </b>


<b>trong bộ máy chính quyền và các </b>
<b>cơ quan văn nghệ, viết một số </b>
<b>cơng trình nghiên cứu văn học có </b>
<b>giá trị lớn. </b>


<b>- Năm 1996: Được Nhà nước </b>
<b>phong tặng Giải thưởng Hồ Chí </b>
<b>Minh về Văn hóa – Nghệ thuật. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tác phẩm: </b>


• Văn học khái luận (1944)


• Lỗ Tấn (1944)


• Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay (1945)
• Chủ nghĩa nhân văn thời kì văn hóa Phục Hưng (1949)
• Giảng văn Chinh Phụ Ngâm (1950)


• Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc (1958)
• Văn thơ Phan Bội Châu (1958)


• Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX (1961)


• Trên đường học tập và nghiên cứu, tập 1 (1959), tập 2 (1969),
tập 3 (1070)



• Đặng Thai Mai – tác phẩm, tập 1 (1978), tập 2 (1984)
• Hồi kí (1985)


<i><b>Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện </b></i>


<i><b>hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, </b></i>
<i><b>tập 2. </b></i>


<b>Phương thức: Nghị luận chứng minh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Bố cục : </b>



<b>2 phần </b>



<b>+ P1: Từ đầu đến “ lịch sử” </b>



<b> Nhận định chung về phẩm </b>



<b>chất giàu đẹp của Tiếng Việt </b>



<b>+ P2: Còn lại </b>



<b> Làm rõ phẩm chất giàu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1- Nhận định chung về phẩm </b>
<b>chất giàu đẹp của Tiếng Việt </b>


Câu văn nào khái quát
phẩm chất của tiếng Việt?



<i><b>"Tiếng Việt có những đặc sắc của một </b></i>
<i><b>thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". </b></i>


? Tác giả đã phát hiện
phẩm chất đó trên phương
diện nào.


T/C giải thích của TV thể
hiện bằng một loạt cụm từ
lặp lại. Đó là cụm từ nào?


<i><b>Nói thế nghĩa là nói rằng... </b></i>


Vẽ đẹp của TV được giải
thích trên những yếu tổ
nào?


- Nhịp điệu: Hài hoà về âm
hưởng, thanh điệu


- Cú pháp : tế nhị, uyển chuyển
? Dựa vào căn cứ nào để


tác giả nhận xét TV là một
thứ tiếng hay?


- Đủ khả năng diễn đạt từ ngữ ..
- Thoả mãn cho yêu cầu …


ĐV có 3 câu liên kết ba nội


dung, qua đó em thấy cách
lập luận của tác giả có gì đặc
biệt ?


<b>=> Cách lập luận : </b>


<b> Ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý </b>
<b>khái quát đến ý cụ thể. </b>


<b>=> Tỏc dụng : Làm rõ luận </b>
<b>điểm “Tiếng Việt là thứ </b>
<b>tếng đẹp, một thứ tiếng </b>
<b>hay” </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiếng Việt có </b>
<b>những đặc sắc </b>
<b>của một thứ tiếng </b>


<b>đẹp, một thứ </b>
<b>tiếng hay. </b>


<b>Tiếng Việt </b>
<b>đẹp </b>


<b>TiÕng ViƯt </b>
<b>hay </b>


<b>Hài hịa về mặt </b>
<b>âm hng, </b>



<b>thanh iu </b>


<b>Cú pháp tế </b>
<b>nhị, uyển </b>


<b>chuyển </b>


<b> khả năng </b>
<b>diễn đạt từ </b>


<b>ng÷ </b>


<b>Thỏa mãn … </b>
<b>đời sống văn </b>
<b>hóa nước</b> <b>nhà. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2- Phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt </b>
<b> a- Tiếng Việt đẹp </b>


<b>? Để chứng minh vẽ đẹp </b>
<b>của TV, tác giả dựa trên </b>
<b>những đặc sắc nào trong </b>
<b>cấu tạo của nó ? </b>


<b>- Giàu chất nhạc </b>


<b>- Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng </b>
<b>về cú pháp </b>


<b>- Từ vựng dồi dào </b>



<b>- Ngữ âm, phát âm phong phú, giàu </b>
<b>thanh điệu </b>


<b>? Tính uyển chuyển của </b>
<b>TV được tác giả xác </b>
<b>nhận trên chứng cứ đời </b>
<b>sống nào ? </b>


<b>* Tính uyển chuyển: Rành mạch </b>
<b>trong lời nói </b>


<b>? Nhận xét về cách nghị </b>
<b>luận của tác giả về vẻ </b>
<b>đẹp của TV? </b>


<b>- Kết hợp chứng cứ khoa </b>
<b>học và đời sống làm cho </b>
<b>lý lẽ, từ ngữ trở nên sâu </b>
<b>sắc. Song còn thiếu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ví dụ: </b>



<i>1. Long lanh đáy nước in trời </i>


<i>Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng </i>


(Nguyễn Du)
<i>2. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy </i>



<i>Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu </i>


<i>3. Đối trơng theo đã cách ngăn </i>


<i>Tn màu mây biếc trải ngàn núi xanh </i>


(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
<i>4. Lom khom dướI núi tiều vài chú </i>


<i>Lác đác bên sông chợ mấy nhà </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sơ đồ 2:



<b>Tiếng Việt […] có những đặc </b>
<b>sắc của một thứ tiếng khá </b>


<b>đẹp. </b>


<b>Thứ tiếng giàu chất nhạc. </b> <b>Rành mạch trong lối nói, </b>
<b>uyển chuyển trong câu kéo. </b>


<b>Hệ thống nguyên âm, phụ âm </b>
<b>phong phú. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2- Phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt </b>
<b> b- Tiếng Việt hay </b>


? Tác giả quan niệm
ntn là một thứ tiếng
hay?



<b>- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình </b>
<b>tượng diễn đạt </b>


<b>- Từ vựng … tăng lên mỗi ngày </b>


<b>- Ngữ pháp ... uyển chuyển, chính xác </b>


<b>? Nhận xét về cách </b>
<b>lập luận của tác giác </b>
<b>trong đoạn văn này ? </b>


<b>- Lý lẽ, chứng cứ KH, </b>


<b>thuyết phục bạn đọc ở sự </b>
<b>chính xác, KH song còn </b>
<b>thiếu dẫn chứng cụ thể, </b>
<b>sinh động. </b>


<b>? Trong những phong cách </b>
<b>của TV mà tác giả và phân </b>
<b>tích, phong cách nào thuộc </b>
<b>về HT, phong cách nào </b>
<b>thuộc về nội dung? </b>


<b>- Tiếng Việt đẹp </b><b> HT </b>


<b>-Tiếng Việt hay </b><b> Nội dung </b>


<b>-=> Quan hệ gắn bó với nhau. </b>



<b>(Cỏi đẹp gắn với cỏi hay, chớnh cỏi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sơ đồ 3:



<b>Tiếng Việt hay. </b>


<b>Thỏa mãn nhu cầu trao đổi </b>
<b>tình cảm. </b>


<b>Thỏa mãn yêu cầu của đời </b>
<b>sống văn hóa. </b>


<b>Cấu tạo từ ngữ, từ vựng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Tổng kết </b>


<b>1. Nghệ thuật : </b>



<b>- Lập luận chặt chẽ, chứng cớ toàn diện, phong phú </b>


<b>- Kết hợp giữa giải thích, chứng minh, bình luậ … </b>


<b>2- Nội dung : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV.Luyện tập: </b>



<b>1- Hãy tóm tắt bài văn một cách ngắn, gọn, rõ (5 câu) </b>


<b>2- Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng trong câu thơ </b>
<b>sau: </b>


<i><b> Bến Tầm Dương canh khuya đưa khách </b></i>


<i><b> T B B B B B T </b></i>


<b>3- Em có suy nghĩ gì khi một số người hiện nay hay dùng các từ </b>


<i><b>ngữ hơi bị đẹp, hơi bị hay, hơi bị tức cười... trong giao tiếp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hướng dẫn về nhà </b></i>



+ Đọc lại văn bản - Nắm nghệ thuật, nội


dung (+ Ghi nhớ).



+ Luyện tập /SGK/tr.37.


<i> + Làm BT trong SBT. </i>



<i>Chuẩn bị bài mới: </i>



<b>+ Đọc, tìm hiểu bài : Thêm trạng ngữ cho </b>



</div>

<!--links-->

×