Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra vật lý 10 khao-sat-li-10-ki-2.thuvienvatly.com.ee927.39255

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.66 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ma trận đề khảo sát lí 10. </b>


Chủ đề Nhận biết(1) Thông hiểu(2) Vận dụng(3) Tổng
(Điểm)


TN TL TN TL TN TL


Động học chất điểm. 1 1 <sub>1,0 </sub>


Động lực học chất điểm. 1 1 1 4,0


Cân bằng và chuyển động của vật rắn. 1 1 2,5


Các định luật bảo toàn. 1 1 <sub>2,5 </sub>


Tổng 10


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THCS&THPT HAI BÀ TRƯNG </b> <b>KHẢO SÁT VẬT LÝ LỚP 10 GIỮA HỌC KÌ II <sub>NĂM HỌC 2013 – 2014 </sub></b>


<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút </b></i>


---
<b>I: Trắc nghiệm khách quan (3Điểm) </b>


<i><b>Câu 1: Kh</b></i>i ôtô đang chạy với tốc độ 10m/s thì người lái xe tăng ga cho Ôtô chuyển
động nhanh dần đều, sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Quãng đường và vận tốc trung
bình của xe là bao nhiêu trong thời gian đó:


A. 480m; 12m/s <i><b>B. 360m; 9m/s </b></i>



<i>C. 160m; 4m/s </i> <i>D. 560m; 14m/s </i>


<i><b>Câu 2</b></i>: Đề bài như câu 1. Gia tốc và vận tốc của ôtô sau 40s kể từ khi tăng ga là.


A. 0,7m/s2<sub>; 38m/s </sub> <sub>B. 0,2m/s</sub>2<i><b><sub>; 18m/s </sub></b></i>


C. 0,2m/s2<i><sub>; 8m/s </sub></i> <sub>D. 1,4m/s</sub>2<i><sub>; 66m/s </sub></i>


<i><b>Câu 3</b></i>: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực là 6N, 8N, 10N. Góc hợp bởi
hai lực 6N, 8N là bao nhiêu:


A. 300 <sub>B. 60</sub>0


C. 450 <sub>D. 90</sub>0


<i><b>Câu 4: </b></i>Bán kính Sao Hỏa là Rsh = 3400km và gia và gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao
hỏa là gsh = 0,38gđ. Biết trái đất có Rđ = 6400km và khối lượng Mđ = 6.1024kg. Khối
lượng của sao hỏa là:


A. 6,4.1023<sub>kg </sub> <sub>B. 1,2.10</sub>24<i><b><sub>kg </sub></b></i>


C. 2,28.1024<i><sub>kg </sub></i> <sub>D. 21.10</sub>24<i><sub>kg </sub></i>


<i><b>Câu 5: </b></i>Một khối lập phương, đồng chất, đặt trên mặt phẳng nhám. Hỏi phải nghiêng
mặt phẳng một góc cực đại là bao nhiêu để khối lập phương không bị đổ:


A. 150 <sub>B. 30</sub>0


C. 450 <sub>D. 60</sub>0



<i><b>Câu 6: </b></i>Một chiếc xe khối lượng 10kg đang đỗ trên mặt sàn nhẵn. Tác dụng lên xe một
lực đẩy 80N trong 2s thì độ biến thiên vận tốc của xe trong khoảng thời gian này là bao
nhiêu?


A. 1,6m/s <i><b>B. 0,16m/s </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II: Tự luận (7Điểm) </b>


<i><b>Câu 7: </b></i>Một vật khối lượng 4kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc
2m/s2<sub>. </sub>


a) Lực gây ra gia tốc này là bao nhiêu?


b) So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật.


<i><b>Câu 8</b></i>: Một người kéo một cái hòm khối lượng 32kg trên nền nhà bằng sợi dây hợp với
phương ngang 300bằng lực kéo 120N. Hòm chuyển động với gia tốc 1,2m/s2. Tính hệ
số ma sát trượt giữa hịm và nền nhà.


<i><b>Câu 9</b></i>: Một hạt proton có khối lượng mp = 1,67.10-27kg chuyển động với vận tốc
vp=107m/s tới va chạm với hạt nhân heli (thường gọi là hạt α ) đang nằm yên. Sau va
chạm proton chuyển động giật lùi với vận tốc v’


p=6.106m/s còn hạt α bay về phía trước


với vận tốc 6


4.10 /



<i>v</i><sub>α</sub> = <i>m s</i>. Tìm khối lượng hạt α .


--- Hết---


ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM LÝ 10


<b>I: Trắc nghiệm khách quan (3Điểm) </b>


Mỗi câu đúng 0,5 điểm


<i> </i>


CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 CÂU 6


D B D A C C


<b>II: Tự luận (7Điểm) </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<i><b>Câu 7: </b></i>


3
Điểm


a) Áp dụng công thức định luật II Niuton ta có F = m.a = 4.2 = 8N 1,0


B) Trọng lượng của vật là p = m.g = 4.10 = 40N. 1,0


Lập tỉ số F/P = m.a/m.g = a/g = 2/10 = 0,2 (lần) 1,0



<i><b>Câu 8: </b></i>


2
Điểm


Vẽ hình và phân tích lực và chọn hệ toạ độ như
hình vẽ. Các lực tác dụng vào vật gồm : trọng
lực, lực kéo của dây, phản lực của mặt phẳng
nghiêng.


Phương trình định luật II Newton:
.


<i>ms</i>


<i>P</i>+ +<i>N</i> <i>F</i> + =<i>F</i> <i>m a</i>


ur uur uuur ur r
(1)


0,5


Chiếu (1) lên 0x ta có : F.cos300 <sub>- F</sub>


ms = m.a (2) 0,5


Chiếu (1) lên 0y ta có : N + F.sin300 <sub>– P = 0 (3) </sub> <sub>0,5 </sub>
Từ (1), (2) Và <i>F<sub>ms</sub></i> =µ.<i>N</i> ta có



0
0
. os30 .


0, 26
. .sin 30


<i>F c</i> <i>m a</i>


<i>m g</i> <i>F</i>


µ = − ≈


− 0,5


<i><b>Câu 9: </b></i> Áp dụng định luật bảo tồn động lượng cho hệ kín gồm hạt proton và


hạt α ta có: 1,0


<i>N</i>
uur


0


0
. os30 .


0, 2
. .sin 30



<i>F c</i> <i>m a</i>


<i>m g</i> <i>F</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2


Điểm Vậy


,


27


( )


6, 68.10


<i>p</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>m v</i> <i>v</i>


<i>m</i> <i>kg</i>


<i>v</i>
α


α



+



</div>

<!--links-->

×