Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đáp án đề thi may thiết kế thời trạng 47

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.52 KB, 9 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA MVTKTT- 47
Câu Nội dung Điểm
1 Trình bày phương pháp thiết kế mẫu trong may công
nghiệp?
1,5
* Có mẫu mỏng, sản phẩm mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản
phẩm:
- Tiến hành nghiên cứu kỹ sản phẩm mẫu để nắm vững tiêu chuẩn
đường may và phương pháp may ráp sản phẩm.
- Kiểm tra các vị trí đo trên mẫu theo bảng thông số kích
thước của khách hàng, các vị trí xếp ly, túi,... Chú ý không được bỏ
sót các vị trí đo kể cả những vị trí phụ.
- Trên cơ sở sản phẩm mẫu và mẫu mỏng đối chiếu lại với văn
bản. Nếu các tiêu chuẩn đã thống nhất thì tiến hành cắt một sản
phẩm cỡ trung bình để may khảo sát. Sau khi may xong kiểm tra lại
thông số kích thước của sản phẩm chế thử so với sản phẩm mẫu của
khách hàng và bảng tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm. Nếu may chưa
đúng theo sản phẩm mẫu phải may lại cho đến khi đạt yêu cầu kỹ
thuật. Sau đó thống nhất ý kiến với khách hàng trên cơ sở đã chế
thử sản phẩm.
=> Chú ý: Trường hợp giữa mẫu mỏng và các thông số kích
thước có sự chênh lệch (không khớp nhau) thì phải lấy thông số
kích thước ở văn bản làm chuẩn. Còn những vướng mắc khác phải
xin ý kiến của khách hàng.
0,75
* Có sản phẩm mẫu, tiêu chuẩn kỹ thuật


- Tiến hành nghiên cứu kỹ sản phẩm mẫu để nắm vững tiêu
chuẩn đường may và phương pháp may ráp sản phẩm đó.
- Kiểm tra kỹ các vị trí đo trên mẫu theo bảng thông số kích
thước của khách hàng, các vị trí xếp ly, túi,.... Chú ý không được bỏ
sót các vị trí đo kể cả những vị trí phụ.
- Thiết kế mẫu mỏng cỡ trung bình.
- Trên cơ sở sản phẩm mẫu và mẫu mỏng đối chiếu lại với văn
bản. Nếu các tiêu chuẩn đã thống nhất thì tiến hành cắt một sản
phẩm cỡ trung bình để may khảo sát. Sau khi may xong kiểm tra lại
thông số kích thước của sản phẩm chế thử, so với sản phẩm mẫu
của khách hàng và bảng tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm.
=> Chú ý: Trường hợp sản phẩm mẫu và tiêu chuẩn kỹ thuật
không thống nhất, cần phải thảo luận với khách hàng để đưa ra
phương án thống nhất.
0,75
2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5)
a. Thân sau áo sơ mi nam dài tay theo số đo sau: (đơn vị tính:
cm)
Da = 72 Rv = 46 Vc = 37 Cđng = 6
Des = 48 Xv = 5 Vng = 86 Cđn = 3
b. Thân trước quần âu nam 2 ly xuôi theo số đo sau: (đơn vị tính:
cm)
Dq = 98 Vb = 72 Vố = 45 Dg = 55
Vm = 88 Cđ = 3
3,0
a. Thân sau áo sơ mi nam dài tay
1. Xác định các đường ngang
AX( Dài áo) = Số đo Da = 72 cm
1,5
AB (Rộng bản cầu vai) =

6
1
Vc + x (x = 1 ÷ 4 cm) = 10,1 cm
AC (Hạ nách sau) =
4
1
Vng + Cđn + Độ cân bằng áo (2,5 ÷ 3,5 cm)
= 27,5 cm
AD (Dài eo sau) = Số đo Des = 48 cm
2. Vòng nách, đầu vai
BB
1
(Rộng chân cầu vai thân áo) =
2
1
Rv + ly (2÷3 cm) = 26 cm
B
1
B
2
(Độ xuôi vai trên thân áo) = 1 cm
B
2
B
3
(Vị trí xếp ly) =
6
1
Rv = 7,7cm
B

3
B
4
(Rộng ly) = 3 cm.
- Vẽ đường chân cầu vai thân áo từ điểm B đến
3
1
đoạn BB
1
cong
đều xuống B
2

CC
1
( Rộng ngang nách) =
4
1
Vng + Cđng = 27,5 cm
CC
2
(Rộng bả vai) =
2
1
Rv + (1 ÷ 1,5 cm) = 24 cm
- Vẽ vòng nách từ điểm B
2
– C
3
– C

5
– C
1
trơn đều
3. Sườn, gấu áo
DD
1
(Rộng ngang eo) = CC
1
– 1 cm = 26,5 cm hay DD
1
= CC
1
=
27,5 cm
XX
1
(Rộng ngang gấu) = CC
1
= 27,5 cm hay XX
1
= CC
1
– 1 cm =
26,5 cm
- Vẽ đường sườn ỏo từ điểm C
1
– D
1
– X

1
trơn đều
4. Bản cầu vai
AB (Rộng bản cầu vai) = 10,1 cm
* Vòng cổ
AA
1
(Rộng ngang cổ) =
6
1
Vc + 1,5 cm = 7,7 cm
A
1
A
2
(Mẹo cổ) =
6
1
Vc – 1,5 cm = 4,7 cm
- Vẽ vòng cổ từ điểm A – A
3
– A
5
– A
2
trơn đều
* Vai con và đầu vai:
BB

1

=
2
1
Rv = 23 cm
A
6
A
7
(Xuôi vai) = Số đo Xv – B
1
B
2
(Xuôi vai trên thân áo) = 4 cm
A
7
A
8
=1 cm.
- Vẽ vòng đầu vai A
8
B

1
b. Thân trước quần âu nam 2 ly xuôi
1. Xác định các đường ngang
AX (Dài quần) = số đo Dq = 98 cm
AB (Hạ cửa quần) =
4
1
Vm + 2 cm = 24 cm

AC (Dài gối) = số đo Dg = 55 cm
2. Cửa quần
BB
1
(Rộng thân trước) =
4
1
Vm + Cđ (3) = 25 cm
B
1
B
2
(Gia cửa quần) = 3,5 cm
1,5
B
2
B
3
(Giảm cửa quần) = B
1
B
4
= 1,5 (cm)
3 . Cạp
Xác định đường ly chính: BB
8
=
2
1
BB

2
A
1
A
4
(Rộng ngang cạp) =
4
1
Vb + ∑(ly chính + ly phụ) = 23 cm
A
2
A
3
(độ rộng ly chính) = 3
Độ rộng ly phụ = độ rộng ly chính (A
2
A
3
) - 1cm
* Chú ý: Độ rộng ly phụ có thể bằng độ rộng ly chính
A
5
là tâm ly phụ (A
3
A
5
= A
4
A
5

) ; từ A
5
lấy đều về hai phía =
2
1
ly
phụ
A
1
A
1
’ (Giảm đầu cạp) = 0,5 ÷ 1 cm
- Vẽ đường chõn cạp từ điểm A
4
– A

1
trơn đều
4. Ống, dọc, dàng
X
1
X
2
= X
1
X
3
(Rộng
2
1

ngang gấu) =
4
1
Vô - 1 cm = 10,2 cm
C
2
C
3
= 0,5 ÷ 1 (cm)
- Vẽ đường dàng bên khuyết từ điểm B
2
– C
3
– X
2
trơn đều
- Vẽ đường dàng bên cúc từ điểm B
3
- C
3
- X
2
trơn đều
Lấy C
1
C
4
= C
1
C

3

BB

= B
1
B
5
- Vẽ đường dọc quần từ điểm A
4
– B’ - trong B 0,3 - C
4
- X
3
trơn
đều
5. Túi dọc
A
4
T
1
(Miệng túi trên cách chân cạp) = 4 cm

×