Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ | Lớp 10, Ngữ văn - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÌNH CẢNH ÉO LE CỦA </b>


<b>NGƯỜI CHINH PHỤ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.</b> <b>Tìm hiểu chung</b>


1. Tác giả và dịch giả.
a. Tác giả.


- ĐặngTrần Côn (?), người làng Nhân Mục (Mọc)-Thanh Trì-HN.


- Sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII. Bản thân là người hiếu học và
tài ba nhưng tính tình phóng túng khơng muốn ràng buộc vào chuyện thi
cử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. Dịch giả.</b>


- Đoàn thị Điểm (1705-1748).


- Quê: Làng Giai Phạm-Văn Giang- Xứ Kinh Bắc (nay là
Hưng Yên).


- Xuất thân trong một gia đình Nho sĩ (cha là Đồn Dỗn
Nghi, anh là Đồn Dỗn Ln -> hai người đều đỗ Hương
cống nhưng không ra làm quan chỉ ở nhà dạy học).


- Bản thân bà là người có tài sắc, thông minh. Chồng bà,
tiến sĩ Nguyễn Kiều từng ca ngợi: "Tài sắc nương tử xưa
hiếm nay không", "xuất khẩu thành chương, bẩm chất thông
minh".


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Tác phẩm.</b>



a. Hoàn cảnh sáng tác.


- Chinh Phụ Ngâm được viết bằng chữ Hán do Đặng
Trần Côn sáng tác và Đồn Thị Điểm dịch Nơm theo
thể song thất lục bát. Thể thơ này rất phù hợp với tâm
trạng nhung nhớ, cô đơn, buồn khổ triền miên của


người chinh phụ.


- CPNK được viết vào khoảng những năm 40 của thế
XVIII.


- Lúc này XHVN có những biến động lịch sử: Những
cuộc tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong
kiến -> Các cuộc chiến tranh liên miên, đời sống của
nhân dân bị bần cùng, tang thương-> Các cuộc khởi
nghĩa nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b. Nội dung và nghệ thuật.</b>
*) Nội dung.


- Tác phẩm tập trung miêu tả tâm trạng nhớ nhung,
buồn, cô đơn của người chinh phụ có chồng đi chinh
chiến nơi xa.


- Qua đó, nó lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa,
nó địi quyền sống, địi hạnh phúc lứa đôi thanh niên.
*) Nghệ thuật.



- Nếu như nguyên tác (chữ Hán-thể thất ngôn) thanhf
công trong việc gợi tả những tâm trạng chân thực của
người chinh phụ qua khơng gian và diễn biến thời


gian, thì bản dịch đã sử dụng thể thơ song thất lục bát
(chữ Nôm) rất phù hợp với việc diễn tả tâm trạng của
người chinh phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Đọc - hiểu</b>.


1. Tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ.
a. Tám câu đầu.


Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác địi phen .


Ngồi rèm thước chẳng mách tin


Trong rèm , dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết ,


Lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Động tác, cử chỉ: một mình ở nhà, lẻ loi ngoài hiên, đi đi lại
lại, quanh quanh quẩn quẩn, buông rèm, cuốn rèm bao nhiêu
lần...-> Những động tác biểu lộ tâm trạng cô đơn lẻ loi của
nàng. Nỗi lịng khơng biết san sẻ cùng ai.


-- Điệp ngữ bắc cầu:



+ Đèn biết chăng - đèn có biết -> Biện pháp NT phổ biến
trong đoạn trích và tác phẩm.


+ Non Yên - non Yên, băng trời - trời thăm thẳm...-> Diễn tả
tâm trạng buồn triền miên kéo dài lê thê


-+ Câu hỏi tu từ: Đèn biết chăng; đèn chẳng biết -> Làm lời
than thở , nỗi khắc khoải đợi chờ và hy vọng, trong nàng day
dứt khơng n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Hình ảnh: ngọn đèn, hoa đèn cùng với hình


ảnh cái bóng trên tường của chính mình gợi cho


người đọc gợi nhớ đến hình ảnh ngọn đèn



khơng tắt trong nỗi nhớ của người thiếu nữ


trong bài ca dao quen thuộc:



Đèn thương nhớ ai


Mà đèn không tắt?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Tám câu tiếp.



Gà eo óc gáy sương năm năm


trống,



Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.


……



…….




Sắt cầm gượng gảy ngón


đàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Dùng cảnh vật thiên nhiên, tự nhiên để diễn tả tâm trạng,


-Tiếng gà eo óc báo hiệu canh năm, báo hiệu rằng người vợ
trẻ xa chồng đã thao thức suốt cả đêm.


- Bóng cây hịe ngồi sân, trong vườn ngắn rồi dài, dài rồi
lại ngắn. Thời gian của xa cách và nhớ thương - thời gian
tâm trạng - một khắc, một giờ dài như một năm.


- NT so sánh: như niên, tựa miền biển xa-> Cụ thể hóa mối
sầu dằng dặc.


- Từ gượng + với các động từ gảy, soi, đốt...gắn với các đồ
vật đàn, hương, gương -> Những thú vui tao nhã, những thói
quen trang điểm của người phụ nữ trẻ bây giờ tiến hành một
cách miễn cưỡng, gượng gạo (đốt hương tìm sự thanh thản
mà hồn lại mê man, bấn lọan, soi gương mà không cầm
được nước mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Tâm trạng nhớ thương của người chinh phụ.</b>


<b>- Hình ảnh: gió đơng</b>


<b>non n -> Ước lệ tượng trưng.</b>


<b>+ Gió đơng: gió từ phương đơng-> chỉ gió mùa xn.</b>


<b>+ Non n: nơi chồng đi chinh chiến lập công.</b>


<b>-> Người chinh phụ không biết gửi nỗi nhớ chồng với ai, </b>
<b>muốn nhờ ngọn gió mùa xn mang theo hơi ấm tình </b>
<b>thương đưa đến "non Yên" những tình cảm nhung nhớ </b>
<b>của mình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Câu thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong



+ Thăm thẳm: Nỗi nhớ kéo dài vơ tận


và được cụ thể bằng hình ảnh so sánh


đường lên bằng trời.



+ Đau đáu: Thể hiện sự day dứt, lo lắng


không một chút yên lịng. Như có một


cái gì đó hết sức xót xa, tội nghiệp.



=> Hai từ láy thăm thẳm, đau đáu gợi


lên một nỗi nhớ nhung da diết, khôn



nguôi, một nỗi nhớ ln canh cánh trong


lịng. Nó đã diễn tả rất chân thực nỗi



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hai câu:


Cảnh buồn người thiết tha lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cảnh buồn-> con người cũng buồn.


ở đây, dịch giả đã gặp gỡ tác giả TK:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu


Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ


Cả hai câu thơ trong CPN và TK đều đã thể
hiện sâu sắc và tinh tế mqh giữa ngoại cảnh
và tâm cảnh, giữa cảnh vật thiên nhiên và tâm
trạng con người. Đó là sự hịa đồng tâm trạng
giữa thiên nhiên và con người.


Tuy nhiên, dường như câu thơ trong CPN cịn
thể hiện nỗi buồn nhớ khơn ngi, nỗi buồn
nhớ thiết tha đến nao lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>GV: Lâm Thành Khánh Chung</b>


<b>Trường PTCS & PTTH Hương Giang</b>


<b>III. Kết luận.(Ghi nhớ-SGK)</b>


*) Củng cố dặn dò.
- Đọc thuộc đoạn trích.


- Nắm được tâm trạng của người chinh phụ có sự chuyển biến theo
các cung bậc khác nhau.


- Soạn bài mới: Lập dàn ý bài văn nghị luận.
*) Hướng dẫn học bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>K</b></i>

<i><b>ÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MỘT </b></i>
<i><b>NGÀY HẠNH PHÚC</b></i>


<b>GV: Lâm Thành Khánh Chung</b>


</div>

<!--links-->

×