Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án cđ sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.42 KB, 15 trang )

GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

Ngày soạn: 16/01/2021

Tiết: 38; 39; 40

Chuyên đề: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. MÔ TẢ CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề này gồm các bài trong phần B, chương III- Sinh trưởng và phát triển, thuộc
phần bốn- Sinh học cơ thể. Sinh học 11THPT.
Chuyên đề gồm các bài:
Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
II. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
Sau khi học xong chuyên đề này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật và ví dụ minh họa
- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và biến thái khơng hồn tồn và nêu ví dụ
minh họa.
- Liệt kê được một số nhân tố tác động đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Giải thích được các hiện tượng:
+ Tại sao sâu bướm lại phá hoại mùa màng cịn bướm lại khơng hại mùa.
+ Thiếu iod trong thức ăn có thể gây bướu cổ, cịi xương, kém thông minh.
+ Tại sao trong các biện pháp phịng sốt xuất huyết lại có việc đậy các vật dụng chứa nước, úp
các đồ chứa nước nếu không dùng đến.
- Đề xuất các biện pháp làm hạn chế tác động của các yếu tố ngoại cảnh đến sự sinh trưởng và
phát triển của vật nuôi.
2. Kỹ năng


- Kỹ năng khoa học: thực địa, điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, phỏng vấn.
- Kỹ năng tư duy: phân tích, giải thích, phân biệt, liên hệ thực tiến, khái quát hóa, tổng kết
- Kỹ năng học tập: tự học, hợp tác, làm báo cáo, mơ tả hình ảnh và biểu đồ
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ mơi trường sống của con người cũng như các loài động vật.
- Tuyên truyền vận động thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Bảo vệ sức khỏe bản thân.
4. Phát triển năng lực
- Năng lực tự học: HS chủ động tự tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học qua các kênh
thông tin khác nhau: SGK, các phương tiện truyền thông, internet, quan sát trong thiên nhiên.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Hình thành các nhóm học tập, phân cơng các nội dung trong bài,
thảo luận, trình bày các kết quả tìm hiểu của mỗi nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố đến sinh
trưởng, phát triển của động vật.
- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học: Phân biệt được các kiểu phát triển ở động vật.
- Năng lực tìm tịi và khám phá thế giới sống: Tìm hiểu vịng đời của một số loài động vật
trong thiên nhiên.
- Năng lực vận vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Dự đoán được các giai đoạn phịng ngừa
cơn trùng gây hại hiệu quả. Đề suất một số biện pháp để làm tăng tốc độ sinh trưởng của vật
nuôi và cải tạo chất lượng dân số.
5. GDMT-GDĐĐ
Trường THPT Minh Hà


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

- Trách nhiệm:
+ Tìm các biện pháp cải thiện chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống con người

+ Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật nhằm tăng năng vật nuôi mà
không gây hại cho bản thân sinh vật, con người và ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống.
+ Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh trưởng, phát triển của thực, động vật; Các yếu tố
ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
+ Nắm được qui luật sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
III. MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHUYÊN ĐỀ
I. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật
II. Phát triển không qua biến thái
III. Phát triển qua biến thái
1. Biến thái hồn tồn
2. Biến thái khơng hồn tồn
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
1. Các nhân tố bên trong
2. Các nhân tố bên ngoài
V. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
IV. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
- Phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh, hình,..
V. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh hình: 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5, 38.1, 38.2, 38.3 SGK
- PHT1: Phát triển qua biến thái
Nội dung
Biến thái hồn tồn
Biến thái khơng hồn tồn
Nhóm động vật
Đặc
Giai đoạn phôi
điểm
Giai đoạn hậu phôi

So sánh con non và con
trưởng thành
- PHT2: Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống
Tên HM
Nơi sản xuất
Tác dụng sinh lí
HMST (GH)
Tirơxin
Testostêron
Ơstrơgen
- PHT3: Các hoocmơn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống
Tên HM
Ecđixơn
Juvenin

Nơi sản xuất

Tác dụng sinh lí

Trường THPT Minh Hà


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

- PHT4: Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Nhân tố
Ví dụ
Ảnh hưởng

Nhiệt độ
Thức ăn
Ánh sáng
Nhân tố
khác
2. Học sinh : SGK, đọc trước bài học.
VI TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: thời lượng 03 tiết
Tiết 1: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số.
Lớp
11A5
11A6
11A8
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các nhân tố chi phối sự ra hoa? Nêu ví dụ?
3. Bài mới:
a. Hoạt động khởi động
Mục đích:
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Luyện phản ứng nhanh, khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá chính xác, tiết kiệm thời gian.
- Rèn tính tự giác, thi đua giữa học sinh.
Cách thực hiện
GV cho HS quan sát các gian đoạn sinh trưởng và phát triển ở gà, yêu cầu HS mô tả các giai
đoạn, xác định đâu là sinh trưởng, đâu là phát triển?
HS quan sát và trả lời
Thời lượng: 3 phút
b. Hình thành kiến thức
b1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động
Mục tiêu

- Nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển, biến thái ở động vật
- Nêu được các kiểu sinh trưởng ở động vật
- Rèn luyện kĩ năng khai thác thông tin kênh hình, sách giáo khoa
Nội dung
- HS tìm hiểu thơng tin trong sgk để thực hiện nhiệm vụ được giao
Dự kiến sản phẩm
- Câu trả lời của HS
- Thời lượng: 5 phút
Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV: + Thế nào là sinh trưởng và phát
I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
triển ở động vật? Cho ví dụ về sự sinh
TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
trưởng và phát triển ở động vật.
1. Các khái niệm.
+ Biến thái là gì? Các kiểu sinh - Sinh trưởng: Sinh trưởng của cơ thể động vật là
trưởng ở động vật?
q trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số
Trường THPT Minh Hà


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

lượng và kích thước tế bào.
- Phát triển gồm: Sinh trưởng, Phân hóa (biệt hóa)
tế bào, Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể

- Biến thái: là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở
câu hỏi.
từ trứng ra.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
2. Các kiểu phát triển ở động vật
- Phát triển không qua biến thái.
- Phát triển qua biến thái gồm: Phát triển qua biến
thái hoàn tồn và phát triển qua biến thái khơng
hồn tồn.
b1. Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển khơng qua biến thái
Mục tiêu
- Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của động vật phát triển không qua biến
thái
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp
Nội dung
- HS tìm hiểu thơng tin trong sgk để thực hiện nhiệm vụ được giao
Dự kiến sản phẩm
- Câu trả lời của HS
- Thời lượng: 10 phút
Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
- Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan
động vật khơng xương sống
sát hình 37.1, 37.2 trả lời câu hỏi
- VD: Phát triển ở người - gồm 2 giai đoạn:
+ Cho biết tên vài lồi động vật có

1. Giai đoạn phôi thai.
phát triển không qua biến thái.
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
+ Nêu đặc điểm của phát triển khơng
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
qua biến thái ở người.
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời
quan kết quả là hình thành thai nhi.
câu hỏi.
2. Giai đọan sau khi sinh:
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
- Cơ thể con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu
GV: Thế nào là phát triển không qua iến
tạo tương tự như người trưởng thành.
thái?
KN: Phát triển không qua biến thái: là kiểu phát
HS trả lời
triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và
sinh lí tương tự con trưởng thành.
b3. Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển qua biến thái
Mục tiêu
- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn với khơng hồn tồn
- Rèn luyện kĩ năng thảo luận, trình bày, tư duy, phân tích tổng hợp
Nội dung
- HS thảo luận và tìm hiểu thơng tin trong sgk để hồn thành PHT 1
Dự kiến sản phẩm
Trường THPT Minh Hà



GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

- Nội dung PHT được HS trình bày
- Thời lượng: 17 phút
Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV Chia lớp thành các nhóm, u cầu HS tìm hiểu thơng
tin để hồn thành PHT 1
u cầu các nhóm thảo luận và thống nhất thơng tin tìm
được sau đó trình bày trước lớp
HS:
- Tìm hiểu thơng tin trong sgk để hồn thành
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
THÁI.
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia
(Nội dung PHT)
sẻ, thảo luận và thống nhất câu trả lời
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào Bảng nhóm
- Trình bày trước cả lớp thơng tin của nhóm đã tìm hiểu
được
GV Tổng kết và chốt lại các nội dung học sinh đã trình
bày
Tiểu kết: Nội dung PHT 1
Nội dung
Biến thái hồn tồn
Biến thái khơng hồn tồn

Nhóm động vật
Đặc
Giai
điểm
đoạn phơi
Giai đoạn
hậu phôi
So sánh con non và
con trưởng thành

Bướm, ruồi, ong, lưỡng cư…
Hợp tử nguyên phân nhiều lần tạo
thành phôi, phôi phân hóa tạo ấu
trùng
ấu trùng lột xác thành nhộng,
nhộng phát triển thành con trưởng
thành
Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và
sinh lý rất khác với con trưởng
thành

Châu chấu, cào cào, gián…
Hợp tử ngun phân nhiều lần tạo
thành phơi, phơi phân hóa tạo ấu
trùng
ấu trùng lột xác nhiều lần thành con
trưởng thành
Ấu trùng khơng có sự khác biệt
nhiều


c. Củng cố - Luyện tập:
HS củng cố các kiến thức đã học
Cách thức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Gv đưa ra các câu hỏi TN
Câu 1.Người ta sử dụng auxin tự nhiên (AIA) và auxin nhân
tạo (ÂN, AIB) nhằm mục đích
A. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ
quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt
cỏ
B. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả,
tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
Trường THPT Minh Hà

Hoạt động của HS
HS sinh nhóm thảo luận và trả
lời câu hỏi


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

C. hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ
quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt
cỏ
D. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả,
tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
Câu 2. Gibêrelin có vai trị
A. làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và

chiều dài thân
B. làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và
chiều dài thân
C. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và
tăng chiều dài thân
D. làm tăng số lần nguyên phân và chiều dài của tế bào, giảm
chiều dài thân
Câu 3. Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở
A. đỉnh của thân và cành B. lá, rễ
C. tế bào đang phân
chia ở rễ, hạt, quả D. Thân, cành
Câu 4. Auxin chủ yếu sinh ra ở
A. đỉnh của thân và cành
B. lá, rễ
C. tế bào
đang phân chia ở rễ, hạt, quả D. Thân, cành
d. Vận dụng
- Bảo vệ mùa màng: đốt đèn để thu hút bướm gây bệnh, bắt sâu non, bẫy bắt bướm gây bệnh,…
- Bảo vệ môi trường và sức khỏe: ấu trùng muỗi là loăng quăng bọ gậy sống trong nước, có thể
bảo vệ sức khỏe và tránh các bệnh do muỗi là vật trung gian truyền bệnh bằng cách: đậy kín
nguồn nước, khơi thông cống rãnh, tránh ao tù nước đọng, đi ngủ thả màn,…
4. Hướng dẫn về nhà
- Học, trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị trước bài mới theo PHT 2
Tên HM
Nơi sản xuất
Tác dụng sinh lí
HMST (GH)
Tirơxin
Testostêron

Ơstrơgen
5. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Tiết 1: Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Trường THPT Minh Hà


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

1. Ổn định tổ chức lớp: kiểm tra sĩ số.
Lớp
11A5
11A6
11A8
Ngày dạy
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt phát triển qua biến thái hồn tồn với khơng hồn tồn? Lấy ví dụ
3. Bài mới:
a. Hoạt động khởi động
Mục đích:
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Luyện phản ứng nhanh, khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá chính xác, tiết kiệm thời gian.
Cách thực hiện
Chia lớp làm 4 đội chơi tương ứng với 4 tổ, cử 4 tổ trưởng làm trọng tài và theo dõi chéo, 1 thư
ký ghi kết quả.

Thời gian: 5 phút
Luật chơi: Giáo viên lần lượt giới thiệu từng câu hỏi, yêu cầu để giáo viên đọc từng câu hỏi
hồn chỉnh thì học sinh mới được sử dụng thẻ (đúng hoặc sai) để trả lời. Em nào vi phạm luật là
loại kết quả. Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên đưa đáp án cho câu hỏi luôn để các em
đối chiếu kết quả.
Cách tính điểm: mỗi câu trả lời đúng được tính 10 điểm/học sinh, trả lời sai trừ 5 điểm/học sinh.
Tổng điểm mỗi đội được ghi lên bảng luôn sau mỗi câu trả lời.
Nội dung câu hỏi
Đ
1. Testosteron và ostrogen chỉ ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của động vật
2. Thừa GH ở giai đoạn trẻ em dẫn đến bệnh “người khổng lồ”
3. Hoocmon là tác nhân bên trong duy nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật
4. Tuyến nội tiết có vai trị tiết ra các hoocmon, trong đó có các hoocmon ảnh hưởng
đến sonh trưởng
5. Testosteron vừa là hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng vừa là hoocmon ảnh hưởng
đến sinh sản của động vật
6. Tiroxin ảnh hưởng đến quá trình biến thái ở lưỡng cư
Dự kiến sản phẩm đạt được
Đ
1. Testosteron và ostrogen chỉ ảnh hưởng đến quá trình sinh sản của động vật
2. Thừa GH ở giai đoạn trẻ em dẫn đến bệnh “người khổng lồ”
X
3. Hoocmon là tác nhân bên trong duy nhất ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật
4. Tuyến nội tiết có vai trị tiết ra các hoocmon, trong đó có các hoocmon ảnh hưởng
X
đến sinh trưởng
5. Testosteron vừa là hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng vừa là hoocmon ảnh hưởng
X

đến sinh sản của động vật
6. Tiroxin ảnh hưởng đến quá trình biến thái ở lưỡng cư
X
b. Hoạt động hình thành kiến thức
Trường THPT Minh Hà

S

S
X
X


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

b.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu các hooc mơn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động
vật có xương sống
Mục tiêu
- Trình bày được một số nhân tố tác động đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương
sống
- Giải thích được hiện tượng: Thiếu iod trong thức ăn có thể gây bướu cổ, cịi xương, kém thơng
minh
- Rèn luyện kĩ năng thảo luận, trình bày, phân tích, vận dụng
Nội dung
- HS thảo luận và tìm hiểu thơng tin trong sgk để hồn thành PHT 2
Dự kiến sản phẩm
- Nội dung PHT được HS trình bày
- Thời lượng: 25 phút

Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV đưa ra ví dụ: Khối lượng tối đa của gà Ri là 1,5kg;
IV. NHÂN TỐ BÊN TRONG
- Nhân tố di truyền quyết định sự
của gà Rốt là 4,5kg.
sinh trưởng và phát triển của mỗi
Muốn nuôi gà Ri đạt đến khối lượng 4,5kg có được
lồi động vật
khơng? Vì sao?
- Giới tính: Tuỳ lồi mà giới đực và
HS trả lời
cái có tốc độ lớn và giới hạn lớn
GV: Quan sát và Hãy so sánh kích thước và khối lượng
khác nhau
của các động vật giới đực và giới cái cùng loài?
- Hoocmon
HS trả lời
GV: Treo sơ đồ hình 38.1 SGK.
GV: + Nêu tên những hoocmôn ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của động vật có xương sống.
1. Các hooc mơn ảnh hưởng đến
HS trả lời
sinh trưởng và phát triển của
GV Chia lớp thành các nhóm, u cầu HS tìm hiểu thơng động vật có xương sống
tin để hồn thành PHT 2
(Nội dung PHT 2)
Yêu cầu các nhóm thảo luận và thống nhất thơng tin tìm
được sau đó trình bày trước lớp

HS:
- Tìm hiểu thơng tin trong sgk để hồn thành
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia
sẻ, thảo luận và thống nhất câu trả lời
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào Bảng nhóm
- Trình bày trước cả lớp thơng tin của nhóm đã tìm hiểu
được
GV Tổng kết và chốt lại các nội dung học sinh đã trình
bày
GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi lệnh
SGK/tr.153
Trường THPT Minh Hà


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

HS trả lời
Tiểu kết: Nội dung PHT 2
Tên HM

Nơi sản xuất

Tác dụng sinh lí
Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào. Kích
HMST (GH)
tuyến yên
thích xương phát triển

- Kích thích chuyển hóa ở tế bào.
Tirơxin
tuyến giáp
- Kích thích sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
- Riêng với lưỡng cư, gây biến thái nịng nọc thành ếch
Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì:
- Tăng phát triển xương.
Testostêron
Tinh hồn
- Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm
sinh dục phụ thứ cấp.
- Tăng tổng hợp protein, phát triển cơ bắp.
Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì:
Buồng trứng
-Tăng phát triển xương.
Ơstrơgen
- Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm
sinh dục phụ thứ cấp.
b.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu các hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động
vật có xương sống
Mục tiêu
- Trình bày được một số nhân tố tác động đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật khơng có
xương sống
- Rèn luyện kĩ năng thảo luận, trình bày, phân tích, vận dụng
Nội dung
- HS thảo luận và tìm hiểu thơng tin trong sgk để hoàn thành PHT 2
Dự kiến sản phẩm
- Nội dung PHT được HS trình bày
- Thời lượng: 10 phút
Cách thức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin để hồn thành PHT 3
2. Các hooc môn ảnh hưởng đến
sinh trưởng và phát triển của
u cầu các nhóm thảo luận và thống nhất thơng tin tìm
động vật khơng xương sống
được sau đó trình bày trước lớp
(Nội dung PHT 3)
HS:
- Tìm hiểu thơng tin trong sgk để hoàn thành
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia
sẻ, thảo luận và thống nhất câu trả lời
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào Bảng nhóm
- Trình bày trước cả lớp thơng tin của nhóm đã tìm hiểu
được
GV Tổng kết và chốt lại các nội dung học sinh đã trình
Trường THPT Minh Hà


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

bày
Tiểu kết: Nội dung PHT 3
Tên HM
Ecđixơn
Juvenin


Nơi sản xuất
Tuyến trước ngực
Thể allata

Tác dụng sinh lí
gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến
thành nhộng và bướm.
phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm ức
chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và bướm.

c. Hoạt động củng cố - luyện tập
Mục tiêu
HS củng cố các kiến thức đã học
Cách thức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Gv đưa ra các câu hỏi củng cố
Câu 1. Testosterone được sinh sản ra ở
A. tuyến giáp
B. tuyến yên
C. tinh hoàn
D.
buồng trứng
Câu 2. Nếu tuyến n sản sinh ra q ít hoặc q nhiều hoocmơn sinh
trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả
A. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém
B. các đặc điểm
sinh dục phụ nữ kém phát triển
C. người bé nhỏ hoặc khổng lồ
D. các đặc điểm sinh

dục nam kém phát triển
Câu 3. Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển của
động vật là
A. yếu tố di truyền
B. hoocmôn
C. thức ăn
D. nhiệt
độ và ánh sáng
Câu 4. Ơstrogen được sinh ra ở
A. tuyến giáp
B. buồng trứng
C. tuyến n
D. tinh hồn
Câu 5. Ơstrogen có vai trị
A. Kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở
con đực
B. tăng cường quá trình sinh tổng hợp protein, do đó kích q trình
phân bào và tăng kích thước tế bào, qua đó làm tăng sự sinh trưởng của
cơ thể
C. kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ ở
con cái
D. kích thích chuyển hóa ở tế bào, kích thích q trình sinh trưởng và
phát triển bình thường của cơ thể
d. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu
Trường THPT Minh Hà

Hoạt động của HS
HS sinh nhóm thảo luận
và trả lời câu hỏi



GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

Vận dụng kiến thức bài học để trả lời một số câu hỏi
Cách thức thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau:
Thực hiện nhiệm vụ giáo viên
- Tại sao trong chăn nuôi vật nuôi lấy thịt, cần thiến hoạn
yêu cầu
vật nuôi?
- Khi phát hiện trẻ bị bệnh lùn, nên tiêm hoocmon nào? Vào
giai đoạn nào?
4. Hướng dẫn về nhà
- Học, trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị trước bài mới theo PHT:
Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
Nhân tố
Ví dụ
Ảnh hưởng
Nhiệt độ
Thức ăn
Ánh sáng
Nhân tố
khác
5. Rút kinh nghiệm:


...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Trường THPT Minh Hà


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

Tiết 3: Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
1. Ổn định tổ chức lớp học:
Lớp
11A5
11A6
11A8
Ngày dạy
vắng
2 .Kiểm tra bài cũ: Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có
xương sống như thế nào? Trình bày tác dụng của ecđixơn và Juvenin.
3. Bài mới.
a. Hoạt động khởi động

Mục đích:
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Luyện phản ứng nhanh, khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá chính xác, tiết kiệm thời gian.
Cách thực hiện
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm sẽ thảo luận và trả lời câu hỏi
Cho các điều kiện sống của trẻ em như sau:
1. Không đủ sáng, thiếu ánh nắng mặt trời
2. Dinh dưỡng không cân đối, thừa chất béo
3. Thiếu vitamin A
4. Quá lạnh
Trong các trường hợp trên, trẻ em sinh trưởng như nào? Vì sao
Dự kiến sản phẩm đạt được
1. Da nhợt nhạt, cịi xương
2. Béo phì, thừa cân
3. Thị lực kém, quáng gà, khô mắt,…
4. Sinh trưởng kém
Thời lượng: 4 phút
b. Hình thành kiến thức
b1. Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngồi
Mục tiêu
- Trình bày được các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác, trình bày, khai thác thơng tin kênh hình, kênh chữ
Nội dung
- HS tìm hiểu thơng tin trong sgk để hoàn thành PHT4
Dự kiến sản phẩm
- Sản phẩm thảo luận của HS được trình bày vào bảng nhóm
- Thời lượng: 25 phút
Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG

GV Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu thơng
II-ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC
tin để hồn thành PHT 4
Trường THPT Minh Hà


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

Yêu cầu các nhóm thảo luận và thống nhất thơng tin tìm
được sau đó trình bày trước lớp
HS:
- Tìm hiểu thơng tin trong sgk để hoàn thành
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia
sẻ, thảo luận và thống nhất câu trả lời
- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào Bảng nhóm
- Trình bày trước cả lớp thơng tin của nhóm đã tìm hiểu
được
GV Tổng kết và chốt lại các nội dung học sinh đã trình
bày
GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi lệnh
SGK/tr.155
HS trả lời
Tiểu kết: Nội dung PHT 4
Nhân tố
Thức ăn

Nhiệt độ


Ví dụ
Trẻ ăn dư thừa dinh
dưỡng sẽ mắc bệnh béo
phì.
Giới hạn sinh thái về
nhiệt của cá rơ phi việt
nam là 5,6-42 độ C
Mèo phơi năng để sưởi
ấm

Ánh sáng

NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
(Nội dung PHT)

Ảnh hưởng
Thức ăn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tốc
độ sinh trưởng và phát triển của động vật qua các
giai đoạn.
+ Mỗi loài sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt
trong điều kiện nhiệt độ thích hợp.
+ Nhiệt độ quá cao hay quá thấp điều làm chậm quá
trình sinh trưởng của động vật
- Trời rét làm cho động vật mất nhiều nhiêt nên
động vật phơi nắng để thu nhiệt và giảm mất nhiệt.
- Tia tử ngoại tác dụng lên da biến tiền vitamin D
thành vitamin D có vai trị quan trọng trong q
trình chuyển hóa canxi.


Mẹ mang thai nghiện các
Rất nhiều tác nhân như ma tuý, rượu, thuốc lá,… có
Nhân tố
chất độc hại như rượu bia,
thể làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển
khác
thuốc lá con sinh ra có thể
của phơi thai, gây nên dị tật ở trẻ sơ sinh
dị dị dạng, chết non,…
b1. Tìm hiểu ảnh hưởng của các nhân tố bên ngồi
Mục tiêu
- Trình bày được các biện phát điều khiển sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi nhằm cho năng
suất cao
- Đề xuất các biện pháp làm hạn chế tác động của các yếu tố ngoại cảnh đến sự sinh trưởng và
phát triển của vật nuôi.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác thơng tin kênh hình, kênh chữ
Nội dung
- HS tìm hiểu thơng tin trong sgk để hồn thành nhiệm vụ được giao
Dự kiến sản phẩm
- Sản phẩm thảo luận của HS được trình bày vào bảng nhóm
Trường THPT Minh Hà


GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

- Thời lượng: 10 phút
Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả
lời câu hỏi
+ Nêu các biện pháp cải tạo giống
vật nuôi (cải tạo giống và cải thiện môi
trường), cải tạo môi trường, cải thiện
chất lượng dân số.

NỘI DUNG

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐIỀU KHIỂN SỰ ST
VÀ PT Ở ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI:
1. Cải tạo giống:
- Nhằm tạo ra những giống vật nuôi cho năng suất
cao nhất, trong thời gian ngắn nhất.
- Tạo ra các giống vn có năng suất cao, thích nghi tốt
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời đk môi trường.
câu hỏi.
2. Cải thiện mơi trường
- Mục đích: làm thay đổi tốc độ sinh trưởng và phát
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận
triển của vật nuôi.
- Biện pháp: thức ăn, chuống trại, phòng bệnh.
3. Cải thiện chất lượng dân số
- Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, tư
vấn di truyền, chống lạm dụng các chất kích thích
c. Hoạt động củng cố - luyện tập
Mục tiêu
HS củng cố các kiến thức đã học
Cách thức thực hiện
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS
Gv đưa ra các câu hỏi củng cố
HS sinh nhóm thảo luận
và trả lời câu hỏi
c. Củng cố - Luyện tập:
Câu 1.Trong quá trình phát triển ở người, các nhân tố mơi trường có
ảnh hưởng rõ nhất vào giai đoạn
A. phôi thai
B. sơ sinh
C. sau sơ sinh
D. trưởng thành
Câu 2. Khi trời rét, động vật biến nhiệt trưởng thành và phát triển chậm
vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể
A. giảm dẫn tới hạn chế tiêu thụ năng lượng
B. mạnh hơn tạo nhiều
năng lượng để chống rét
C. giảm, sinh sản tăng
D. tăng, sinh sản giảm
Câu 3.Tắm nắng vào lúc sáng sớm hay chiều tối ( ánh sáng yếu) có lợi
cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ vì tia tử ngoại làm cho tiền
vitamin D biến thành vitamin D có vai trị
A. chuyển hóa Na để hình thành xương
B. chuyển hóa Ca để
hình thành xương
C. chuyển hóa K để hình thành xương
D. oxi hóa để hình
thành xương
Câu 4. Khi đến mùa rét, sự sinh trưởng và phát triển của động vật hằng
nhiệt bị ảnh hưởng vì thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa
Trường THPT Minh Hà



GV Ngô Thị Thuý Quỳnh

KH bài học sinh 11

A. và sinh sản giảm
B. trong cơ thể tăng tạo nhiều năng lượng
để chống rét
C. trong cơ thể giảm dẫn tới hạn chế tiêu thụ năng lượng
D. trong
cơ thể giảm, sinh sản giảm
d. Hoạt động vận dụng
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, đặc biệt là iot và các loại vitamin
- Có thể cho trẻ phơi nắng trong khoảng thời gian 7h-8h sáng để chuyển hóa tiền vitamin D
thành vitamin D
4. Hướng dẫn về nhà
- Học, trả lời câu hỏi cuối bài
- Đọc trước bài sinh sản vô tính ở thực vật
5. Rút kinh nghiệm:

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................


Trường THPT Minh Hà



×