Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật | Lớp 10, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài giảng</b>



<b>Bài 23: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP </b>


<b>VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở </b>



<b>VI SINH VẬT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phân biệt quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật.</b>
<b>Độc lập đọc SGK trang 92+93 phần I, II và thảo luận </b>


<b>nhóm, hồn thành phiếu học tập sau: </b>


<b>Các </b>
<b>chất </b>
<b>hữu </b>
<b>cơ</b>


<b>Quá trình tổng hợp</b> <b>Quá trình phân giải</b>


<b>Protein</b>


<b>Polisacarit</b>


<b>Lipit</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Các </b>
<b>chất </b>
<b>hữu </b>
<b>cơ</b>


<b>Quá trình tổng hợp</b> <b>Quá trình phân giải</b>



<b>Protein</b>
<b>Polisacarit</b>
<b>Lipit</b>
<b>Axit </b>
<b>Nucleic</b>
Amilaza


<b>aa</b> <b>chuỗi Polipeptit Protein</b> <b>Protein aa NL</b>


<b>Glixerol + axit béo Lipit</b>


Polisacarit Glucozơ


Xenlulozơ Chất mùn Xenlulaza


Proteaza VSV


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sự khác biệt cơ </b>


<b>bản giữa quá </b>



<b>trình tổng hợp và </b>


<b>phân giải ở Vi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Quá trình tổng hợp:</b>


<b>2. Quá trình phân giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Q trình tổng hợp</b>



<b>Chất chuyển hóa sơ cấp (axit </b>
<b>amin, Axit Nucleic,…)</b>


<b>Chất chuyển hóa thứ cấp (Axit </b>
<b>Xitric, Axit axetic,…)</b>


<b>II. Q trình phân giải</b>


<b>Phân giải ngồi (VSV tiết các </b>
<b>Enzim ngoại bào phân giải các </b>
<b>chất trong môi trường)</b>


<b>Phân giải trong (hô hấp hay </b>
<b>lên men)</b>


<b>- Tốc độ chuyển hóa vật chất và năng lượng nhanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Vì sao chuyển hóa </b>


<b>vật chất và năng </b>


<b>lượng trong tế bào </b>



<b>diễn ra với tốc độ</b>



<b>nhanh</b>

<b>?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Ứng dụng của quá trình tổng hợp và phân giải:</b>


<b>1. Ứng dụng của quá trình tổng hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Vi khuẩn lam hình xoắn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men</b>


<b>+ 500kg nấm men  50 tấn Prôtêin/ngày</b>
<b>Nấm men Sacaromyces</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng </b></i>
<i><b>cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong nước mắm từ đâu </b></i>
<i><b>ra? </b></i>


<b>2.Ứng dụng của quá trình phân giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Quá trình lên men Lactic:</b>


<b>+ Glucozơ Axit LacticVi khuẩn Lactic đồng hình</b>


<b>+ Glucozơ</b> <b>Vi khuẩn Lactic dị hình</b> <b>Axit Lactic + CO2 + Etanol + Axit Axetic</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Lên men Etylic (lên men rượu):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>+ Làm giấm: Oxi hóa rượu nhờ Vi khuẩn sinh ra Axit Axetic</b>


<b>Rượu Etylic + O<sub>2</sub></b> <b>VK Axetic</b> <b>Axit Axetic + H<sub>2</sub>O + Năng lượng</b>
<b>(Acetobacter)</b>


<b>Vi Khuẩn Acetobacter</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>+ Sản xuất Axit Xitric bằng Oxi hóa đường Glucozơ ở Nấm cúc:</b>


<b>Glucozơ Axit Piruvic Axetyl CoA Oxaloaxetic Axit Xitric</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>+ Sản xuất mì chính (bột ngọt) bằng Oxi hóa Glucozơ do vi khuẩn </b>
<b>Corynebacterium: </b>


<b>Trung hòa bằng NaOH</b>


<b>Mì chính</b>


<b>(Lọc, sấy khơ)</b>
<b>Vi Khuẩn Corynebacterium</b>


<b>Glucozơ</b> <b>Axit Piruvic</b> <b>CT Crep</b>


<b>Xetoglutarat</b>


<b>Axit Glutamic</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>? </b>

<b>Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu </b>
<b>ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau khơng? Vì sao?</b>


<b>- Bình nước đường: có vị chua do VSV thiếu N, thừa C  lên </b>
<b>men tạo Axit.</b>


<b>- Bình nước thịt: có mùi thối, khai do thừa N, thiếu C </b> <b>khử </b>


<b>amin tạo ra NH<sub>3</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- Là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống </b>


<b>nhất trong hoạt động sống của tế bào.</b>




<b>+ Đồng hóa: tổng hợp các chất cung cấp </b>


<b>nguyên liệu cho dị hóa.</b>



<b>+ Dị hóa: phân giải các chất cung cấp năng </b>


<b>lượng nguyên liệu cho đồng hóa.</b>



<b>Chất phức tạp </b>


<b>(Protein, Gluxit,…)</b>
<b>Chất đơn giản </b>


<b>(aa, glucozơ,…)</b>


<b>(1)</b>


<b>(2)</b>
<b>(1)</b>


<b>(2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Củng cố</b>



<i><b>* Câu hỏi trắc nghiệm:</b></i>



<b>Câu 1: Ta có thể làm sữa chua, dưa chua từ</b>


<b>A. vi khuẩn lam.</b>


<b>B. vi khuẩn Lactic.</b>



<b>C. nấm men.</b>


<b>D. nấm mốc.</b>


<b>Câu 2: Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình:</b>
<b>A. lên men rượu.</b>


<b>B. lên men lactic.</b>


<b>C. phân giải polisacarit.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 3: Để phân giải tinh bột, VSV cần tiết ra loại enzim gì?</b>


A. Amilaza B. Proteaza


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 4: Trong sơ đồ tổng hợp Glyxerol + X  Lipit </b>


<b>X là</b>


<b>A. axit amin.</b>


<b>B. axit béo.</b>


<b>C. nucleotit.</b>
<b>D. glucozơ.</b>


<b>Câu 5: Trong sơ đồ chuyển hoá</b>


<b>Etylic + O<sub>2</sub></b> <b> Y + H<sub>2</sub>O + Năng lượng</b>
<b>Y là</b>



<b>A. axit lactic.</b>


<b>B. rượu etanol.</b>


<b>C. axit axetic.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 2. Tại sao khi để quả vải chín 3-4 ngày thì thường có mùi </b>
<b>chua?</b>


<b>Câu 1. Vì sao ở các khu rừng có nhiều VSV đất phát triển </b>
<b>thì đất lại giàu mùn?</b>


<b>Bài tập:</b>



<b>Câu 3. Ở những khu công nghiệp người ta đã dùng biện pháp </b>
<b>gì để xử lí rác thải mà khơng tốn kém?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Lên men Lactic</b> <b>Lên men rượu</b>


<b>Đồng hình</b> <b>Dị hình</b>


<b>Loại vi sinh </b>
<b>vật</b>


<b>Sản phẩm</b>


<b>Nhận biết</b>


<b>Số ATP thu </b>


<b>được từ 1 </b>
<b>mol glucozơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Lên men Lactic</b>


<b>Lên men rượu</b>


<b>Đồng hình</b> <b>Dị hình</b>


<b>Loại vi </b>
<b>sinh vật</b>


Vi khuẩn Lactic
đồng hình


Vi khuẩn Lactic dị
hình


- Nấm men rượu


- Nấm mốc, vi khuẩn


<b>Sản phẩm Chỉ có Axit Lactic</b> - Axit Lactic
- CO2


- Etylic


- Các axit hữu cơ
khác



- Rượu Etylic, CO2
- Nếu là VK, nấm
mốc: Etylic, CO2,
các chất hữu cơ khác


<b>Nhận biết</b> Có mùi chua Có mùi rượu


<b>Số ATP </b>
<b>thu được </b>
<b>từ 1 mol </b>
<b>glucozơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×