Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

bài Một số thể loại văn học - Kịch - Nghị luận | Lớp 11, Ngữ văn - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: </b>


<b>KỊCH , NGHỊ LUẬN</b>



<i><b>I.KỊCH</b></i>


<b>1.Khái lược về kịch</b>


<b>a. Khái niệm kịch</b>
<b>b. Đặc trưng của kịch</b>


<b>c. Bố cục và phân loại kịch</b>


<b>2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: </b>
<b>KỊCH , NGHỊ LUẬN</b>


<i><b>I.KỊCH</b></i>


<b>1. Khái lược về kịch</b>
<b>a. Khái niệm kịch</b>


<b>- Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, có sự tham gia của </b>
<b>nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau</b>


- <b>Chỉ có kịch bản mới thuộc phạm vi văn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬN</b>


<i><b>I.KỊCH</b></i>



<b>1.Khái lược về kịch</b>


<b>a. Khái niệm kịch</b>


<b>b. Đặc trưng của kịch</b>


<b>* Xung đột kịch ( kịch tính)</b>


<i><b>Xung đột kịch là </b></i>
<i><b>gì?</b></i>


<i><b>- Khái niệm: Xung đột kịch là sự vận động, phát triển </b></i>
<b>ngày càng gay gắt, quyết liệt, căng thẳng đòi hỏi phải </b>
<b>giải quyết bằng cách này hay cách khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬN</b>


<i><b>I.KỊCH</b></i>


<b>1.Khái lược về kịch</b>


<b>a. Khái niệm kịch</b>


<b>b. Đặc trưng kịch</b>


<i><b>- Đó là sự tổ chức các tình tiết , sự kiện , biến cố trong cốt </b></i>


<i><b>truyện với một trật tự logic , chặt chẽ , chủ yếu theo quy luật </b></i>
<i><b>nhân quả</b></i><b>.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>I.KỊCH</b></i>


<b>1.Khái lược về kịch</b>


<b>a. Khái niệm kịch</b>


<b>b. Đặc trưng của kịch</b>


<i><b>* Xung đột kịch</b></i>


<i><b>* Hành động kịch</b></i>
<i><b>* Nhân vật kịch</b></i>


- Nhân vật kịch chịu sự chi phối , ràng buộc chặt chẽ bởi những điều
kiện luật lệ của nghệ thuật sân khấu .


- Nhân vật kịch tập trung làm nổi bật một loại hình tính
cách của con người


- Nhân vật kịch thể hiện tính cách bằng lời thoại và hành
động,qua đó cho thấy chủ đề tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬN</b>


<i><b>I.KỊCH</b></i>


<b>1.Khái lược về kịch</b>
<b>a. Khái niệm kịch </b>


<b>b. Đặc trưng của kịch</b>



<i><b>* Xung đột kịch</b></i>
<i><b>* Hành động kịch</b></i>
<i><b>* Nhân vật kịch</b></i>
<i><b>* Ngôn ngữ kịch</b></i>


Ngơn ngữ kịch
có những loại nào ?


- Là ngôn ngữ nhân vật kịch được thể hiện trực tiếp trong
những lời thoại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ví dụ :



<i><b>a, Giu-li-et : Người là ai , mà khuất trong đêm tối , </b></i>
<i><b>chợt biết được điều tôi ấp ủ trong lịng.</b></i>


<i><b>Rơ-mê-ơ :Tơi khơng biết xưng danh cùng em thế </b></i>
<i><b>nào.Nàng tiên yêu quý cuả tôi ơi , tôi thù ghét cái </b></i>
<i><b>tên tơi , vì nó là kẻ thù của em. Nếu chính tay tơi </b></i>
<i><b>đã viết tên đó , thì tơi xé nát nó ra.</b></i>


<i>Lời đối thoại giữa các nhân vật với nhau</i>



<i><b>b. Giu-li-et : Ơi, ơ ! Sao chàng lại là </b></i>
<i><b>Rô-mê-ô nhỉ ? Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối </b></i>
<i><b>dòng họ của chàng đi ; hoặc nếu khơng thì chàng </b></i>
<i><b>hãy thề là u em đi,và sẽ khơng cịn là con cháu </b></i>
<i><b>nhà Ca-piu-lét nữa.</b></i>



<i><b>Rơ-mê-ơ : nói riêng – Mình cứ nghe thêm nữa,hay</b></i>
<i><b>mình lên tiếng nhỉ ?</b></i>


<i>Lời độc thoại: nhân vật tự nói một mình , với mình , </i>
<i>chỉ mang tính ước lệ , trên sân khấu lời nói thầm của </i>
<i><b>nhân vật được nói lên rất to .</b></i>


<i><b>c. Tiếng vọng lên : Mầu ơi ,thế nhà mày có </b></i>
<i><b>mấy chị em ?</b></i>


<i><b>Thị Mầu : Nhà tao có chín chị em , có mỗi </b></i>
<i><b>tao là … chín chắn nhất thơi!</b></i>


<i>Lời bàng thoại : Lời nhân vật nói riêng với khán </i>
<i>giả ( Những tiếng đế , lời giao đãi mở đầu giới </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬN</b>


<i><b>I.KỊCH</b></i>


<b>1.Khái lược về kịch</b>


<b>a. Khái niệm kịch</b>


<b>b. Đặc trưng của kịch</b>


<i><b>* Xung đột kịch</b></i>
<i><b>* Hành động kịch</b></i>
<i><b>* Nhân vật kịch</b></i>
<i><b>* Ngôn ngữ kịch</b></i>



- là ngôn ngữ nhân vật kịch được thể hiện trực tiếp trong
những lời thoại .


- có 3 loại lời thoại : đối thoại , độc thoại , bàng thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b. Đặc trưng của kịch</b>


<b>c. Bố cục và phân loại </b>
<i><b>kịch* Bố cục:</b></i>


<b>Vở kịch</b>


<i>Màn ( hồi ) kịch 1</i> <i>Màn ( hồi ) 2</i> <i><sub>Màn ( hồi ) 3 . . .</sub></i>


Lớp
(cản
h)
kịch
1


Lớp
2


Lớp 3


… <i><b>Ví dụ : Vở kịch Vũ Như Tơ cuả </b></i>


<i><b>Nguyễn Huy Tưởng có 5 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>I.KỊCH</b></i>


<b>1.Khái lược về kịch</b>
<b>a. Khái niệm kịch</b>


<b>b. Đặc trưng của kịch</b>


<b>c. Bố cục và phân loại kịch</b>
<i><b>*Bố cục:</b></i>


<i><b>*Phân loại:</b></i>


- Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện đại,có tác giả hay


<b>truyền miệng : kịch truyền thống dân gian ( chèo,tuồng,kịch </b>
<b>rối,cải lương…),kịch cổ điển (trước thế kỉ XX),kịch hiện đại</b>
(từ thế kỉ XX)


Có nhiều cách phân loại khác nhau


<b>- Căn cứ vào tính chất và cách giải quyết xung đột kịch có : bi </b>


<b>kịch</b> <b>(Rô-mê-ô và Giu-li-et ),hài kịch ( Trưởng giả học làm </b>
<b>sang),chính kịch ( Hồn Trương Ba da hàng thịt )</b>


- Căn cứ theo hình thức ngơn ngữ trình diễn : kịch nói ; kịch
thơ ; kịch ca ; kịch múa ; kịch câm ; kịch rối ; kịch phim ;
kịch truyền hình…


- Ở Việt Nam,các loại hình kịch truyền thống có từ hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬN</b>


<i><b>I.KỊCH</b></i>


<b>1.Khái lược về kịch</b>


<b>2.Yêu cầu về đọc kịch bản văn học</b>


<i><b>Các em gặp những </b></i>
<i><b>khó khăn gì trong q </b></i>


<i><b>trình đọc – hiểu kịch </b></i>
<i><b>bản văn học trong nhà </b></i>


<i><b>trường ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Yêu cầu về đọc kịch bản văn học</b>


<b>Đọc,tìm hiểu : tiểu dẫn, lời giới thiệu, chủ đề vở kịch,</b>
<b>tóm tắt nội dung cốt truyện kịch, vị trí của đoạn trích</b>


<b>Đọc kĩ các lời thoại để phát hiện</b> :


<i><b>Hành động, nội tâm,</b></i>
<i><b>tính cách nhân vật</b></i>


<i><b>Kịch tính </b></i>
<i><b>của tác phẩm</b></i>



<i><b>Tính triết lí trong</b></i>
<i><b>các lời thoại đặc biệt</b></i>


<b>Phát hiện, phân tích xung đột kịch,</b>
<b>tính chất bi, hài của các xung đột đó</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Luyện tập,củng cố</b>



<i><b>Phân tích xung đột kịch trong “ tình u và thù </b></i>
<i><b>hận” ( Rơ-mê-ơ và Giu-li-et )</b></i>


<b>Trong tồn vở kịch : đó là xung đột giữa</b>
<b>hai dịng họ Mơng-ta-ghiu và Ca-piu-lét</b>


<b>dẫn đến hàng loạt hành động trả thù</b>
<b>và cái chết của Rô-mê-ô và Giu-li-et.</b>


<b>Trong đoạn trích “tình u và thù hận” : xung đột giữa tình yêu</b>
<b>của 2 người và sự cản trở bởi thù hận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết học kết thúc</b>



</div>

<!--links-->

×