Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Thao tác lập luận so sánh | Lớp 11, Ngữ văn - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.57 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thao tác</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>@/Bài cũ</b>

<b>:</b>


<b>1.Trong chương trình làm văn lớp 10, em đã </b>



<b>được học những thao tác lập luận nào ?</b>



<b>2.Chương trình làm văn 11, chúng ta đã tiếp </b>



<b>tục học và ôn lại thao tác lập luận nào trong văn </b>


<b>nghị luận? </b>



<b>3.Ngoài thao tác lập luận phân tích, diễn dịch, </b>


<b>quy nạp, tổng hợp, trong làm văn nghị luận </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 <b>@/ Mục tiêu của bài học :sgk</b>
 <b>@/ Nội dung bài học :</b>


 <b>A/Tìm hiểu chung về thao tác lập luận so sánh :</b>


 <b>I.Tìm hiểu ngữ liệu.</b>


 <b>II.Khái niệm, mục đích và yêu cầu của lập luận </b>


<b>so sánh.</b>


 <b>B/Cách so sánh :</b>


 <b>I.Tìm hiểu ngữ liệu.</b>



 <b>II.Quy trình, cách thức thực hiện thao tác lập </b>


<b>luận so sánh.</b>


 <b>C/Ghi nhớ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <b>A/ Tìm hiểu chung</b> <b>: </b>


 <b>I. Tìm hiểu ngữ liệu :</b>
 <i><b>1.Ngữ liệu 1</b></i><b>: </b>


 <b>Từng nghe nói rằng : Người hiền xuất hiện ở đời </b>


<b>thì như ngơi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu </b>
<b>về ngôi Bắc Thần, người hiền ắt làm sứ giả cho </b>


<b>thiên tử. Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, </b>
<b>có tài mà khơng được đời dùng, thì đó khơng phải </b>
<b>là ý trời sinh ra người hiền vậy.</b>


 <b>( “</b><i><b>Chiếu cầu hiền</b></i><b>” của Ngơ Thì Nhậm</b> )


 <i><b>*Nội dung đoạn văn trên thể hiện nội dung gì?</b></i>


 <i><b>* Nhận xét về cách lập luận của tác giả trong đoạn </b></i>


<i><b>văn?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Nội dung đoạn văn</b></i>

<b>nói về mối quan hệ </b>




<b>giữa người tài và thiên tử.</b>



<i><b>- Cách lập luận của tác giả</b></i>

<b>: </b>

<b>dùng cách so </b>


<b>sánh :</b>



<b>+Người hiền như ngôi sao sáng trên trời.</b>



<b>+Sao sáng phải tụ về Bắc Đẩu  người </b>



<b>hiền phải làm sứ giả cho thên tử.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <i><b>2. Ngữ liệu 2 : </b></i>


 <b>- Đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh trong </b>
<b>đoạn văn :</b>


 <b>+Đối tượng được so sánh</b> <b>: Là bài “Văn chiêu hồn”</b>
 <b>+Đối tượng so sánh</b> <b>là </b><i><b>Chinh phụ ngâm, Cung oán </b></i>


<i><b>ngâm khúc; Truyện Kiều.</b></i>


 <b>- Mục đích so sánh:</b> <b>Tìm ra những nét giống nhau</b> <b>và </b>


<b>những nét khác nhau</b> <b>giữa “Văn chiêu hồn” với các </b>


<b>tác phẩm được đưa ra làm đối tượng so sánh.</b>


 <b>+ Gíơng nhau</b> <b>: cùng thể hiện lòng yêu thương với </b>


<b>con người.</b>



 <b>+Khác nhau</b><i><b>: Chỉ riêng “Văn chiêu hồn” là bàn đến </b></i>


<b>cả loài người trong một vùng địa dư “xưa nay ít ai </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>*Như vậy, ở 2 đoạn văn trên người viết đã làm </b></i>



<i><b>công việc so sánh một cách cụ thể. </b></i>

<b>Nhưng có </b>


<b>phải cứ làm cơng việc so sánh là có ngay được </b>


<b>lập luận so sánh hay khơng? Vì sao?</b>



<i><b>- Để có một lập luận so sánh, người viết ( hay </b></i>



<i><b>người nói ) dĩ nhiên </b></i>

<i><b>phải làm công việc so sánh</b></i>

<i><b>. </b></i>


<i><b>Khơng có sự so sánh, khơng thể có lập luận so </b></i>


<i><b>sánh.</b></i>



<i><b>- Song để hình thành một lập luận so sánh, cần </b></i>


<i><b>phải tiến hành lập luận</b></i>

<i><b>( nghĩa là phải dùng so </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <i><b>*Theo em, hai đoạn ngữ liệu vừa xem xét có thể xem là một </b></i>


<i><b>lập luận so sánh khơng ? Vì sao? </b></i>


 <b>-</b> <i><b>Đoạn văn 1</b></i> <b>viết nhằm để nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm </b>


<b>của người hiền với đất nước .</b>


 <b></b> <b>Luận điểm ấy được làm sáng tỏ bằng cách</b> <b>so sánh hình </b>



<b>ảnh người hiền như sao sáng và quan hệ của người hiền với </b>
<b>Thiên tử như quy luật của tinh tú.</b>


 <b>-</b><i><b>Đoạn văn 2</b></i> <b>viết để làm sáng tỏ luận điểm về sự đặc sắc của </b>


<b>bài </b><i><b>Văn chiêu hồn </b></i><b>trong niềm rung động về thân</b>


 <b>phận con người. </b>


 <b>+Luận điểm ấy được làm sáng tỏ</b>
 <b>bằng cách so sánh Văn chiêu hồn</b>
 <b>với các kiệt tác</b> <b>cũng nói về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>+ Các lý lẽ so sánh</b>

<b>( </b>

<i><b>nhất là về sự khác nhau</b></i>

<b>) </b>


<b>được tổ chức, sắp xếp thật rõ ràng, hợp lý, có </b>


<b>sức thuyết phục :</b>



<b>“</b>

<i><b>Chinh phụ ngâm,Cung oán ngâm khúc</b></i>

<b>mới </b>



<b>bàn đến một hạng người</b>

<b>, </b>

<i><b>Truyện Kiều</b></i>

<b>nói đến </b>


<b>cả xã hội người,</b>

<b>nhưng phải tới </b>

<i><b>Văn chiêu hồn</b></i>



<b>ta mới thấy niềm xót xa cho cả lồi người</b>

<b>; </b>



<b>các tác phẩm khác chỉ nói về con người trong </b>


<b>cõi sống, chỉ </b>

<i><b>Văn chiêu hồn</b></i>

<b>mới động đến con </b>


<b>người trong cõi chết”</b>



<b> Đoạn văn là một lập luận so sánh điển </b>




<b>hình.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b>II/ Khái niệm, mục đích và yêu cầu của thao tác lập </b>


<b>luận so sánh :</b>


 <i><b>1. Khái niệm: </b></i>


 <i><b>*Từ việc tìm hiểu các ngữ liệu trên, em hãy cho biết : </b></i>


<i><b>Thế nào là lập luận so sánh ?</b></i>



 <b>- Lập luận so sánh là một kiểu lập luận nhằm đối </b>


<b>chiếu hai hay nhiều sự vật hoặc các mặt trong cùng </b>
<b>một sự vật, hiện tượng… để chỉ ra những nét giống </b>
<b>nhau hoặc khác nhau giữa chúng.</b>


 <b>Từ đó, thấy được đặc điểm </b>


 <b>và giá trị của mỗi sự vật, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 <i><b>2/ Mục đích của lập luận so sánh :</b></i>


 <b>- Chỉ ra sự giống nhau, khác nhau của đối tượng so </b>


<b>sánh hoặc được so sánh.</b>


 <b>- Thấy được bản chất của sự vật, hiện tượng được </b>



<b>so sánh.</b>


 <b>- Khẳng định giá trị, ý nghĩa của sự vật, hiện tượng </b>


<b>đối với cuộc sống con người, sự đóng góp sáng tạo </b>
<b>của tài năng con người.</b>


 <b>@/ Ví dụ:</b>


 <b>Xuân Diệu tìm kiếm cài đẹp ngay trong cảm nhận </b>


<b>buồn trước cuộc đời (</b><i><b>Đây mùa thu tới).</b></i> <b>Nguyễn </b>
<b>Tuân lại tìm thấy cái đẹp phải gắn liền với cái </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3. Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:</b></i>



<b>-So sánh là cần thiết. Song, để so sánh </b>



<b>một cách có hiệu quả, cần :</b>



<b>+ So sánh dựa trên cùng một tiếu chí, </b>



<b>cùng bình diện.</b>



<b>+ Khi so sánh, cần phải rút ra những </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B/ Cách so sánh</b>

<b>:</b>



<i><b>I/ Tìm hiểu ngữ liệu :</b></i>




<b>- Nguyễn Tuân đã so sánh Ngô Tất Tố với </b>



<b>hai loại người :</b>



<i><b>+ Loại người theo chủ trương cải lương </b></i>



<i><b>hương ẩm</b></i>

<b>. Họ cho rằng chỉ cần cải cách </b>


<b>những hủ tục, thì đời sống của nơng dân </b>


<b>được nâng cao.</b>



<i><b>+ Loại người hoài cổ.</b></i>

<b>Họ cho rằng chỉ cần </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-Mục đích so sánh của Nguyễn Tuân: </b>



<b>+Chỉ ra cái ảo tưởng về suy nghĩ của </b>



<b>2 loại người trên.</b>



<b>+Làm nổi bật cái đúng trong suy nghĩ </b>


<b>và nhận thức của Ngô Tất Tố</b>

<b>: Người </b>


<b>nông dân phải đứng lên chống lại kẻ </b>


<b>bóc lột, áp bức mình.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 <i><b>@/ Từ ngữ liệu này, em có nhận xét gì về </b></i><b>quy trình </b>
<b>và thao tác cụ thể</b> <i><b>của tác giả để xây dựng thao tác </b></i>
<i><b>lập luận so sánh trong đoạn văn? </b></i>


<b>-</b>

<b>Mở đầu</b>

<b>, </b>

<b>nêu lên luận điểm</b>

<b>mà ông muốn </b>



<b>làm sáng rõ : </b>

<b>Không ngờ trong cái xã hội tối </b>



<b>tăm, tác giả “Tắt đèn” lại có thể tìm được </b>



<b>đường đi cho nhân vật của mình</b>

<b>. </b>



<b>Cách nêu luận điểm r</b>

<b>ất </b>

<b>t</b>

<b>ự nhiên</b> <b>( </b>

<b>bằng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <b>- Tiếp đến, Nguyễn Tuân làm sáng tỏ luận điểm bằng </b>


<b>cách so sánh :</b>


 <i><b>+ Đối tượng so sánh ở đây </b></i> <b>: đều là các nhà văn “nói </b>


<b>về làng xóm dân cày” trước Cách mạng tháng Tám </b>
<b>1945.</b>


 <i><b>+ Tiêu chí so sánh</b></i> <b>: nội dung bàn luận về nơng thơn </b>


<b>và người nơng dân.</b>


 <i><b>+Mục đích hướng tới của so sánh</b></i> <b>:</b>


 <b>Là làm nổi bật sự đặc sắc, sự thành công kỳ lạ của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Chính mục đích so sánh này đã quyết </b>



<b>định cách lựa chọn kiểu so sánh : </b>

<b>kiểu so </b>


<b>sánh khác nhau, để làm rõ vấn đề.</b>



<b>- Cuối cùng, </b>

<b>từ kết quả so sánh, </b>

<b>tác giả lại </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <b>II. Cách thực hiện thao tác lập luận so sánh :</b>


 <i><b>1.Quy trình thực hiện: </b></i>


 <b>-Bước 1:</b> <b>Xác định đối tượng so sánh và đối tượng </b>


<b>được so sánh.</b>


 <b>-</b> <b>Bước 2:</b> <b>Xác định tiêu chí so sánh.</b>
 <b>-</b> <b>Bước 3</b> <b>:Xác định mục đích so sánh.</b>


 <b>-Bước 4</b> <b>:</b> <b>Lựa chọn cách so sánh.</b>


 <i><b>2. Các cách so sánh :</b></i>


 <b>-So sánh tương đồng (từ một chân lý đã biết suy ra một </b>
<b>chân lý tương tự, có chung một logíc bên trong.So sánh này </b>
<b>nhằm mục đích chỉ ra những nét giống nhau)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

 <b>Ví dụ 1: </b>


 <b>Mở đầu bản </b><i><b>Tun ngơn độc lập</b></i><b>, Hồ Chí Minh</b> <b>đã </b>


<b>viết :</b>


 <b>“Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình </b>


<b>đẳng.Tạo hố cho họ những quyền khơng ai có thể </b>
<b>xâm phạm được.Trong những quyền ấy, có quyền </b>
<b>được sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc”. Lời </b>


<b>bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn độc lập 1776 của </b>


<b>nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là</b> <b>: Tất cả </b>
<b>các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân </b>
<b>tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và </b>
<b>quyền tự do. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-Ví dụ 2:</b>



 <b>Các cụ ưa nhìn màu đỏ cht, ta lại ưa nhìn những </b>


<b>màu nhạt… Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm </b>
<b>khuya, ta lại nao nao vì tiếng gà gáy lúc đúng ngọ. </b>


<b>Nhìn một cơ gái xinh xắn, ngây thơ, các cụ coi như đã </b>
<b>làm một việc tội lỗi, ta thì cho mát mẻ như đứng </b>


<b>trước một cánh đồng xanh. Cái tình của các cụ chỉ là </b>
<b>sự hôn nhân, nhưng đối với ta thì trăm hình mn </b>
<b>trạng: cái tình say đắm , cái tình thoảng qua, cái tình </b>
<b>gần gũi, cái tình xa xơi…cái tình trong giây phút, cái </b>
<b>tình ngàn thu. </b><i><b>( Lưu Trọng Lư )</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3. Thao tác thực hiện :</b></i>



<b>-</b>

<b>Nêu luận điểm</b>

<b>cần so sánh.</b>



<b>-</b>

<b>Làm sáng tỏ luận điểm</b>

<b>bằng các cách </b>



<b>đặt các đối tượng được so sánh và so </b>




<b>sánh vào cùng một bình diện. Đánh giá </b>


<b>các đối tượng trên cùng một tiêu chí để </b>


<b>thấy được sự giống và khác nhau giữa </b>


<b>chúng.</b>



<b>-</b>

<b>Nêu ý kiến,quan điểm</b>

<b>của của người </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>D/ Luyện tập :</b>



<b>1/ Ph</b>

<b>ân biệt sự giống và khác nhau</b> <b>giữa thao tác </b>
<b>lập luận so sánh với so sánh trong lời nói thường </b>
<b>ngày và so sánh tu từ trong văn chương. ( tổ 2 )</b>


 <b>2.Bài tập vận dụng trong SGK. ( Tổ 1 và tổ 3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 <b>- Bài tập 1 : </b>


 <i><b>1. Sự giống nhau của các hình thức so sánh</b></i> <b>: là đối </b>


<b>chiếu các đối tượng nhằm phát hiện ra những nét </b>
<b>giống nhau hay khác nhau giữa chúng.</b>


 <i><b>2.Sự khác nhau</b></i> <b>: Chủ yếu là ở mục đích so sánh</b>


 <b>+ So sánh trong lời nói đời thường</b> <b>là làm cho sự vật </b>


<b>, hiện tượng cụ thể ,dễ thấy.</b>


 <b>+So sánh trong tu từ</b> <b>làm cho sự vật hiện tượng dễ </b>



<b>hình dung, dễ tưởng tượng hơn, hình ảnh và đẹp hơn </b>
<b>cách nói thơng thường.</b>


 <b>+ Trong bài văn nghị luận, so sánh phải phục vụ </b>


<b>cho lập luận, nhằm làm sáng rõ ý kiến, nhận định </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-Bài 2 : </b>



<i><b>1. Tác giả so sánh Bắc –Nam về các mặt</b></i>

<b>: văn </b>



<b>hoá - phong tục; địa lý; lịch sử; hào kiệt- hiền </b>


<b>tài.</b>



<i><b>2. Mục đích của việc so sánh</b></i>

<b>: khẳng định </b>



<b>hùng hồn, mạnh mẽ về vị trí, tư thế của nước </b>


<b>ta đứng ngang bằng, hiên ngang bên cạnh các </b>


<b>nhà nước phong kiến Trung Hoa…</b>



<i><b>3. Sức thuyết phục của đoạn trích</b></i>

<b>thể hiện ở </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 <i><b>@/ Hướng dẫn học và chuẩn bị bài :</b></i>


 <b>-Xem lại cách sử dụng thao tác lập luận so sánh từ </b>


<b>các ngữ liệu. nắm vững mục đích và quy trình </b>
<b>thực hiện thao tác lập luận so sánh; chủ động làm </b>
<b>các bài tập phần luyện tập trang 116-117.</b>



 <b>- Tiết sau thực hành về Thao tác lập luận so sánh</b>


 <b>*Yều cầu</b> <b>: </b>


 <b>+ Nắm vững lý thuyết bài học.</b>


 <b>+Cá nhân chuẩn bị bài tập ở nhà.</b>


 <b>+Các nhóm các tổ chuẩn bị bảng phụ để làm bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

×