Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kiểm tra vật lý 10 de-hoc-ky-ii-ly-10-11-.thuvienvatly.com.c48d2.39916

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.35 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN NĂM HỌC 2013 - 2014 </b>


<b>MƠN : VẬT LÍ LỚP 11 </b>


<b> </b><i><b>Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) </b></i>


<b>Câu 1 (4 điểm): Hai dịng điện có cường độ I</b>1 =6A, I2 = 9A chạy trong hai dây dẫn song
song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong khơng khí cách nhau một đoạn a =
10cm.


<b>a) Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách I</b>1 là 6 cm; cách I2 là 4 cm.
<b>b) Xác định cảm ứng từ tại điểm N cách I</b>1 là 6cm; cách I2 là 8cm.


<b>Câu 2 (2 điểm): </b>


<b>a) </b>Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD trong
<b>cùng mặt phẳng với dịng điện I (Hình vẽ 1). </b>


- Xác định chiều dịng điện cảm ứng trong khung dây khi khung di chuyển tịnh tiến lại gần
dịng điện.


- Giải thích tại sao lại có chiều như vậy ?


<b>b) </b>Cho dịng điện thẳng có cường độ I giảm dần. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ
trong cùng mặt phẳng với dòng điện I và hệ thống được giữ cố định (Hình vẽ 2).
- Xác định chiều dịng điện cảm ứng trong khung dây.


- Giải thích vì sao lại có chiều như vậy ?


<b>Câu 3(4đ): Một vật sáng AB =2cm đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ </b>


có tiêu cự f (A thuộc trục chính), AB cách thấu kính một đoạn là d.


<b>a) (3</b>đ).Với d = 40cm, f = 20cm, xác định vị trí, tính chất, độ lớn ảnh A’B’ của AB qua
thấu kính? Vẽ hình.


<b>b) </b>(1đ). Đặt màn quan sát cách vật một khoảng L = 100cm, vuông góc với trục chính
của thấu kính. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn
thì có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn, hai vị trí này cách nhau 60cm. Tìm tiêu cự của
<b>thấu kính. </b>


<i>I</i>


<i>A</i> <i>B</i>


<i>C</i>
<i>D</i>


HÌNH 1


I


M N


P
Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

N


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MƠN VẬT LÍ 11 </b>
-Thiếu đơn vị trừ 0,25 đ đến 0,5 đ.



-Thí sinh giải theo cách khác đúng cho điểm tối đa


<b>CÂU </b> <b>NỘI DUNG CHẤM </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>Câu 1) </b>
<b>4điểm </b>


<b>1a(2đ) </b>


<b>0,5 </b>


Dòng I1gây ra cảm ứng từ tại M: <sub>1</sub> 7 1 5
1


2.10 .<i>I</i> 2.10


<i>B</i> <i>T</i>


<i>r</i>


− −


= = . <b>0,5 </b>


Dòng I2gây ra cảm ứng từ tại M: <sub>2</sub> 7 2 5
2


2.10 .<i>I</i> 4, 5.10



<i>B</i> <i>T</i>


<i>r</i>


− −


= = . <b><sub>0,5 </sub></b>


Do hai vectơ cùng chiều nên: 5


1 2 6, 5.10


<i>M</i>


<i>B</i> =<i>B</i> +<i>B</i> = − T. <b>0,5 </b>


<b>1b(2đ) </b>




Dòng I1gây ra cảm ứng từ tại N:


Dòng I2gây ra cảm ứng từ tại N:


Vì vng góc với nên ta có BN = = 3,01.10-5T


Tính góc hợp bởi và một góc 480<sub>21</sub>’<sub> </sub>


<b>0,25 </b>



<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,25 </b>


<b>Câu 2) </b>
<b>2 điểm </b>


dịng điện cảm ứng có chiều ADCB như hình vẽ


<b>0,5 </b>


Do khung dây chuyển động lại gần dòng điện nên cảm ứng từ B tăng, hay
từ thông qua khung dây tăng, nên trong khung dây xuất hiện dòng điện
cảm ứng ic chống lại sự tăng của từ thông, tức là gây ra từ trường
ngược với từ trường ban đầu .


<b>0,5 </b>


1


<i>I </i>


<i>M</i>


2



<i>I </i>


<i>I</i>


<i>A</i> <i><sub>B</sub></i>


<i>C</i>
<i>D</i>




<i>B</i>r


2


<i>I </i>


1


<i>I </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dịng điện cảm ứng có chiều QMNP như hình vẽ:


<b>0,5 </b>


Do cường độ dòng điện giảm nên cảm ứng từ giảm hay từ thông qua
khung dây giảm. Do đó, trong khung xuất hiện dịng điện cảm ứng chống
lại sự giảm của từ thông, tức là gây ra từ trường cùng chiều từ trường



ban đầu . <b>0,5 </b>


<b>Câu 3a) </b>
<b>3 điểm </b>


Sơ đồ tạo ảnh:


Công thức thấu kính: 1 1 1


<i>d</i> +<i>d</i>′ = <i>f</i>


<b>0,5 </b>


d = 40cm khi đó: 40.20 40
40 20


<i>df</i>


<i>d</i> <i>cm</i>


<i>d</i> <i>f</i>


′ = = =


− − > 0
Vậy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật, cách thấu kính 40cm.


<b>1 </b>


Số phóng đại: ' ' ' 40 1


40


<i>A B</i> <i>d</i>


<i>k</i>


<i>d</i>
<i>AB</i>




= = − = = − <0


Vậy ảnh cao 2cm, ngược chiều vật


<b>1 </b>


Hình vẽ khi d = 40cm:


<b>0,5 </b>


<b>Câu 3b) </b>
<b>1 điểm </b>


Làm hoàn chỉnh, đúng đáp số: f = 16cm mới cho điểm


<b>1 </b>


d d'



AB L A’B’


A
B


A’


B’


L


O
F


I


M N


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN NĂM HỌC 2013 - 2014 </b>


<b>MƠN : VẬT LÍ LỚP 10 </b>


<b> </b><i><b>Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) </b></i>


<i><b>Câu 1 ( 2,0 </b><b>điểm). </b></i>


<b>a) </b>Một thanh thép dài 12m ở nhiệt độ 300<sub>C</sub>. Tính chiều dài của thanh thép trên khi
nhiệt độ trên toàn thanh thép tăng đến 3000C. Hệ số nở dài của thép là α<sub>=11.10</sub>-6<sub>K</sub>-1<sub>. </sub>



<b>b) </b>Khi bỏ nhiệt kế thủy ngân vào một cốc nước sôi để đo nhiệt độ, người ta thấy ban
đầu thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống sau đó mới dâng lên. Giải thích.


<i><b>Câu 2 ( 4,0 </b><b>điểm). </b></i>


<i>Một vật khối lượng m = 1 kg trượt không vận </i>
<i>tốc đầu từ đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng </i>
<i>có chiều dài l =AB = 3m (hình vẽ). </i>


<i>Góc nghiêng của dốc và mặt ngang là α= 300</i><sub>. </sub>


<i>Lấy g = 10m/s2</i>. Bỏ qua ma sát trên mặt phẳng


nghiêng, chọn mốc thế năng tại B.
<b> 2.1) a) Tính cơ năng của vật tại A. </b>


<b>b) Tính v</b>ận tốc của vật tại chân dốc.


<b> 2.2) </b>Ngay dưới chân mặt phẳng nghiêng là mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là 0,5
<b>a) Tính quãng đường mà vật chuyển động trên mặt phẳng ngang đến khi dừng lại. </b>
<b>b) </b>Để vật chuyển động được quãng đường 5m trên mặt phẳng ngang thì cần cung
cấp cho vật một vận tốc ban đầu tại A là bao nhiêu?


(Bỏ qua mất mát năng lượng do vật va chạm với mặt phẳng ngang tại B)


<i><b>Câu 3 (4,0 </b><b>điểm). </b></i>


Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái như đồ thị.
<i>Cho V1 = 2 l; p1 = 0,5 atm; t1 = 270C; V2 = 6 l. </i>



<b>a) Hãy nêu tên c</b>ác quá trình biến đổi trạng thái.


<b>b) Tìm nhiệt độ T</b><i>2</i> và áp suất p<i>3</i>


<b>c) </b><i>Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ (p,T) và (p, V). </i>





<b>...HẾT... </b>
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ LỚP 10 </b>


<b>(Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa, thiếu đơn vị trừ không quá 0,5điểm) </b>


2.2b 2


0


2
0


1


W W 0 sin .


2



2 2 sin 4, 47 /


<i>C</i> <i>A</i> <i>Ams</i> <i>mgl</i> <i>mv</i> <i>mg BC</i>


<i>v</i> <i>gBC</i> <i>gl</i> <i>v</i> <i>m s</i>


α µ
µ α
− = ↔ − − = −
→ = − → ≈
0,5
0,5


<b> Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b> <b>2.0 </b>


6


0(1 ) 12(1 11.10 .270) 12, 035


<i>l</i>=<i>l</i> + ∆ =α <i>t</i> + − = <i>m</i> 1.0


Ban đầu thủy tinh nở ra trước nên thủy ngân tụt xuống, sau đó thủy


ngân mới nở ra. Do thủy ngân giãn nở mạnh hơn nên dâng lên 1.0


<b>Câu 2 </b> <b>4.0 </b>


2.1a)


2.1b)


1a) 0


W=W<i><sub>A</sub></i> =W<i><sub>tA</sub></i> =<i>mgz<sub>A</sub></i> =<i>mgAB</i>sinα =1.10.3.sin 30 =15<i>J</i>


1b) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng đối với vật


2 2


1


sin 2 sin 5, 48 /
2<i>mv</i> =<i>mgl</i> α →<i>v</i> = <i>gl</i> α → ≈<i>v</i> <i>m s</i>





2.2a) Do có ma sát nên


W W 0 sin .


sin
3


<i>C</i> <i>A</i> <i>Ams</i> <i>mgl</i> <i>mg BC</i>


<i>l</i>
<i>BC</i> <i>m</i>
α µ


α
µ
− = ↔ − = −
→ = =
0,5
0,5


<b>Câu 3 </b> <b>4.0 </b>


a (1) ---(2) : Đẳng áp
(2)----(3) : Đẳng nhiệt
(3)----(1) : Đẳng tích


1.0


b. (1)----(3) là quá trình đẳng áp nên áp dụng Định luật Gay-luyxac:


2 1 2 1


2


2 1 1


6.300
900
2


<i>V</i> <i>V</i> <i>V T</i>


<i>T</i> <i>K</i>



<i>T</i> =<i>T</i> → = <i>V</i> = =


0.5


0,5
(2)----(3) là q trình đẳng nhiệt nên áp dụng định luật Bơi


lơ-Mariot: 2 2


3 3 2 2 3
3


0, 5.6
1, 5
2


<i>PV</i>


<i>PV</i> <i>PV</i> <i>P</i> <i>at</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×