Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Thực hành một số phép tu từ ngữ âm | Lớp 12, Ngữ văn - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.54 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài giảng Ngữ văn 12


THỰC HÀNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM



I.Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu


*Quan sát, phân tích và trình bày kết quả hoạt động theo
nhóm (4 phút chuẩn bị + 3 phút trình bày/nhóm)


Bài tập 1:


<i>Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 </i>
<i>năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh </i>
<i>chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! </i>


<i>Dân tộc đó phải được độc lập! </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nhịp: Kết hợp vế câu dài (vế 1,2)=> Tạo nhịp điệu dàn trải
với vế câu ngắn (vế 3)=> Tạo nhịp điệu dồn dập, mạnh mẽ.


-Âm: Âm cuối vế 1, 2, 3 = thanh B + âm tiết mở ;
Âm cuối câu kết = thanh T+ âm tiết đóng;


=> Phối hợp linh hoạt nhịp điệu, âm thanh, kết hợp phép điệp
ngữ và điệp cú pháp, đoạn văn mang âm hưởng hùng hồn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài tập 2:


<i>Bất kì đàn ơng, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không </i>


<i>chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là người Việt Nam thì </i>
<i>phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có </i>
<i>súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm </i>
<i>thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống </i>
<i>thực dân Pháp cứu nước. </i>


<i><b>( HCM - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)</b></i>
- Nhịp ngắn (4/2/4/2 – 3/2/3/2) lặp liên tiếp phối hợp nhịp
dài => Khi khoan thai, khi dồn dập mạnh mẽ;


-Âm: Phối hợp linh hoạt B -T; kết hợp điệp vần, lặp từ ngữ
và lặp cấu trúc trong câu => ý văn và lời văn khoẻ khoắn,
rắn rỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài tập 3:


<i>Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung </i>
<i>phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái </i>
<i>nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con </i>


<i>người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu. </i>


<i><b>(Thép Mới – Cây tre Việt Nam)</b></i>


-Nhịp : Phối hợp linh hoạt nhịp ngắn, dài trong câu và giữa
các câu;


-Âm : Phối hợp giữa B - T, phối hợp giữa âm vực cao - thấp;


- Kết hợp phép nhân hoá + các động từ + lặp cú pháp...



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM



I.Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu


*Quan sát, phân tích và hoạt động nhóm...


*Kết luận : Nhịp điệu và âm hưởng được tạo ra do nhiều
yếu tố: sự ngắt nhịp, phối thanh, các phép tu từ,...và có tác
dụng rất lớn trong việc biểu đạt nội dung.


II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh


*Hoạt động nhóm theo bàn với BT1 và BT2 (4 phút chuẩn bị
cho mỗi bài):


BT1:Phân tích tác dụng tạo hình tượng của việc điệp âm đầu
<i>trong câu thơ sau: Dưới trăng quyên đã gọi hè</i>


<i>Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phân tích: sự lặp lại và phối hợp 4 phụ âm đầu “ l” trong
<i>các tiếng lửa lựu lập loè + từ gợi hình => gợi trạng thái ẩn </i>
hiện trên một diện rộng của hoa lựu + gợi tính chất mềm
mại của ánh lửa(màu đỏ), của cánh hoa...


BT2: Phân tích tác dụng của phép điệp vần trong các câu sau:


Bà quan tênh nghếch xem bơi trải



Thằng bé lom khom nghé hát chèo


<i><b>(Nguyễn Khuyến - Hội Tây)</b></i>


<i>- Phân tích: điệp phần vần trong cụm từ tênh nghếch và lom </i>


<i>khom + nghệ thuật đối => Gợi tả bức tranh hài sinh động: bà </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM



I.Tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu
II.Điệp âm, điệp vần, điệp thanh


*Kết luận: Âm, vần, thanh điệu là các bộ phận của âm tiết


được lặp lại một cách chủ ý và phối hợp với nhau nhằm phục
vụ cho việc biểu đạt nội dung.


<b>Củng cố: Tìm từ phù hợp và điền nhanh vào chỗ trống: </b>


1.Nhịp điệu và âm hưởng được tạo nên do nhiều yếu tố:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×